Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ly thuyet quá trình thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.43 KB, 2 trang )

1. QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI LÀ GÌ?
Quá trình di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là quá trình truyền khối
hay là quá trình khuếch tán.
2. ĐƯỜNG CÂN BẰNG PHA LÀ GÌ?
Là tập hợp những điểm mà mỗi điểm có tọa độ là nồng độ của dung chất trong hai pha ở trạng thái cân bằng (có tính
khách quan).
3. ĐƯỜNG (NỒNG ĐỘ) LÀM VIỆC LÀ GÌ?
Là tập hợp các điểm mà mỗi điểm có tọa độ là nồng độ dung chất trong hai pha tiếp xúc nhau trong thiết bị (có tính chú
quan, do mình làm ra).
4. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI LÀ GÌ?
Quá trình truyền khối có nghĩa quan trọng trong công nghiệp hóa học, thực phẩm và các ngành công nghiệp khác để tách
các chất ra khỏi nguyên liệu, thu hồi và làm tinh khiết các sản phẩm có giá trị, giảm thiểu các chất gây ô nhiễm độc hại
cho môi trường và cuộc sống.
5. CÁC LOẠI THÁP???
Trang 21 SGK
6. QUÁ TRÌNH HẤP THU LÀ GÌ?
Trang 62 SGK
7. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ LÀ GÌ?
Là quá trình hút chọn lựa các cấu tử trong pha khí hay pha lỏng lên bề mặt rắn (chất hấp phụ).
8. TRÍCH CHẤT RẮN LÀ GÌ?
Là quá trình hòa tan chọn lựa một cấu tử trong chất rắn bằng một dung môi lỏng. Vật chất truyền từ pha rắn vào pha
lỏng.
9. TRÍCH CHẤT LỎNG LÀ GÌ?
Là quá trình tách chất hòa tan trong chất lỏng bằng một chất lỏng khác không hòa tan với chất lỏng trước. Quá trình có
thể được thực hiện bằng cách làm lạnh hỗn hợp xuống dưới nhiệt độ tới hạn của dung dịch, hai pha được tạo nên có
thành phần khác nhau.
10. TIÊU CHÍ CHỌN LỰA DUNG MÔI?
Trang 73 SGK
11. ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHẤT HẤP PHỤ THƯỜNG DÙNG?
Chương 10 trang 3 tài liệu của Diệp cho.
12. CHƯNG CẤT LÀ GÌ?


Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng nhưng hỗn hợp khí – lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
13. ỨNG DỤNG CỦA CHƯNG CẤT?
Quá trình chưng cất được ứng dụng để tách, tinh chế các sản phẩm dầu mỏ, ngoài ra còn được ứng dụng trong công
nghiệp hóa học, thực phẩm, sinh học,… Quá trình chưng cất có mặt hầu hết trong các quá trình công nghiệp.
14. ĐỘ BAY HƠI (TƯƠNG ĐỐI) LÀ GÌ?
Trang 37 SGK
15. GIỚI HẠN CỦA CHƯNG CẤT?
Trang 36 SGK
16. QUÁ TRÌNH SẤY LÀ GÌ?
Quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt cho ẩm bay hơi gọi là quá trình sấy.
17. GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH SẤY?
Qúa trình sấy dừng lại khi độ ẩm của vật liệu đạt đến một giới hạn cho phép chứ không phải sấy đến khi vật liệu khô
tuyệt đối.
18. CÁC PHƯƠNG THỨC BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI HỖN HỢP KHÔNG KHÍ ẨM (TÁC NHÂN SẤY)?
Độ ẩm tuyệt đối (hàm ẩm), độ ẩm tương đối, điểm sương, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, thể tích hỗn hợp không khí
ẩm, enthalpy của hỗn hợp khong khí ẩm.
19. ĐƯỜNG CÂN BẰNG CỦA QUÁ TRÌNH SẤY?
20. Ý NGHĨA ĐỘNG HỌC?
Tất cả các vật liệu rắn ẩm đều có khả năng hút ẩm từ môi trường chung quanh hoặc ngược lại nhã ẩm ra môi trường
chung quanh. Sự chuyển động của hơi nước phụ thuộc vào trạng thái của môi trường chung quanh và tính chất của vật
liệu


Động học quá trính sấy khảo sát biến thiên độ ẩm vật liệu theo thời gian, tính chất, cấu trúc vật liệu, điều kiện thủy động
lực học tác nhân sấy,… từ đó xác định tốc độ sấy, thời gian sấy thích hợp.
21. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HỖN HỢP KHÔNG KHÍ ẨM?
Dãn đồ độ ẩm thầy cho.
1 kW = 3600 kJ/h; 1 kJ/h = 0.000278 kW
1lit=1dm3=1000cm3 =0.001m3




×