TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học
: HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT
Số ĐVHT
: 5 (75 TIẾT LÝ THUYẾT)
Ngành
: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Trình độ
: CAO ĐẲNG
Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ
1. Mục tiêu học phần:
- Giúp sinh viên có khả năng đọc và vẽ các bản vẽ kỹ thuật.
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật.
- Bồi dưỡng khả năng lập và đọc bản vẽ.
3. Môn học trước:
Sau khi học xong các môn khoa học cơ bản và các môn khoa học cơ sở
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
- Dụng cụ học tập: dụng cụ vẽ kỹ thuật.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Cơ sở biểu diễn của Vẽ kỹ thuật (hình học họa hình)
1. Phương pháp các hình chiếu vuông góc
2. Biểu diễn đường thẳng
3. Biểu diễn mặt phẳng
4. Biểu diễn đa diện
5. Biểu diễn các mặt tròn xoay
6. Một số bài toán về giao thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật
1
Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ
1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật
2. Khổ giấy
3. Tỉ lệ
4. Các nét vẽ
5. Chữ viết trên bản vẽ
6. Ghi kích thước
Chương 3: Vẽ hình học
1. Chia đều một đoạn thẳng và đường tròn
2. Vẽ độ dốc và độ côn
3. Vẽ nối tiếp
4. Vẽ một số đường cong hình học
Chương 4: Biểu diễn vật thể
1. Hình chiếu
2. Hình cắt
3. Mặt cắt
4. Hình trích
5. Vẽ hình chiếu của vật thể
6. Ghi kích thước của vật thể
7. Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ ba
8. Vẽ giao tuyến của vật thể
Chương 5: Hình chiếu trục đo
1. Hình chiếu trục đo vuông góc
2. Hình chiếu trục đo xiên góc
3. Các qui ước vẽ hình chiếu trục đo
4. Vẽ hình chiếu trục đo
Chương 6: Vẽ qui ước và các mối ghép
1. Ren
2. Ghép bằng ren
3. Ghép bằng then, then hoa và chốt
4. Ghép bằng đinh tán
5. Ghép bằng hàn
6. Hàn thiếc và dán
2
Chương 7: Vẽ qui ước bánh răng và lò xo
1. Khái niệm chung về bánh răng
2. Vẽ qui ước bánh răng trụ
3. Vẽ qui ước bánh răng côn
4. Vẽ qui ước bánh vít và trục vít
5. Bản vẽ chế tạo bánh răng
6. Cơ cấu bánh cóc
7. Bộ truyền đĩa xích
8. Vẽ qui ước lò xo
Chương 8: Dung sai và nhám bề mặt
1. Dung sai và lắp ghép
2. Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
3. Nhám bề mặt
Chương 9: Bản vẽ chi tiết
1. Các dạng sản phẩm
2. Tài liệu thiết kế
3. Hình dạng biểu diễn của chi tiết
4. Kết cấu hợp lý của chi tiết
5. Kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết
6. Vật liệu thường dùng để chế tạo chi tiết
7. Khung tên
8. Cách gấp bản vẽ
9. Bản vẽ phác chi tiết
Chương 10: Bản vẽ lắp
1. Bản vẽ chung
2. Nội dung bản vẽ lắp
3. Hình biểu diễn của bản vẽ lắp
4. Kích thước ghi trên bản vẽ lắp
5. Số vị trí
6. Bảng kê
7. Kết cấu của đơn vị lắp
8. Ổ lăn
9. Lập bản vẽ lắp theo mẫu
10. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết
3
7. Tài liệu học tập:
[1]. Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1, 2 - Trần Hữu Quế. NXB Giáo dục.
[2]. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1, 2 - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn. NXB Giáo
dục
[3]. Hình học họa hình tập 1,2 –Nguyễn Đình Điện , Đỗ Mạnh Môn , Dương Tiến Thọ ,
Nguyễn Văn Tuấn .NXB Giáo dục
Họ tên người biên soạn: Phan Thành Tưởng
4