Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết môn học Điện tử cơ bản (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.31 KB, 4 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Số ĐVHT

: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách giảng dạy : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
1. Mục tiêu học phần:
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
3. Môn học trước:
- Sau khi học xong các môn khoa học cơ bản và các môn khoa học cơ sở
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.


5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Các linh kiện điện tử và dụng cụ đo
Bài 1:

Điện trở

1. Khái niệm
2. Cấu tạo điện trở
3. Những thông số cơ bản của điện trở
4. Ký hiệu và ghi nhãn điện trở

1


Bài 2:

Tụ điện

1. Cấu tạo của tụ điện
2. Những thông số cơ bản của tụ điện
3. Ký hiệu và phân loại tụ điện
Bài 3:

Cuộn cảm và biến áp

1. Cuộn cảm
a. Những thông số cơ bản của cuộn cảm

b. Phân loại và ứng dụng
2. Biến áp
a. Biến áp trung tần
b. Biến áp âm tần
Bài 4:

Linh kiện bán dẫn và IC

1. Diot bán dẫn
a. Ký hiệu các loại diot
b. Diot thường
• Ký hiệu
• Cấu tạo
• Nguyên lý hoạt động
• Ứng dụng
c. Một số ứng dụng của diot đặc biệt
• Diot ổn áp
• Diot biến dung
• Diot đường hầm
• Diot phát sáng LED
2. Transistor (BJT)
a. Cấu tạo và ký hiệu
b. Nguyên lý hoạt động
c. Thông số kỹ thuật
d. Một số lưu ý khi sử dụng BJT
3. Thyristor (SCR)
a. Cấu tạo và ký hiệu
b. Nguyên lý hoạt động
c. Ứng dụng
2



4. Triac
a. Cấu tạo và ký hiệu
b. Nguyên lý hoạt động
c. Ứng dụng
5. Linh kiện quang bán dẫn
a. Quang điện trở
• Cấu tạo
• Nguyên lý hoạt động
• Các đặc tính quan trọng
• Ứng dụng
6. Mạch khuếch đại thuật toán (IC OP AMP)
a. Khái niệm
b. Ứng dụng
• Mạch khuếch đại đảo
• Mạch khuếch đại không đảo
Chương 2:
Bài 1:

Các mạch điện tử cơ bản
Mạch chỉnh lưu

1. Mạch chỉnh lưu bán kỳ
2. Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kỳ
3. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ
Bài 2:

Mạch ổn áp


1. Mạch ổn áp dùng Diod Zenner
2. Mạch ổn áp dùng BJT
3. Mạch ổn áp dùng IC
Bài 3:

Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

1. Khái niệm
2. Chế độ làm việc
3. Các cách ráp BJT cơ bản
a. Mạch KĐ mắc kiểu E chung
b. Mạch KĐ mắc kiểu B chung
c. Mạch KĐ mắc kiểu C chung

3


Bài 4:

Mạch dao động và tạo xung

1. Mạch dao động Hartley
2. Mạch dao động Colpitts
3. Mạch dao động sóng răng cưa
4. Mạch dao động sóng tam giác
5. Mạch dao động sóng chữ nhật (xung đa hài)
7. Tài liệu học tập:

Họ tên người biên soạn:


4



×