TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học
: CƠ SỞ NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY
Số ĐVHT
: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)
Ngành
: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Trình độ
: CAO ĐẲNG
Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ
1. Mục tiêu học phần:
- Xác định được cấu trúc cơ cấu, phân tích động học, lực học cơ cấu thành thạo. Nắm các
đặc điểm truyền động trong một số cơ cấu truyền động cơ khí.
- Hiểu rõ nguyên lý cấu tạo, làm việc, các dạng hỏng ... đưa ra các chỉ tiêu tính toán, các
bước tính toán, thiết kế cơ bản một số chi tiết máy có công dụng chung như các tiết máy
ghép, đỡ nối, các cơ cấu truyền động cơ khí…
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
-
Cấu tạo cơ cấu, phân tích động học, lực học, động lực học cơ cấu máy.
-
Nguyên lý làm việc, các dạng hỏng, các chỉ tiêu tính toán các chi tiết máy.
3. Môn học trước:
- Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu, Vẽ kỹ thuật…
- Toán, Vật lý, Công nghệ kim loại, thủy khí động học…
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
1
6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ CƠ CẤU
1. Chi tiết máy
a. Định nghĩa
b. Công dụng, phân lọai
2. Cơ cấu
a. Nối động, khâu, chi tiết máy
b. Khớp động, chuỗi động
c. Bậc tự do của cơ cấu
Chương 2: CÁC CƠ CẤU THANH PHẲNG
1. Quan hệ về cấu trúc trong chuỗi phẳng có bậc tự do W = 1
2. Phân tích động học cơ cấu thanh
a. Các quan hệ vận tốc gia tốc
b. Một số ví dụ nghiên cứu động học cơ cấu bằng họa đồ véc tơ
c. Đồ thị động học
3. Phân tích lực cơ cấu thanh
a. Đại cương
b. Xác định lực quán tính trên các khâu
c. Điều kiện tĩnh định của chuỗi động và cơ cấu
d. Xác định áp lực khớp động ở cơ cấu thanh phẳng
e. Xác định lực cân bằng bằng phương pháp tay đòn Jukovxki
4. Tổng hợp cơ cấu thanh
a. Các loại cơ cấu bốn khâu bản lề
b. Tổng hợp cơ cấu bốn khâu bản lề theo một số điều kiện cho trước
Chương 3: MA SÁT VÀ CÁC CƠ CẤU MA SÁT
1. Đại cương về ma sát
a. Định nghĩa, phân lọai ma sát
b. Định luật Culon về ma sát trượt khô
c. Hình nón ma sát và hiện tượng tự hãm
d. Ma sát ướt
e. Ma sát lăn
• Điều kiện lăn không trượt
• Sự trượt trong khi lăn
2
2. Ma sát ở các khớp động
a. Ma sát trong khớp tịnh tiến
b. Ma sát trong khớp quay
c. Ma sát trong ổ chặn
d. Ma sát trong khớp ren vít, cơ cấu vít đai ốc
e. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
f. Cơ cấu bánh ma sát
Chương 4: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU VÀ MÁY
1. Khâu thay thế, các đại lượng thay thế
a. Khâu thay thế
b. Các đại lượng thay thế
2. Phương trình cơ bản của động lực học cơ cấu
a. Phương trình cơ bản của động lực học máy
b. Các thời kỳ làm việc của máy
3. Nghiên cứu chuyển động thực của máy theo Vittenbau
a. Đặt vấn đề
b. Trình tự thực hiện
c. Nhận xét
4. Điều chỉnh chuyển động của máy
a. Đặt vấn đề
b. Cơ cấu tiết chế ly tâm trực tiếp
c. Cơ cấu tiết chế ly tâm gián tiếp
5. Cân bằng máy
a. Cân bằng các khối lượng quay
b. Cân bằng máy trên nền móng
Chương 5: CƠ CẤU CAM PHẲNG
1. Đại cương
2. Động lực học cơ cấu cam
a. Phân tích động học cơ cấu cam
b. Động lực học cơ cấu cam
3. Xác định biên dạng cam
3
Chương 6: CƠ CẤU BÁNH RĂNG
1. Động học cơ cấu bánh răng
a. Định lý cơ bản của sự ăn khớp
b. Điều kiện làm việc liên tục của cơ cấu bánh răng
2. Đặc điểm ăn khớp của bánh răng
3. Phương pháp chế tạo bánh răng, hiện tượng cắt chân răng
a. Các phương pháp chế tạo bánh răng
b. Hiện tượng cắt chân răng
4. Các dạng truyền động bánh răng
a. Bánh răng ăn khớp trong
b. Bánh răng trụ răng nghiêng
c. Bánh răng nón
d. Bánh răng trụ chéo
5. Hệ thống bánh răng
a. Đại cương
b. Quan hệ vận tốc trong hệ bánh răng
6. Phân tích lực trong ăn khớp bánh răng
a. Các lực ăn khớp trong bánh răng trụ răng nghiêng
b.Các lực ăn khớp trong bánh răng nón
c. Tổn thất trong truyền động bánh răng
7. Tính toán khả năng tải của bánh răng
a. Tải trọng tĩnh, các dạng hỏng của bánh răng
b.Chỉ tiêu về khả năng tải theo uốn răng
c. Chỉ tiêu về khả năng tải theo mặt răng
d. Ứng suất uốn cho phép, ứng suất tiếp xúc cho phép
e. Bôi trơn truyền động bánh răng
8. Thiết kế truyền động bánh răng
a. Thiết kế truyền động bánh răng hở
b. Thiết kế truyền động bánh răng kín
c. Trình tự thiết kế truyền động bánh răng
4
Chương 7: TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
1. Khái niệm chung
2. Các thông số chủ yếu của bộ truyền trục vít
a. Thông số hình học
b. Thông số động học
3. Hiệu suất và lực tác dụng
a. Hiệu suất
b. Lực tác dụng trong bộ truyền
4. Tính toán bộ truyền trục vít
a. Tải trọng tính, các dạng hỏng
b. Tính toán răng theo sức bền tiếp xúc
c. Tính toán răng theo sức bền uốn
d. Tính bộ truyền trục vít về nhiệt
e. Vật liệu và ứng suất cho phép
Chương 8: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
1. Xích ống con lăn
a. Cấu tạo bộ truyền xích
b. Chọn các thông số và tính bộ truyền xích
2. Xích răng
Chương 9: TRỤC VÀ KHỚP NỐI TRỤC
1. Trục
a. Khái niệm chung
b. Tính tóan trục
2. Khớp trục
a. Nối trục
b. Ly hợp
Chương 10: Ổ TRỤC
1. Ổ trượt
a. Cấu tạo ổ trượt
b. Tính toán ổ trượt
5
2. Ổ lăn
a. Khái niệm chung
b. Các dạng ổ lăn chủ yếu
c. Lực và ứng suất trong ổ lăn
d. Tính ổ lăn
Chương 11: CÁC CHI TIẾT NỐI GHÉP
1. Ghép bằng đinh tán
a. Khái niệm chung
b. Tính mối ghép chắc chịu lực vuông góc với thân đinh
c. Tính mối ghép chịu lực và mômen vuông góc với thân đinh
d. Ứng suất cho phép
e. Ví dụ
2. Ghép bằng hàn
a. Khái niệm chung
b. Các loại kết cấu và tính sức bền mối hàn
c. Sức bền và ứng suất cho phép của mối hàn
d. Ví dụ
3. Ghép băng ren
a. Khái niệm chung
b. Ren ốc
c. Các chi tiết dùng trong mối ghép ren
d. Tính toán mối ghép ren
7. Tài liệu học tập:
[1] Nguyên lý máy - Bùi Xuân Liêm –Bộ Giáo Dục (1987)
[2] Bộ môn nguyên lý chi tiết máy - Bài giảng Chi Tiết Máy - 1998
[3] Nguyên lý máy - Đinh Gia Tường (3 tác giả) - NXB ĐH THCN (1969)
[4] Chi tiết máy (tập I, II)- Nguyễn Trọng Hiệp - NXB ĐH THCN (1969)
Họ tên người biên soạn: Phan Thành Tưởng
6