Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết môn học Công nghệ kim loại (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.34 KB, 5 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI

Số ĐVHT

: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ
1. Mục tiêu học phần:
- Sau khi học xong môn này, sinh viên có các kiến thức cơ bản về công nghệ và thiết bị
để gia công kim loại bằng các phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn kim loại
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Trình bày về công nghệ đúc cũng như các phương pháp gia công chế tạo bằng các thiết
bị hàn kim loại, gia công áp lực và các phương pháp đúc
3. Môn học trước:


- Nhiệt kỹ thuật
- Hình họa Vẽ kỹ thuật
- Dung sai
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
6. Nội dung chi tiết học phần:

1


PHẦN I:
Chương 1:

CÔNG NGHỆ ĐÚC

KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐÚC

1. Phân loại các phương pháp đúc
2. Sơ đồ sản xuất đúc bằng khuôn cát
Chương 2:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẪU VÀ HỘP LÕI

1. Thành lập bản vẽ đúc
2. Thiết kế mẫu và hộp lõi
3. Hệ thống rót và đậu ngót (cấu tạo và tác dụng)

Chương 3:

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN VÀ LÕI

1. Vật liệu làm khuôn và lõi
2. Chế tạo khuôn và lõi bằng tay(3 phương pháp)
3. Chế tạo khuôn và lõi bằng máy(Máy ép)
4. Ráp khuôn(Không tính trọng lượng đè khuôn)
Chương 4:

ĐÚC CÁC HỢP KIM

1. Tính đúc của các hợp kim
2. Đúc gang-Lò đúc đốt than, tính phối liệu.
3. Các phương pháp đúc đặc biệt
Chương 5:
PHẦN II:
Chương 1:

KHUYẾT TẬT VẬT ĐÚC
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẰNG ÁP LỰC
KHÁI NIỆM VỀ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC

1. Định nghĩa
2. Ưu, nhược điểm của gia công bằng áp lực
3. Phân loại các phương pháp gia công bằng áp lực
4. Sự biến dạng dẻo của kim loại (tóm tắt)
5. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tính chất và tổ chức của kim loại
6. Sự kết tinh lại (tóm tắt)
7. Các định luật cơ bản áp dụng khi gia công bằng áp lực

8. Nung nóng kim loại để gia công áp lực
Chương 2:

RÈN TỰ DO VÀ RÈN KHUÔN

1. Khái niệm và phân loại các phương pháp rèn, dập
2. Thiết bị rèn dập:
a. Máy búa hơi
b. Máy ép ma sát trục vít
2


c. Máy dập trục khuỷu
3. Rèn tự do:
a. Các nguyên công rèn
b. Dụng cụ rèn tự do
c. Thiết kế vật rèn tự do
4. Thiết kế vật rèn khuôn và khuôn rèn
a. Xác định mặt phân khuôn
b. Xác định lượng dư và dung sai
c. Rãnh vành biên
d. Góc nghiêng và bán kính góc lượn
e. Bản vẽ vật rèn
Chương 3:

DẬP TẤM

1. Khái niệm
2. Các nguyên công cắt phôi
a. Cắt phôi theo đường thẳng

b. Dập cắt và đột lỗ
3. Dập không làm mỏng thành phôi
a. Thiết kế phôi dập
b. Thiết kế công nghệ dập
c. Thiết kế khuôn dập
4. Các công nghệ hoàn chỉnh sau khi dập
PHẦN III:
Chương 1:

CÔNG NGHỆ HÀN

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN

1. Khái niệm chung
a. Định nghĩa
b. Đặc điểm
c. Phân loại các phương pháp hàn
2. Quá trình luyện kim và tổ chức kim loại của mối hàn
3. Tính hàn của kim loại và hợp kim
Chương 2:

HÀN HỒ QUANG TAY

1. Đặc điểm và phân loại
2. Hồ quang hàn
a. Khái niệm về hồ quang hàn
3


b. Cách gây hồ quang

3. Thiết bị hàn hồ quang tay
a. Yêu cầu của nguồn điện hàn và máy hàn
b. Máy hàn xoay chiều
c. Máy hàn một chiều
4. Vật liệu hàn hồ quang tay
a. Điện cực không nóng chảy
b. Điện cực nóng chảy
5. Công nghệ hàn hồ quang tay
a. Vị trí hàn
b. Các loại mối hàn
c. Chuẩn bị mép hàn
d. Chế độ hàn
e. Kỹ thuật hàn
Chương 3:

HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG

1. Khái niệm
2. Hàn tự động dưới lớp thuốc
3. Hàn tự động trong môi trường khí bảo vệ
4. Hàn bán tự động
Chương 4:

HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

1. Thực chất ,đặc điểm và phân loại
2. Hàn tiếp xúc giáp nối(hàn điện trở)
3. Hàn điểm
Chương 5:


HÀN VÀ CẮT BẰNG KHÍ

1. Khái niệm
2. Vật liệu hàn khí
a. Oxy
b. Axêtylen
c. Que hàn và thuốc hàn
3. Thiết bị hàn khí
a. Bình nén
b. Bình điều chế axêtylen
c. Khóa bảo hiểm,
d. Van giảm áp
4


e. Mỏ hàn
4. Công nghệ hàn khí
a. Ngọn lửa hàn
b. Kỹ thuật và chế độ hàn khí
5. Cắt kim loại bằng khí
a. Bản chất của quá trình cắt
b. Điều kiện để kim loại cắt được bằng khí
c. Mỏ cắt
d. Kỹ thuật và chế độ cắt
7. Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:Chế tạo phôi – Tập 1+2
Tác giả:Hoàng Tùng-Chủ biên
Nhà xuất bản:ĐHBK Hà nội(Lưu hành nội bộ-1993)
Giáo trình phụ:Công nghệ kim loại-Phần gia công áp lực
Tác giả:Hoàng Trọng Bá

Nhà xuất bản:ĐHSPKT-1994(Lưu hành nôi bộ)
Sách tham khảo:
1-Kỹ thuật đúc-Đinh Ngọc Lựa-NXB:KH&KT-1980
2-Thiết kế đúc-Nguyễn Văn Bông,Phạm Quang Lộc-NXB:KH&KT-1978
3-Kỹ thuật dập nguội-Lê Nhương-NXB:CNKT-1981
4-Công nghệ rèn và dập nóng-Lê Nhương,Nguyễn Ngọc Trân-1976
5-Công nghệ hàn-Nguyễn văn Siêm-1983
6-Kỹ thuật hàn-Trương Công Đạt

Họ tên người biên soạn:

5



×