Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

hai mat phang song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.49 KB, 7 trang )

BÀI 4 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Tiết 26
Ngày soạn 25/1/2008
A. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Biết được khái niệm hai mặt phẳng song song, khái niệm hình lăng trụ, hình chót
cụt.
- Hiểu được : Điều kiện để chứng minh hai mặt phẳng song song
2. Về kỹ năng :
- Biết cách chứng minh 2 mặt phẳng song song
- Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng song song và vận dụng chúng vào việc
giải bài tập.
3. Về thái độ :
- Tích cực, hứng thú trong bài học
4. Về tư duy : Lôgic
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
* Hoạt động 1 :
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Nhớ lại kiến thức cũ và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung (nếu cần)
Câu hỏi : Em hãy cho biết vị trí
tương đối của hai mặt phẳng?


+Trong không gian cho 2 mặt
phẳng phân biệt (P), (Q):
-Mặt phẳng (P), (Q) có thể có 3
điểm chung không thẳng hàng
hay không?
-Nếu 2 mặt phẳng (P), (Q) có
một điểm chung thì chúng có
- Điều kiện để đường
thẳng d song song với mặt
phẳng (P) :
// ( ) //( )a b P a P⊂ ⇒

bao nhiêu điểm chung, các
điểm chung có tính chất gì?
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu
hỏi.
-Gọi 1 HS khác nhận xét câu
trả lời của bạn.
- Củng cố kiến thức cũ và cho
điểm HS
3. Bài mới :
* Hoạt động 2 : Góc giữa 2 mặt phẳng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
- Đọc SGK/104.
- HS nhận xét hình vẽ
- Phát biểu định nghĩa
góc giữa 2 mặt phẳng.
- HS nêu lên nhận xét
của mình sau khi thảo
luận theo nhóm.

- HS nêu lên nhận xét
sau khi thảo luận theo
nhóm
1. Vị trí tương đối của 2 mặt
phẳng phân biệt.
Định nghĩa : SGK
j
P
Q
- HS nhận xét.
- Định lý 1 : SGK(tr 61)
* Để chứng minh 2 mặt phẳng
song song
'
'
// ( )
// ( )
( ) //( )
( )
( )
a a Q
b b Q
a b P Q
a P
b P







∩ ⇒







j
b
a
a'
b'
P
Q
* Hoạt động 3 : Tính chất
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh nh ận xét
* HĐTP 1 : Hình thành tính
chất.
-GV liên hệ trong hình học
phẳng qua một điểm có một
và chỉ một đường th ẳng song
song với một đường thẳng
cho trước. Thay cụm từ
đường thẳng thành mặt phẳng
thì phát biểu trở thành ntn?
-Gọi một HS phát biểu hệ quả
3.Tính chất

a) Tính ch ất 1 : SGK
j
b
a
a'
b'
A
P
Q
CM:SGK
Học sinh nhận xét trả lời
1
-Gọi một HS phát biểu hệ quả
2
-Cho 2 mặt phẳng (P)//(Q) và
mặt phẳng (R) cắt (P) và (Q)
theo giao tuyến là a, b. Hỏi a
và b có điểm chung hay
không? tại sao?
-Hệ quả 1:SGK
j
a
P
Q
-Hệ quả 2:SGK
( ) //( )
( ) //( )
( ) //( )
P R
P Q

Q R




j
P
R
Q
Tính chất 3:SGK
( ) //( )
( ) ( ) //
( ) ( )
P Q
R P a a b
R Q b


∩ = ⇒


∩ =

Hs phát biểu định lý Talet
trong phẳng
Học sinh nhận xét
Liên hệ trong không gian
cũng tương tự.
T ừ Gt
MA NB

MD NC
=
Suy ra
MA MD AD
NB NC BC
= =
Dựa và định lý Ta Lét đảo
ta c ó MN, AB,CD luôn song
song v ới m ột mặt phẳng cố
định (P) nào đó.
j
b
a
Q
P
R
4)Định lý Ta-Lét trong
không gian
Định lý 2(Định lý Talét)
' ' ' ' ' '
' '
' '
' '
( )//( ) //( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )

P Q R
a P A
b P B
AB BC AC
c P C
A B B C AC
a P A
b P B
c P C


∩ =


∩ =


∩ = ⇒ = =


∩ =


∩ =

∩ =


j
b

a
Q
P
P
A
C'
A'
B'
B
C
-Định lý Ta Lét Đảo:SGK
Ví dụ:Cho tứ diện ABCD,
M,N chạy trên AD, BC sao
cho
MA NB
MD NC
=
. Chứng minh
rằng MN luôn song song với
một mặt phẳng cố định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×