Mẫu số 1(SV)
KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY
Họ và tên giáo sinh:.…………………………………………………………..….(chữ in hoa có dấu)
Ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………………..
Thực tập tại trường: (Tiểu học):………………………………………………………………….…
Tại các lớp:………………………………………………………………………………………….…
Họ và tên giáo viên hướng dẫn:…………………………………………………………………….…
LỊCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY 6 - 8 TIẾT
TT
Thứ....
Ngày...
Tiết thứ
(S-C)
Môn
Đề bài dạy
Tại
phòng
1
2
3
4
5
6
7
8
Ban Chỉ đạo cơ sở
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
………………, ngày
tháng
năm
Giáo viên hướng dẫn
(ký, ghi rõ họ tên)
Ghi chú: Giáo sinh photocopy, gửi về, Khoa 01 bản vào đầu tuần thứ 2 của đợt TTSP.
1
Mẫu số 2 (Giáo viên dự giờ )
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY CỦA GIÁO SINH
VỀ NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY (đối với bậc Tiểu học)
Họ và tên giáo sinh: ..................................................... Lớp: ...................Ngành học:......................
Thực tập tại trường Tiểu học: ...........................................................................................................
Tên bài dạy: ......................................................................................................................................
Lớp dạy:......................................... Ngày dạy:................................................. Tiết thứ: ..................
Họ và tên GV đánh giá: ....................................................................................................................
1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP
Tóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy
Phần nhận xét
..........................................................................................
...........................................................
...........................................................................................
..........................................................
2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí
Nội dung
Phương
pháp
Hiệu quả
Nội dung mỗi tiêu chí
Mức độ cho học sinh lĩnh hội chính xác, đầy
đủ kiến thức cơ bản của tiết học
Kết quả thực hành, rèn luyện kỹ năng theo yêu
cầu chủ yếu của tiết học, môn học
Mức độ thực hiện giáo dục tình cảm và thái độ
phù hợp với nội dung của tiết học, đối tượng
học sinh
Tốt
Xếp loại
Khá Đạt Chưa đạt
Xếp loại
Thời gian dạy, tiến trình tiết dạy, hoạt động
của thầy và trò
Quan tâm đến các đối tượng học sinh
Mức độ sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy
học hợp lý, đạt hiệu quả
Xếp loại
Hiệu quả tiết dạy, mức độ học sinh hiểu bài
Mức độ thực hiện kỹ năng chủ yếu của bài học
Mức độ thể hiện tình cảm, thái độ của học sinh
Xếp loại
3. CÁCH XẾP LOẠI:
- Loại tốt: Tối thiểu có 2 tiêu chí đạt loại tốt, 1 tiêu chí đạt loại khá (nếu có 1 trong 3 tiêu chí của
tiết dạy xếp loại đạt yêu cầu thì tiết dạy đó không được xếp loại tốt).
- Loại khá: Tối thiểu có 2 tiêu chí đạt loại khá, 1 tiêu chí xếp loại đạt yêu cầu (nếu có 1 trong 3
tiêu chí của tiết dạy xếp loại chưa đạt yêu cầu thì tiết dạy đó không được xếp loại khá).
- Loại đạt: Tối thiểu có 2 tiêu chí xếp loại đạt yêu cầu (nếu có 2 tiêu chí của tiết dạy xếp loại chưa
đạt yêu cầu thì tiết dạy đó không được xếp loại đạt).
- Loại chưa đạt: Có từ 2 tiêu chí trở lên của tiết dạy xếp loại chưa đạt yêu cầu.
Kết luận :
Tiết dạy được xếp loại : .................................
Giáo sinh dạy
Người dự giờ, đánh giá
(họ tên và chữ ký)
(họ tên và chữ ký)
2
Mẫu số 3(Giáo viên hướng dẫn)
PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO SINH
Họ và tên giáo sinh: ........................................................Lớp: .................Ngành học:..........................
Thực tập tại trường: ..............................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ......................................................................................................................
1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY:
Tiết
Dạy
Bài
Tên bài dạy
thứ tại lớp
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng
điểm/tiết
Xếp loại
2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁO
SINH:
2.1. Trình độ nắm yêu cầu của nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng
cho học sinh:
................................................................................................................................................................
2.2. Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục:
................................................................................................................................................................
2.3. Hiệu quả dạy học thông qua kết quả học tập của học sinh:
................................................................................................................................................................
Kết luận xếp loại về nội dung thực tập giảng dạy:
Xếp loại: ................................................. Quy ra điểm:
......................
* Cách xếp loại:
- Loại tốt: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại tốt, không có loại chưa đạt yêu cầu.
- Loại khá: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại khá, không có loại chưa đạt yêu cầu.
- Loại đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại đạt yêu cầu
- Loại chưa đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 số tiết dạy được xếp loại chưa đạt yêu cầu.
Nếu số tiết khống chế của loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền kề (ví dụ: 3 tiết tốt + 5 tiết
khá = xếp loại khá). Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếp thành các mức khác nhau, quy ra bằng
cách bù trừ (ví dụ: 1 tiết tốt + 1 tiết đạt yêu cầu = 2 tiết khá).
* Cách quy ra điểm: (cho điểm nguyên)
- Loại tốt: 9 hoặc 10 điểm
- Loại khá: 7 hoặc 8 điểm
- Loại đạt yêu cầu: 5 hoặc 6 điểm
- Loại chưa đạt yêu cầu: điểm tròn nhỏ hơn 5 điểm.
…………, ngày
tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên, chữ ký)
3
Mẫu số 4 (Giáo viên hướng dẫn )
PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
NỘI DUNG THỰC TẬP LÀM CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH
Họ và tên giáo sinh: ........................................................... Lớp: .................Ngành học: ..................
Thực tập tại trường: ..................................................................Chủ nhiệm lớp: ...............................
Họ và tên GV đánh giá:......................................................................................................................
1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT (BUỔI) CHỦ NHIỆM:
Tiết (buổi )
thứ
Nội dung thực hiện
Nhận xét chung
Xếp loại
1
2
3
4
5
6
2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP CỦA GIÁO SINH: ..............................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Kết luận xếp loại về nội dung thực tập làm công tác chủ nhiệm lớp:
Xếp loại:................................................. Quy ra điểm:......................
* Cách xếp loại:
- Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn quan tâm
đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội.
- Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác được giao có kết quả tương đối
cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác được giao, kết quả bình thường, hoặc tuy cố gắng
nhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.
- Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao hoặc có sai lầm trong
việc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của trường.
* Cách quy ra điểm: loại tốt: 9 hoặc 10 điểm; loại khá: 7 hoặc 8 điểm, loại đạt yêu cầu: 5 hoặc 6
điểm, loại chưa đạt yêu cầu: điểm tròn nhỏ hơn 5.
…………, ngày
tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên, chữ ký)
4
5
UBND TỈNH QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP KẾT QUẢ
THỰC TẬP SƯ PHẠM II
Họ và tên giáo sinh: ......................................................................
Ngành học: ........................................................................Hệ....................................Khóa:..............
Thực tập tại trường: ...........................................................Thời gian từ: ............... đến: ..................
Thực tập giảng dạy các lớp: ..........................................Thực tập chủ nhiệm lớp: ..........................
Các nhiệm vụ khác được giao:...........................................................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day:...........................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp:....................................................................
Thực tập
giảng dạy
Thực tập
chủ nhiệm
(2)
ĐIỂM
(thang 10)
Kết quả đánh giá
tổng hợp TTSP
tại cơ sở thực tập
(3)
ĐIỂM
ĐIỂM
(thang 10)
(thang chữ)
Kết quả thực
tập công tác
NCKHGD
(4)
Kết quả tổng
hợp chung về
TTSP
(5)
Điểm
(thang chữ)
(1)
ĐIỂM
(thang 10)
...................
................
...................
Đạt, không đạt
..................
Xếp loại
Xếp loại
.......................
Xếp loại
.....................
....................
Xếp loại
...................... ........................................
........................
Ghi chú:
- Ban Chỉ đạo TTSP trường ĐHQB ghi kết quả và ký xác nhận từ cột 4 đến cột 5.
- Ban Chỉ đạo TTSP cơ sở thực tập ghi kết quả và ký xác nhận từ cột 1 đến cột 3. Cột 1 ghi đúng như
kết luận xếp loại thực tập giảng dạy, cột 2 ghi đúng như kết luận xếp loại thực tập chủ nhiệm, cột 3
tính đúng như công thức hướng dẫn và xếp loại theo hướng dẫn sau:
T = (Điểm tổng hợp TT giảng dạy x 0,6) + (Điểm tổng hợp TT chủ nhiệm lớp x 0,4)
XẾP LOẠI
Thang điểm 10
Thang điểm chữ
Không đạt
Giỏi
Khá
8,5 ÷ 10
7,0 ÷ 8,4
A
B
Trung bình
Trung bình yếu
5,5 ÷ 6,9
4,0 ÷ 5,4
C
D
< 4,0
F
Kém
...........,ngày
tháng
Trưởng Ban Chỉ đạo
cơ sở thực tập
(ký tên và đóng dấu)
năm
...............,ngày
tháng
năm
Trưởng Ban Chỉ đạo thực tập
Trường Đại học Quảng Bình
5
Mẫu số 6 (Ban chỉ đạo CS TT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
UBND TỈNH QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM CUỐI KHÓA
NĂM HỌC:
Đoàn thực tập: tại trường .......................................................................................................................
Tổng số giáo sinh: .................................................................................................................................
Họ và tên đại diện giáo sinh: .................................................................................................................
TT
Họ và tên
Ngày
sinh
Lớp
Tên
ngành
C
M
1
C
M
2
Điểm tổng kết tại
cơ sở thực tập
C
Tổn
N
GD
g
lớ
hợp
p
Điểm tổng kết tại
trường ĐHQB
NC
KH
Kết
luận
Xếp
loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
.....
Danh sách này có ........ giáo sinh.
...........,ngày
tháng
năm
Trưởng Ban Chỉ đạo
cơ sở thực tập
(ký tên và đóng dấu)
...............,ngày
tháng năm
Trưởng Ban Chỉ đạo
Trường Đại học Quảng Bình
(ký tên và đóng dấu)
6
Ghi
chú
Mẫu số 7 (SV)
SỔ GHI NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên giáo sinh:………………………..Lớp:………Ngành học:……………..
Thực tập tại trường phổ thông:…………………………………………………….
Thời gian từ:………………………đến:…………………………………………..
Thực tập giảng dạy lớp:…...............Thực tập chủ nhiệm lớp:…………………….
PHẦN I (Dành khoảng 3, 4 trang)
1. - Họ tên Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng tại cơ sở thực tập:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp:……………………………………………………..
- Các giáo viên giảng dạy tại lớp:………………………………………………
2. - Danh sách học sinh trong lớp (theo sổ điểm và theo sơ đồ chỗ ngồi của học sinh trong lớp).
- Danh sách cán bộ lớp, các thành viên tích cực của lớp:
- Danh sách học sinh giỏi, học sinh cá biệt. Tổ chức Đoàn TNCS:
3. Thời khoá biểu của lớp mình phụ trách và các lớp có thành viên trong nhóm:
PHẦN II (Dành khoảng 6-8 trang) trình bày theo hình thức sau:
Ngày
tháng
(Ví dụ)
17-02-2011
Tên từng công việc
Thời gian
thực hiện
2 giờ
Nghe báo cáo của thầy Hiệu
trưởng
Trang ghi (ở trang nào
của nhật ký)
trang 14, 15, 16
PHẦN III (tất cả những trang còn lại)
Trong phần này ghi tỉ mỉ tất cả những điều mình nghe thấy, nhìn thấy, những lời nói và sự
việc thông qua báo cáo, trao đổi, trò chuyện với giáo viên và học sinh, dự giờ... với những nhận xét
sơ bộ.
………..,ngày
tháng
năm
(Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên)
7
Mẫu số 8 (SV)
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠM
CỦA CÁ NHÂN GIÁO SINH
PHẦN I
Họ và tên giáo sinh: ....................................... Lớp: ..................... Ngành học: .................................
Thực tập tại trường THPT: ................................................................................................................
Thời gian từ: ............................. đến: .................................
Thực tập giảng dạy lớp: ....................................... Thực tập chủ nhiệm lớp: .....................................
Đề tài NCKHGD: ..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Các nhiệm vụ khác được giao:...........................................................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day:...........................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp:....................................................................
PHẦN II: Tự đánh giá qua các nội dung thực tập
1. Thâm nhập thực tế
- Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế
- Những thành tích cụ thể
- Thu hoạch và tác dụng của công tác này
2. Thực tập giảng dạy:
- Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác này, thể hiện qua các bước: kiến tập, chuẩn bị bài
soạn (giáo án), làm đồ dùng dạy học, lên lớp, hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tự học,
ngoại khoá...
- Những công việc đã làm (chủ yếu là các tiết lên lớp) và kết quả cụ thể.
- Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp, thực hiện nền nếp dạy và học ở trường
phổ thông.
- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.
3. Thực tập chủ nhiệm:
- Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm lớp và các công tác khác.
- Khả năng và phương pháp công tác chủ nhiệm. Kết quả cụ thể.
- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.
4. Nghiên cứu khoa học:
- Tinh thần, thái độ trong nghiên cứu khoa học
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu
5. Ý thức thực hiện nội quy thực tập:
PHẦN III: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu
- Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập
- Những mặt mạnh và mặt yếu
- Tự đánh giá, xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiêm lớp (so với tiêu chuẩn quy định).
- Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập.
PHẦN IV: Nhận xét của nhóm (Sau khi tự trình bày, tập thể nhóm góp ý và ghi ý kiến tập thể vào
cuối bản tổng kết này)
………..,ngày
tháng
năm
(Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên)
8
Mẫu số 9 (Ban chỉ đạo CS TT)
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠM II
CỦA BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập sư phạm (Trường) ..................................................................................................
Phần 1: Tình hình chung
1. Số lượng giáo sinh (từng ngành, tổng số, nam, nữ)
TT
Ngành
Số lượng giáo sinh
..................
Tổng cộng
2. Ban Chỉ đạo, cán bộ hướng dẫn và sự phân công nhiệm vụ.
TT
Họ và tên
Chức vụ
Ban chỉ đạo
...............
Giáo viên hướng dẫn
...............
3. Thời gian thực tập
4. Đặc điểm tình hình chung (thuận lợi, khó khăn)
Nam
Nữ
Nhiệm vụ
Phần 2: Kết quả các hoạt động đã hoàn thành
1. Công tác chuẩn bị
2. Công tác triển khai thực hiện:
- Báo cáo tìm hiểu thực tiễn giáo dục.
- Kết quả thực hiện công tác hướng dẫn thực tập giảng dạy: dự giờ, trình độ nghiệp vụ sư
phạm, trình độ nắm vững kiến thức văn hóa, việc soạn giáo án, sử dụng đồ dùng dạy học.
- Kết quả thực hiện công tác hướng dẫn thực tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp: các hoạt động
về tổ chức lớp học, các hoạt động giáo dục, khen thưởng, kỷ luật học sinh...
- Việc hỗ trợ giáo sinh thực hiện bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Kết quả tổng hợp tại cơ sở thực tập.
- Nhận định về ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật của giáo sinh.
Trong các mặt hoạt động, đánh giá những mặt ưu điểm, thiếu sót cần khắc phục đối với đội
ngũ giáo viên hướng dẫn của trường và đối với đoàn giáo sinh thực tập. Nguyên nhân và biện pháp
phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót.
3. Thống kê kết quả TTSP của giáo sinh về các nội dung thực tập:
Nội
dung
Ngành đào tạo
Số
lượng
GS
Kết quả xếp loại
Khá
Đạt yêu cầu
Tốt
SL
%
Thực tập .......
giảng
.......
.......
Tổng
9
SL
%
SL
%
Chưa đạt
YC
SL
%
Thực tập .......
.......
.......
Tổng
Đánh
giá tổng
Ngành đào tạo
Số
lượng
GS
Giỏi
SL
%
Kết quả xếp loại tổng hợp
Khá
TB
TB yếu
SL % SL
% SL %
Kém
SL %
………………
………………
Tổng
Phần 3: Ý kiến đề nghị
1, Mối liên quan giữa chương trình, phương pháp đào tạo ở trường sư phạm và thực tế phổ thông.
2. Phương thức tổ chức thực tập sư phạm.
3. Các ý kiến khác về tài liệu hướng dẫn, hồ sơ, biểu mẫu...
Phần 4: Khen thưởng, kỷ luật (nếu có)
………………………ngày
tháng năm
Trưởng Ban Chỉ đạo TTSP trường...........
(ký tên và đóng dấu)
10
Mẫu số 10(SV)
HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DỰ
Giáo viên dạy: ........................................................... Ngày: .............................................
Tiết thứ: .................................. Môn học: ..........................................................................
Tên bài: ..............................................................................................................................
I. Giáo sinh chuẩn bị trước khi dự giờ:
1/ Trước khi dự giờ giáo sinh phải được người giảng trình bày mục đích, yêu cầu, những phương
pháp sẽ sử dụng, những nội dung sẽ trình bày, những thí nghiệm sẽ tiến hành.
2/ Người dự giờ phải tìm hiểu bài học đó trước khi lên lớp dự giờ.
II. Công việc của giáo sinh khi dự giờ:
Quan sát và ghi những nhận xét của mình khi dự giờ:
1/ Việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên
- Ý nghĩa giáo dục và giáo dưỡng của bài học (mục đích, yêu cầu, nhiêm vụ cơ bản của bài
học).
- Loại bài học (tìm hiểu tài liệu mới, củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, kiểm tra
việc nắm vững kiến thức, bài hỗn hợp...).
- Dàn bài và bảng tóm tắt bài học
- Nội dung và phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học
- Tính độc lập sáng tạo của giáo viên trong soạn giảng
2/ Bắt đầu giờ học:
- Ổn định tổ chức, kiểm tra và kích thích hoạt động nhận thức của học sinh..
- Tinh thần chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Kiểm tra bài cũ ( miệng, viết, thực hành...)
- Phương pháp kiểm tra, số bài hoặc số việc kiểm tra
- Công việc của học sinh trong thời gian kiểm tra
- Những lỗi của học sinh và sự uốn nắn của giáo viên
- Kết quả kiểm tra, đánh giá công việc của học sinh.
4/ Trình bày bài mới:
- Tính khoa học, tính thực tiễn của bài giảng.
- Tính hệ thống và liên tục của kiến thức.
- Tính kế thừa và lôgic của bài giảng.
- Các phương pháp trình bày, hình thức tổ chức dạy học... có phù hợp nội dung dạy học không và
có phát triển quá trình tâm lý của học sinh không ?
- Kết quả của việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức học đó.
5/ Củng cố bài:
- Phần củng cố có cần thiết không ?
- Phương pháp củng cố (vấn đáp, luyện tập, thực hành...) có chất lượng không ?
6/ Bài làm về nhà:
- Khối lượng bài tập và nhiệm vụ được trao.
- Hướng dẫn bài làm về nhà
7/ Kết thức bài học:
- Tính tổ chức và kỷ luật của học sinh vào phút cuối.
III. Những kết luận:
- Tính mục đích trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng.
- Kết quả thực hiện kế hoạch và nội dung truyền đạt (qua năng lực tổ chức giờ học).
IV. Trình tự về buổi rút kinh nghiệm dự giờ :
11
1/ Người dạy trình bày lại mục đích, yêu cầu của bài giảng. Công tác chuẩn bị bài soạn, những thuận
lợi và khó khăn của bản thân khi soạn và khi dạy. Sơ bộ tự đánh giá kết quả.
2/ Giáo sinh dựa vào những tư liệu đã ghi chép được trong quá trình dự giờ phát biểu ý kiến của
mình theo gợi ý trong mục II và III (ngôn ngữ truyền đạt của giáo viên, kỹ năng, kỹ xảo sử dụng
bảng, chữ viết, hình vẽ...tư thế, tác phong, thời gian), thực hiện các nguyên tắc, phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học.
3/ Giáo viên hướng dẫn tổng kết các ý kiến góp ý và nêu lên những kết luận khái quát của mình về
ưu điểm, nhược điểm của giờ giảng. Giáo sinh ghi vào sổ tay của mình những kết luận đó.
Lưu ý: Trên đây là những gợi ý, tuỳ theo từng loại bài cụ thể mà giáo sinh lựa chọn những phần
trên để rút kinh nghiệm giờ dạy.
12
(Ban chỉ đạo CS TT)
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TTSP
(Căn cứ Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT, công văn hướng dẫn số 106/TTr ngày 31-03-2004 và
Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20-10-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về công tác Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo)
1. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM:
1.1. Yêu cầu về trình độ nắm chương trình, nội dung giảng dạy:
- Nắm vững mục đích, yêu cầu, chương trình, nội dung giảng dạy, vị trí của bài giảng trong
hệ thống chương trình.
- Nắm vững kiến thức, kỹ năng của bài dạy, xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu cho cả lớp
và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho những học sinh khá giỏi.
- Giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh thông qua bài dạy.
- Cấu trúc bài dạy hợp lý.
- Đạt được mục tiêu của bài dạy.
* Tiêu chuẩn đánh giá:.
Tốt: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy,
xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu
của chương trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết quan tâm đến nhóm học sinh năng lực học
tập yếu và biết mở rộng, nâng cao hợp lý kiến thức cho cả lớp hoặc cho học sinh khá giỏi, chỉ dẫn áp
dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.
Khá: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy,
xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu
của chương trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết mở rộng nâng cao cho cả lớp hay cho những
học sinh khá giỏi, chỉ dẫn cho học sinh áp dụng kiến thức vào cuộc sống (khác với loại giỏi là việc
mở rộng nâng cao kiến thức có thể chưa hợp lý, việc áp dụng các kiến thức vào cuộc sống có thể
chưa thật phù hợp với nội dung bài học).
Đạt yêu cầu: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; xây dựng đầy đủ và
chính xác kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chương trình, có thể
có sai sót không đáng kể, không ảnh hưởng đến việc xây dựng các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho
học sinh, xác định chưa rõ nhưng không quá sai lệch trọng tâm bài dạy. Liên hệ thực tế còn hạn chế.
Chưa đạt yêu cầu: Phạm một trong hai trường hợp sau đây:
- Tuy kiến thức chính xác nhưng không nắm được yêu cầu chương trình của môn học, bài
học, hoặc quá cao so với yêu cầu hoặc trình bày lan man.
- Có nhiều sai sót nhỏ hay có một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức, kỹ năng làm cho học
sinh không nắm được bài.
1.2. Yêu cầu về trình độ vận dụng phương pháp (năng lực sư phạm):
- Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiếm, chiếm
lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tránh làm cho học sinh học tập một cách thụ động.
- Quan tâm đến đặc thù của các đối tượng học sinh. Trên cơ sở nắm được năng lực, nhịp độ
làm việc, thói quên làm việc của từng học sinh, phát hiện những lỗ hổng kiến thức, hiểu được những
khó khăn của từng đối tượng trong học tập để giúp đỡ một cách có hiệu quả.
Năng lực sư phạm thể hiện thông qua các khía cạnh sau:
+ Chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm của học sinh và của
môn học (thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm, các hoạt động khác nhau trong cùng
một tiết dạy...); sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
+ Hình thành rõ mục tiêu và từ đó đặt vấn đề, đưa ra chỉ dẫn, yêu cầu một cách rõ ràng.
+ Nghệ thuật trình bày bảng, trình bày thí nghiệm, đồ dùng dạy học đúng lúc, đúng mục
đích.
13
+ Phân phối thời gian hợp lý (tận dụng thời gian cho học sinh làm việc, phân bố giữa các
phần, giữa lý thuyết và luyện tập).
+ Nêu vấn đề làm cho học sinh định hướng rõ ràng, theo dõi bài học, cách hướng dẫn, hệ
thống các câu hỏi dẫn dắt học sinh tự tìm tòi, sáng tạo để nắm kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
+ Chú ý rèn luyện phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học (ý thức phê phán,
lật lại vấn đề, rèn luyện khả năng trình bày vấn đề, tự làm thí nghiệm, củng cố hệ thống khái niệm,
rèn luyện kỹ năng sử dụng thuật ngữ, rèn luyện kỹ năng đặc thù của môn học...).
+ Kích thích học sinh động não, chủ động làm việc, không tiếp thu thụ động (chú ý cả 3
nhóm trình độ khá giỏi, trung bình, yếu).
+ Giảng dạy và tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng.
+ Tổ chức, quản lý hoạt động theo nhóm để học sinh được làm việc phù hợp với năng lực
hoặc để trao đổi, thảo luận.
+ Biết khai thác lỗi của học sinh, tận dụng cơ hội để phân tích, uốn nắn làm cho học sinh
nắm chắc hơn kiến thức.
+ Điều khiển lớp học, thu hút sự chú ý của học sinh.
+ Làm chủ khi xử lý các tình huống sư phạm.
+ Đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của học sinh.
+ Hướng dẫn chu đáo cho học sinh học ở nhà.
+ Làm chủ các mối quan hệ với học sinh và lớp học.
+ Tạo được không khí tin cậy, biết lắng nghe, đóng vai trò chủ đạo trong giảng dạy, làm
cho học sinh tích cực học tập.
* Tiêu chuẩn đánh giá:
Tốt: Biết căn cứ vào nội dung, mục đích yêu cầu, đối tượng học sinh để lựa chọn phương
pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học. Việc vận dụng phương pháp phải
đạt các yêu cầu sau đây:
- Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, trong sáng, có củng cố khắc sâu.
- Sử dụng đồ dùng dạy học (theo yêu cầu của bài dạy) hợp lý.
- Biết hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh (phương pháp chung và phương pháp
môn học).
- Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều trên lớp. Mọi học sinh đều được làm việc theo khả
năng của mình.
- Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, có nhiều biện pháp phát huy tính
chủ động của học sinh.
- Quan tâm đến các đối tượng khác nhau trong việc giao bài tập về nhà…
- Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của mọi học sinh, phân phối thời gian thích
hợp cho các phần, các khâu, giữa hoạt động của thầy và trò.
- Quan hệ thầy trò thân ái.
Khá: Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tượng học sinh để xác định
phương pháp thích hợp, phải đạt các yêu cầu sau đây:
- Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, trong sáng, có củng cố khắc sâu.
- Sử dụng đồ dùng dạy học (nếu cần) hợp lý.
- Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp, nhiều học sinh được làm việc.
- Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng.
- Quan tâm đến các đối tượng khác nhau khi giao bài tập, hướng dẫn riêng.
- Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của đại bộ phận học sinh, phân phối thời gian
thích hợp cho các phần các khâu.
- Quan hệ thầy trò thân ái.
Lưu ý: Nếu GV dạy một lớp có trình độ học sinh quá kém thì ở hai mức tốt và khá không
yêu cầu cao về việc hướng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức nhưng các yêu cầu khác cũng vẫn phải đạt
như trên.
Đạt yêu cầu: Phải đạt các yêu cầu dưới đây:
- Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, có củng cố.
14
- Có sử dụng đồ dùng dạy học (nếu cần) có sẵn trong phòng thí nghiệm hay dễ kiếm.
- Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp nhưng có thể hiệu quả chưa cao.
- Có chú ý hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức , tuy nhiên có chỗ còn lúng túng.
- Chú ý quan tâm đến các đối tượng khác nhau trong việc giao bài tập, hướng dẫn riêng.
- Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của đa số học sinh.
- Quan hệ thầy trò bình thường.
Chưa đạt yêu cầu: Nếu phạm vào một trong các trường hợp sau đây:
- Còn nhiều lúng túng, chưa bao quát được lớp, phương pháp kém hiệu quả.
- Chỉ dạy theo lối đọc chép.
- Có thái độ, hành vi tỏ ra không tôn trọng nhân cách học sinh.
1.3. Yêu cầu về hiệu quả tiết dạy thông qua kết quả học tập của học sinh:
- Thái độ của học sinh trong lớp, sự tham gia xây dựng bài, tính chắc chắn của nội dung phát
biểu trả lời của học sinh.
- Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng để làm bài tập tại lớp.
- Không khí và nhịp độ hoạt động của lớp, của nhóm.
- Nền nếp học tập của học sinh: sử dụng sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, cách sử dụng vở
nháp.
- Quan hệ của các nhóm hoặc từng học sinh với nhau.
*Tiêu chuẩn đánh giá:
Tốt: Học sinh cả lớp hăng hái và có nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
thành thạo.
Khá: Đa số học sinh hăng hái, nền nếp học tập tốt, phần lớn biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.
Đạt yêu cầu: Học sinh hăng hái học tập và biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.
Chưa đạt yêu cầu: Học sinh thiếu hăng hái học tập, nhiều học sinh chưa vận dụng được kiến
thức, kỹ năng.
15