Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.6 KB, 44 trang )

CHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ
(5 TIẾT)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết
được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ;
tác dụng của các biện pháp tu từ.
- Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được
cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác
dụng của các biện pháp tu từ.
- HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc hiểu văn bản; khi nói và viết văn miêu tả.
2. Kĩ năng
- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so
sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp tu
từ.
- HS xác định được các phép tu từ; phân tích được cấu tạo của phép tu từ
so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng của các biện pháp
tu từ. Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ.
- HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện
pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết trong văn miêu tả.
3. Thái độ
- HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản;
khi nói và viết.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

- Nhớ được khái
niệm so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ; biết
được cấu tạo của
phép tu từ so
sánh; các kiểu so
sánh, nhân hóa,
ẩn dụ, hoán dụ;
tác dụng của các
biện pháp tu từ.
- Nhận diện được
các phép tu từ;

- Hiểu khái niệm so
sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ; biết
được cấu tạo của
phép tu từ so sánh;
các kiểu so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ; tác dụng
của các biện pháp
tu từ.

- Đặt được một
số câu có sử
dụng các phép tu

từ.
- Phân tích được
ý nghĩa cũng như
tác dụng của
phép tu từ

- Viết đoạn văn
ngắn có sử dụng
phép tu từ
- Vận dụng các
biện pháp tu từ
vào việc viết bài
văn miêu tả

- HS xác định được
các phép tu từ;
1


chỉ ra được cấu
tạo của phép tu từ
so sánh, các kiểu
so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ, hoán
dụ, tác dụng của
các biện pháp tu
từ.
- HS có ý thức
vận dụng các
biện pháp tu từ

vào việc đọc hiểu văn bản; khi
nói và viết bài
văn miêu tả.

phân tích được cấu
tạo của phép tu từ
so sánh, các kiểu so
sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ, tác
dụng của các biện
pháp tu từ. Bước
đầu biết đặt câu có
sử dụng các phép
tu từ.
- HS có ý thức
vận dụng các biện
pháp tu từ vào việc
đọc - hiểu văn bản;
khi nói và viết bài
văn miêu tả.

Các năng lực cần
hình thành và
phát triển: đọchiểu, đặt câu, viết
đoạn văn, tạo lập
văn bản; năng lực
sáng tạo, năng
lực xác định và
giải quyết vấn đề,
năng lực sử dụng

các BPTT…

Câu hỏi định tính, định lượng
- Trắc nghiệm khách quan:

Bài tập thực
hành:

+ Nhận biết khái niệm về so sánh, Câu tự luận (đặt
câu, phân tích, tạo
nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
lập văn bản)
+ Xác định các biện pháp tu từ.
- Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh
giá...)

III. CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ
Gói câu hỏi nhận biết: 5 câu hỏi
Câu 1: Có mấy kiểu so sánh ?
A. Một

B. Hai

C. Ba

D.Bốn

Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án: B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời

Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và
đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh
2


Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ?
A. Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu .
B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con
người.
C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người
D. Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật
ẩn dụ?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó.
B. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ
gần gũi với nó
D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về

con
người.
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án A
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Câu 5: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Đúng
hay sai.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án
- Mức tối đa: Đáp án A
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Gói câu hỏi thông hiểu: 5 câu
Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống trong câu tục ngữ
“ Tốt gỗ…tốt nước sơn”
A. như
B. là
C. kém
D. hơn
3


Đáp án
- Mức tối đa: đáp án D
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp
đèn khổng lồ”, từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh?
A. cây gạo
B. sừng sững

C. như một
D. tháp đèn
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
( Minh Huệ )
A. So sánh ngang bằng
B. So sánh không ngang bằng
C. So sánh đối lập
D. So sánh trìu tượng
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ
nào?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ cách thức
Đáp án
- Mức tối đa: đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 5: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ
cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động

B. Chỉ công việc lao động
C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả
D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
4


Đáp án
- Mức tối đa: đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
Gói câu hỏi vận dụng thấp: 3 câu
Câu 1. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so
sánh.
a. Mặt trời………………………………………………………………..
b. Chiếc cầu………………………………………………………………
Đáp án
- Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh.
Ví dụ:
a. Mặt trời đỏ như quả cầu lửa.
b. Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dòng sông.
- Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên.
- Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu
cầu của câu hỏi.
Câu 2. Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang bằng và so sánh
không ngang bằng.
Đáp án
- Mức tối đa: HS hoàn thiện được câu có chứa hình ảnh so sánh so sánh
ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Ví dụ:
+ So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy
nhiêu.

+ So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng.
- Mức chưa tối đa: HS đặt chưa đúng một trong những câu trên.
- Mức không tính điểm: HS chưa làm bài hoặc không thực hiện đúng yêu
cầu của câu hỏi.
Câu 3. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Mức tối đa: HS chỉ ra được phép ẩn dụ và phân tích được tác dụng của
phép tu từ ẩn dụ
+ Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ
+ Giá trị biểu cảm của phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà
thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là một vầng thái dương “nghĩa đen”,
tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy
nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ (nghĩa bóng). Bác chính là ánh
sáng giống như mặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh
5


tối tăm nô lệ, đi tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc. Từ đó tạo cho người đọc
một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta.
- Mức chưa tối đa: HS chỉ ra được phép tu từ ẩn dụ nhưng chưa phân tích
rõ được giá trị biểu cảm của phép tu từ.
- Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc đưa ra những đáp án
khác.
Gói câu hỏi vận dụng cao: 2 câu
Câu 1: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh mặt trời mọc, trong
đoạn
văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân phép so sánh trong đoạn văn.
Đáp án

* Mức tối đa:
- Về nội dung:
+ Mở đoạn: giới thiệu về thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( ở đâu ?
khi nào ?, cảm xúc của em..)
+ Thân đoạn:
- Khi mới xuất hiện ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so
sánh.)
- Khi mặt trời dần nhô lên (hình ảnh mặt trời, bầu trời, cây cối, đồi núi,
phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh).
- Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên…..)
-….
+ Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ về cảnh mặt trời mọc
- Về hình thức:
+ Đảm bảo về bố cục 3 phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
+ Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh
so sánh.
+ Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt
* Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình
thức.
* Mức không tính điểm: HS không làm được bài hoặc viết đoạn văn chưa
đúng yêu cầu.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đên trăng trong đó có dùng
phép so sánh và nhân hóa. Gạch chân phép nhân hóa và so sánh trong đoạn văn.
Đáp án
* Mức tối đa:
- Về nội dung:
+ Mở đoạn: giới thiệu khái quát về đêm trăng ( ở đâu ?, khi nào ?, cảm
xúc của em..)
+ Thân đoạn: Trăng đêm đó có gì đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh,
nhân hóa..)

- Bầu trời đêm ? (Bầu trời cao , trong xanh vời vợi….
- Vầng trăng ? (tr¨ng trßn vµnh v¹nh như chiếc mâm bạc đường bệ đặt
6


trờn bu tri trong vt, trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng
vạch từng kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vờn; trăng đuổi nhau loạt
soạt, loạt soạt.)
- nh trng ( trờn mỏi nh, cỏc cnh cõy, ng ph, lng xúm tr
ngp ỏnh trng; c cõy hoa lỏ lng im nh mun chiờm nhng v p huyn
diu ca ờm trng).
- Giú, sao.
+ Kt on: Cm ngh chung ca em v ờm trng.
- V hỡnh thc
+ m bo v b cc 3 phn (m on, thõn on, kt on)
+ Din t trong sỏng, giu hỡnh nh, cm xỳc v cú s dng cỏc hỡnh nh
so sỏnh, nhõn húa
+ on vn khụng sai v li chớnh t, dựng t, din t
- Mc cha ti a: Bi vit cha m bo yờu cu v ni dung v hỡnh
thc.
- Mc khụng tớnh im: HS khụng lm c bi hoc vit on vn cha
ỳng yờu cu.
IV. THIT K CC HOT NG DY HC
A. K HOCH CHUNG
1. Hot ng khi ng
* Mc ớch hot ng: To hng thỳ tỡm hiu kin thc mi.
* Ni dung hot ng: S dng tỡnh hung gii thiu ni dung bi
hc.
* Phng phỏp KTDH: Vn ỏp, gi m, nờu vn ; k thut ng
nóo.

* Thi gian - Hỡnh thc t chc
+ Thi gian: 20 phỳt/ 5 tit hc (8,8 %)
+ Hỡnh thc t chc: Gv a ra tỡnh hung cú vn (di dng cỏc bi
tp vớ d) - HS phỏt hin - trỡnh by - chia s.
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
* Mc ớch hot ng
- Hc sinh nh c khỏi nim so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d; bit
c cu to ca phộp tu t so sỏnh; cỏc kiu so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d;
tỏc dng ca cỏc bin phỏp tu t. Nhn din c cỏc phộp tu t; ch ra c cu
to ca phộp tu t so sỏnh, cỏc kiu so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d, tỏc dng
ca cỏc bin phỏp tu t.
- Hc sinh hiu khỏi nim so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d; bit c
cu to ca phộp tu t so sỏnh; cỏc kiu so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d; tỏc
dng ca cỏc bin phỏp tu t. Xỏc nh c cỏc phộp tu t; phõn tớch c cu
to ca phộp tu t so sỏnh, cỏc kiu so sỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d, tỏc dng
ca cỏc bin phỏp tu t. Bc u bit t cõu cú s dng cỏc phộp tu t.
7


- HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện
pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả.
* Nội dung hoạt động: Cho học sinh làm việc với ngữ liệu: Suy nghĩ trả
lời các câu hỏi để hình thành kiến thức về các biện pháp tu từ.
* Phương pháp - KTDH
+ Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực
hành…
+ KTDH: HĐ nhóm, động não, khăn trải bàn…
* Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian: 130 phút/ 5 tiết học (58,0 %)
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS HĐ cá nhân, nhóm.

3. Hoạt động thực hành
* Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập về các
biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
* Nội dung hoạt động
+ HS làm bài tập trong SGK
* Phương pháp- kỹ thuật
+ Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành.
+ Kỹ thuật: HĐ nhóm.
* Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 55 phút/ 5 tiết học (24,4%)
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS làm bài tập cá nhân, nhóm
trong SGK, phiếu học tập.
4. Hoạt động ứng dụng
- Mục đích hoạt động:
+ GV tạo những tình huống gắn những kiến thức vừa học về các biện
pháp tu từ.
+ HS nhận biết, liên hệ kiến thức đã học vói thực tiễn giao tiếp.
- Nội dung hoạt động: Hỏi bố mẹ, người thân để tạo lập một đoạn văn có
sử dụng các biện pháp tu từ.
- Phương pháp – KTDH
+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề,
- Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 10 phút / 5 tiết học (6, 6%)
+ Hình thức tổ chức: Tự học ở nhà, qua người thân, học nhóm ngoài giờ.
5. Hoạt động bổ sung
- Mục đích hoạt động: Mở rộng kiến thức, kĩ năng HS đã được học về
các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
- Nội dung hoạt động: Sưu tầm những câu thơ, bài thơ, đoạn văn, bài
văn có sử dụng các biện pháp tu từ.
- Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu.

8


- Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian: 5 phút/5 tiết (2,2 %)
+ Hình thức tổ chức: - Ngoài lớp học.
- GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu ở nhà
B. GIÁO ÁN LÊN LỚP
1. Bài so sánh
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 82 - BÀI 19
SO SÁNH
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV khởi động chung cho cả chuyên đề
giới thiệu về chuyên đề
+ GV đưa ra đoạn văn:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài
nhóm học sinh nữ tụ tập dưới tán lá mát
rượi của cụ bàng; từng cặp, từng cặp bạn
nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy
đều ướt đẫm ánh nắng; một tốp học sinh
khác lại chơi trò chơi ăn quan…. Cảnh vui
tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào
quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi chúng
tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề
sức lực để học tập tốt hơn.
- GV yêu cầu HS chú ý vào câu: Giờ ra
chơi, trường ồn như vỡ chợ.

H: Trong câu trên: vào giờ ra chơi, điều
gì tạo nên tiếng ồn như chợ vỡ ?
- HS trả lời - chia sẻ
Tiếng cười và nô đùa của Học sinh
GV: Ở đây người viết không nói HS ồn như
chợ vỡ mà dùng từ trường vì trong trường có
HS nhưng người nghe vẫn hiểu.
Ngoài ra còn miêu tả tiềng ồn đó như tiếng
chợ vỡ (chợ là nơi bán hàng hóa…nhiều
người nên có tiếng ồn)
H. Cụ là từ dùng để gọi ai ?
- HS trả lời - chia sẻ
Cây bàng

TG

Nội dung chính

8
phút

9


H. Ánh nắng có thể quan sát bằng giác
quan nào?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Ánh nắng có thể quan sát bằng giác quan
thị giác
GV: Ở đây người viết đã miêu tả ánh năng

ướt đẫm( điều này cảm nhận bằng xúc giác)
- GV nhấn mạnh: Miêu tả trường ồn như
vỡ chợ, gọi cây bàng là cụ bàng , miêu tả
ướt đẫm ánh nắng . Người viết đã sử dụng
các BPTT . Vậy để hiểu được đó là những
biện pháp tu từ nào ? chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu trong chuyên đề: Biện pháp tu từ.
Chuyên đề sẽ học trong 5 tiết……
- GV dẫn dắt: Cách ví von trường ồn như
tiếng chợ vỡ trong đoạn văn trên sử dụng
BPTT gì ? Mô hình của phép tu từ đó ntn ?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài so sánh
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành 22
phút
kiến thức mới của bài so sánh.
* Mục tiêu:
+ Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, cấu
tạo của phép tu từ so sánh.
+ Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo
của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ về
phép so sánh.
+ HS phân tích và vận dụng hiệu quả các
biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu
văn bản; khi nói và viết bài văn miêu tả.
I. So sánh là gì ?.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh là gì ?
1. Bài tập ( SGK /24).
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
a. Bài tập 1
- GV chiếu side bài tập 1.

Tập hợp từ chứa hình ảnh
- Gọi HS đọc bài tập
so sánh
H: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh
- Câu a: Trẻ em như búp
trong VD a, b ?
trên cành.
- HS trình bày - chia sẻ
- Câu b: Rừng đước dựng
+ VD a: Trẻ em như búp trên cành.
lên cao ngất như hai dãy
+ VD b:Rừng đước dựng lên cao ngất như
tường thành vô tận.
hai dãy tường thành vô tận.
H: Trong mỗi phép so sánh trên, những
b.Bài tập 2
sự vật, sự việc nào được so sánh với
nhau ?
- Câu a: Trẻ em được so
- HS trình bày - chia sẻ
sánh như búp trên cành.
+ VD a: Trẻ em được so sánh với búp trên
- Câu b: Rừng đước được
10


cành.
+ VD b: Rừng đước được so sánh với hai
dãy tường thành vô tận.
H*: Vì sao ta có thể nói như vậy ?

- HS trình bày - chia sẻ
Vì giữa chúng có những điểm giống nhau
nhất định.
+ Trong câu a: Trẻ em được so sánh như
búp trên cành.
Cơ sở: các sự vật có điểm giống nhau (nét
tương đồng):
- Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai
đoạn đầu tiên của quá trình phát triển (non
nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống)
+ Trong câu b: Rừng đước được so sánh
như hai dãy trường thành vô tận
Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét
tương đồng): Rừng đước – dãy tường thành
vụ tận: Cao ngất
- GV nhấn mạnh:
+ Trẻ em là mầm non của đất nước tương
đồng với búp trên cành, mầm non của cây
cối trong thiên nhiên . Đây là sự tương đồng
cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non,
đầy sức sống, chan chứa hi vọng.
H: So sánh các sự vật , sự việc với nhau
như vậy để làm gì? (so sánh với câu không
dùng phép so sánh)
- HS trình bày - chia sẻ
+ So sánh để làm nổi bật được cảm nhận
của người viết, người nói về những sự vật ,
sự việc được nói đến (trẻ em, rừng đước).
+ Làm cho câu văn, câu thơ có tính hình
ảnh và gợi cảm.

H: Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là so
sánh ?
- GV chiếu yêu cầu bài tập 3.
H: So sánh trong những câu trên có gì
khác so với sự so sánh trong các câu sau ?
“Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ
nhưng nét mặt vô cùng dễ mến”
H: Con mèo được so sánh với con gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Con mèo được so sánh với con hổ.
H*: Hai con vật này có đặc điểm gì giống

so sánh như hai dãy
trường thành vô tận
- Cơ sở so sánh: giữa
chúng có những điểm
giống nhau nhất định.

- Mục đích so sánh: Làm
cho câu văn, câu thơ có
hình ảnh và gợi cảm.

c.Bài tập 3
Sự khác nhau của các
phép so sánh

- Con mèo được so sánh
với con hổ
11



và khác nhau?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Giống: Về hình thức: Lông vằn.
+ Khác: Về tính chất: mèo hiền, hổ dữ.
H: Sự so sánh này khác với sự so sánh ở
trên như thế nào?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Khác: Chỉ ra sự tương phản giữa hình
thức và tính chất của sự vật ( Con mèo, hổ).
- GV hướng dẫn HS phân biệt được so sánh
tu từ ở bài tập 1 với so sánh thông thường ở
bài tập 3
H: Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì
về cơ sở so sánh các sự vật, sự việc , mục
đích của việc so sánh
- HS trả lời - chia sẻ
- GV nhận xét.
H: Em hiểu thế nào là so sánh?
- HS kết luận - chia sẻ
- GVKL
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu tạo của
phép so sánh.
- GV chiếu side bài tập 1
-HS đọc
H: Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào
mô hình phép so sánh?

- HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút
- Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia
sẻ
- GVKL
Vế A
Phương Từ
so Vế B
(Sự vật diện so sánh
(Sự vật
được so sánh
dùng để
sánh)
so sánh)
Búp trên
-Trẻ em
Như
cành
Hai dãy
- Rừng Dựng lên
tường
Như
đước
cao ngất
thành vô
tân.

-> Chỉ ra sự tương phản

giữa hình thức và tính chất
của sự vật ( Con mèo, hổ).

2. Ghi nhớ (SGK /24)
- Khái niệm

II. Cấu tạo của phép so
sánh.
1.Bài tập (SGK trang 24
24)
a.Bài tập 1

12


H*: Nhìn vào bảng trên em có nhận xét gì
về cấu tạo của phép so sánh ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4
yếu tố. (VD b)
+ Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ (một
số ) yếu tố nào đó (VD a).
H: Nêu tên một số từ so sánh mà em biết?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Các từ so sánh: là, như là, y như, giống
như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy
nhiêu...
H: Cấu tạo của phép so sánh trong những
câu sau có gì đặc biệt ?
a.
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào.
b. Như tre mọc thẳng, con người không

chịu khuất.
- HS thảo luận nhóm bàn 1 phút
- HS hoạt động nhóm 6 - 3 phút
- Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia
sẻ
- GVKL
+ Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện
so sánh, từ so sánh.
+ Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên
trước vế A.
Vế A
Phương
Từ
Vế B
(Sự
vật diện
so so
(Sự
vật
được
so sánh
sánh dùng để
sánh)
so sánh)
- Trường
chí lớn
Sơn. Cửu
ông cha.
Long
Con

Như
Tre mọc
người
thẳng.
không chịu
khuất phục
H: Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy
nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so
sánh ?
- HS kết luận - chia sẻ

b.Bài tập 2
- Các từ so sánh khác:
Là, như là, y như, giống
như, tựa như…
3. Bài tập 3

- Câu a: Vắng mặt từ ngữ
chỉ phương diện so sánh,
từ so sánh.
- Câu b.từ so sánh và vế B
được đảo lên trước vế A.

2.Ghi nhớ (SGK /25).
- Cấu tạo của phép so sánh

13


- GV nhận xét.

- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ

III. Thực hành

* Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
1. Bài tập 1(SGK/ 25).
thức đã học vào giải quyết các yêu cầu của 11 a. So sánh đồng loại.
BT.
Phút - So sánh người với người.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Thuỳ cũng cao như Trang.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Hướng dẫn HS làm BT
- So sánh với vật.
- HS hoạt động cá nhân
- Trên trời mây trắng như
- HS trình bày - chia sẻ
bông
- GV nhận xét.
ở dưới cánh đồng bông
a. So sánh đồng loại:
trắng như mây.
Người là Cha, là Bác, là Anh
b.So sánh khác loại.
Quả tim lớn lọc trăm dũng máu đỏ
- So sánh vật với người.
(Tố Hữu)

Cô ấy đẹp như một bông
Bao bà cụ từ tâm như mẹ
hoa.
Yêu quý con như đẻ con ra
- So sánh cái cụ thể với
(Tố Hữu)
cái trừu tượng.
Đêm nằm vuốt bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với người: Đoạn văn viết về
Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Chí ta như núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Ta đây như cây giữa rừng
2. Bài tập 2(SGK/ 26)
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời
- Dựa vào thành ngữ viết
(Ca dao)
tiếp vế B vào chỗ trống.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Khoẻ như voi.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Khoẻ như trâu.
H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào
- Khoẻ như hùm
chỗ trống.

- Đen như cột nhà cháy.
- HS hoạt động độc lập.
- Đen như củ tam thất.
- HSảtình bày - chia sẻ
- Đen như than.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Trắng như bông.
- Trắng như trứng gà bóc
- Trắng như cước.
- Cao như sào.
- Cao như núi.
14


- Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông
nước CM” có sử dụng so sánh?
- HS hoạt động độc lập.
- HS chữa - nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt
câu, tạo lập đoạn văn.
- GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong
biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ
giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong các
đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu; tạo lập
đoạn văn có sử dụng phép so sánh, viết bài

văn, tự sáng tác bài thơ có sử dụng phép so
sánh.
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà.
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
-Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài văn,
bài thơ, các tài liệu có liên quan đến biện
pháp tu từ so sánh
- GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm
những bài văn, bài thơ, các tài liệu có liên
quan đến biện pháp tu từ so sánh
- GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên sách,.
báo đài, In - ter- nét
- HS sưu tầm ở nhà

3. Bài tập 3. (SGK / 26)
- Tìm câu văn chứa hình
ảnh so sánh.

IV. HĐ ứng dụng
2
phút

VI. HĐ bổ sung
1
phút

2. Bài So sánh ( tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày giảng:

TIẾT 83 - BÀI 21
SO SÁNH
( Tiếp theo)

15


Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động
- GV đưa ra VD
Đen như cột nhà cháy
H: Trong câu trên mức độ “đen” được
ví như cái gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ cột nhà cháy
- GV dẫn dắt: Cách ví von như vậy gọi là
biện pháp nghệ thuật gì ? Mô hình của nó
ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành
kiến thức mới của bài so sánh.
* Mục tiêu:
+ Học sinh nhớ được khái niệm so sánh,
cấu tạo của phép tu từ so sánh.
+ Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu
tạo của phép tu từ so sánh, lấy được ví dụ
về phép so sánh.
+ HS phân tích và vận dụng hiệu quả các
biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc hiểu văn bản; khi nói và viết bài văn miêu
tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu so sánh

- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1 .
- Gọi HS đọc bài tập trong SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
H : Câu thơ nào trong khổ thơ có sử
dụng phép so sánh ?
- HS trả lời.
- GV gạch chân các từ:
H: Dựa vào mô hình cấu tạo phép so
sánh mà em đó học ở tiết trước, hãy
phân tích cấu tạo của các phép so sánh
trong các ví dụ trên ?

Thời
gian

Nội dung chính

3
phút

25
phút

I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập ( SGK trang 41)
a.Bài tập 1

Phương Từ so
Vế B
diện so sánh

sánh )
Những thức
chẳng mẹ đã thức
ngôi sao ngoài
bằng vì chúng
kia
con
Vế A

16


Mẹ



ngọn gió
của con
suốt đời

- HS trình bày - chia sẻ
- GVKL
-GV dành thời gian cho học sinh ghi bảng
phụ.
H:Từ so sánh trong hai phép so sánh
trên có gì khác nhau ?
- HS trình bày - chia sẻ
+ Từ “Chẳng bằng” :Vế A: không ngang
bằng với :Vế B.
- Từ “ Là” Vế A: ngang bằng với: Vế B

H: Từ so sánh trong phép so sánh thứ
nhất thể hiện ý nghĩa gì ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Chỉ sự so sánh không ngang bằng
H: Tương tự như vậy, từ so sánh trong
phép so sánh thứ hai thể hiện ý nghĩa gì
?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Chỉ sự so sánh ngang bằng
H: Dựa vào việc phân tích trên chỉ ra
mô hình của phép so sánh không ngang
bằng
?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Mô hình: A không ngang bằng (hơn,
kém) B.
H: Chỉ ra mô hình của phép so sánh
ngang bằng ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Mô hình: vế A = vế B.
H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh ngang
bằng ? Lấy VD ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Từ ngữ so sánh: Bằng, như, giống như,
là, bao nhiêu, bấy nhiêu
* GV đưa thêm VD:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiờu.
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát

dao vừa lia qua.
H:Tìm từ ngữ dùng để so sánh không

b. Bài tập 2
- Sự khác nhau của các từ
so sánh:
+ Từ “Chẳng bằng”: vế A
không ngang bằng với vế
B.
+ Từ “là”: vế A ngang bằng
với vế B

c. Bài tập 3
- Từ ngữ dùng để so sánh
ngang bằng: Bằng, như,
giống như, là, bao nhiêu,
bấy nhiêu.

- Từ ngữ dùng để so sánh
17


ngang bằng? Lấy VD ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Từ ngữ : Không bằng, hơn, thua, kém...
* GV đưa thêm VD:
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn ăn thịt nói nhau nặng lời.
- Mây thua nước tóc tuyết nhường màu
da.

H: Qua việc tìm hiểu các bài tập trên
em thấy có mấy kiểu so sánh ?
- HSKL - chia sẻ
+ Hai kiểu so sỏnh.
H: Nhận xét về mô hình cấu tạo của các
phép so sánh ngang bằng và không
ngang bằng ?
- HS trả lời - chia sẻ
- GVKL:
H:Qua các BT trên, em thấy có các kiểu
so sánh nào ?
- HS trả lời- chia sẻ
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu của phép so
sánh
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1
- GV gọi HS đọc
H: Tìm phép so sánh trong ĐV trên ?
- HS chỉ ra phép so sánh
- GV nhận xét kết luận.
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn tự cành
cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong
chuyện.
+ Có chiếc lá như con chim bị thương lảo
đảo mấy vòng……
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng , khoan khoái
đùa bỡn, múa may với làm gió thoảng
như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ
ở hiện tại.

+ Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại , rụt
rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình
muốn bay trở lại cành.
H: Trong đoạn văn trên, sự vật nào
được đem ra so sánh ?
- HS trả lời - chia sẻ
+ Sự vật được đem ra so sánh :Những

không ngang bằng: Không
bằng, hơn, thua, kém...

2. Ghi nhớ(SGK trang 42)
- Các kiểu so sánh
II.Tác dụng của phép so
sánh.
1. Bài tập (SGK trang 42)
a.Bài tập 1
- Các phép so sánh
+ Có chiếc lá tựa mũi tên
nhọn...
+ Có chiếc lá như con
chim...
+ Có chiếc lá như thầm bảo
rằng...
+ Có chiếc lá như sợ hãi...

18


chiếc lá (Sự vật vô tri, vô giác ).

H: Những chiếc lá được so sánh trong
hoàn cảnh nào ?
- HS trả lời - chia sẻ
Những chiếc lá được so sánh trong hoàn
cảnh đã rụng. ( Đã rời cành, đã hết nhựa,
đã kết thúc một kiếp sống theo quy luật
của tự nhiên ).
H. Mỗi lần so sánh tác giả có chú ý đến
trạng thái khác nhau của chiếc lá không
?
- HS trả lời - chia sẻ
Trạng thái: Khi thì lạnh lùng thản
nhiên; Khi thì lảo đảo mấy vòng…cố
gượng; Khi thì nhẹ nhàng, khoan khoái
đùa bỡn; Khi thì ngần ngại, rụt rè…
H* :Trong đoạn văn trên, phép so sánh
có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự
vật , sự việc ?
( Phép so sánh ở câu1 và 2 có tác dụng
gì ?)
- HS trả lời - chia sẻ
Có giá trị gợi hình, giúp cho việc miêu tả
sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động
(người đọc hình dung được những cách
rụng khác nhau của lá)
* GV: Tạo ra được những hình ảnh sinh
động, cụ thể, giúp cho người đọc, người
nghe hình rung được rõ các sự vật được
miêu tả. (Trong đoạn văn trên, người đọc
sẽ hình dung được những cách rụng khác

nhau của những chiếc lá.
H:Phép so sánh có tác dụng gì đối với
việc thể hiện tư tưởng , tình cảm của
người viết?
- HS trả lời - chia sẻ
- Phép so sánh trong đoạn văn trên giúp ta
thấy được quan niệm về sự sống và cái
chết của tác giả.
GV: Phép so sánh có giá trị gợi cảm, biểu
hiện tư tưởng, tỡnh cảm sõu sắc (thể hiện
quan niệm của tỏc giả về sự sống và cỏi
chết
- GV giảng: Đoạn văn rất hay, giàu hình
ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Người đọc

b.Bài tập 2.
- Phép so sánh có tác dụng:

+ Người đọc sẽ hình dung
được những cách rụng khác
nhau của những chiếc lá.

+ Giúp ta thấy được quan

niệm về sự sống và cái chết
của tác giả.

19



trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác
giả. Tác giả đã sử dụng phép so sánh một
cách linh hoạt, tài tình: nhờ cách so sánh
mà người đọc có cảm nhận: Mỗi chiếc lá
rụng có một linh hồn riêng, một cảm giác
riêng. Mặt khác ẩn sau từng từ ngữ của so
sánh là nỗi niềm của tác giả trước cuộc
đời: đó là cảnh biệt li….)
H: Qua bài tập em rút ra nhận xét gì về
tác dụng của phép so sánh ?
- HS kết luận - chia sẻ
+ So sánh vừa có tác dụng gợi hình ảnh
giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được
cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu
hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
* Hoạt động 3: Hoạt động dẫn thực
hành
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học vào giải quyết các yêu cầu
của BT.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT
- HS hoạt động cá nhân
- HS trình bày - chia sẻ
- GV nhận xét.
a. So sánh đồng loại:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ
(Tố Hữu)

Bao bà cụ từ tâm như mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra
(Tố Hữu)
Đêm nằm vuốt bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với người: Đoạn văn viết về
Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Chí ta như núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Ta đây như cây giữa rừng

2. Ghi nhớ(SGK trang 42)
- Tác dụng của phép so
sánh

11
phút

III. Thực hành

1. Bài tập 1. (SGK trang
43)
a.Tâm hồn tôi là một buổi
trưa hè.
+ Từ so sánh: là.
+ Kiểu so sánh: Ngang

bằng.
+ Tác dụng: Trạng thái vui
sướng, trìu mến, hoà hợp
với quê hương của tâm hồn
tác giả.
b. Các so sánh.
+ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê
lòng bầm
+ Con đi đánh giặc mười
năm
Chưa bằng khó nhọc đời
bầm sáu mươi.
-Từ so sánh: Chưa bằng.
-Kiểu so sánh: Không
ngang bằng.
+ Tác dụng:Khẳng định:
20


Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời
(Ca dao)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B
vào chỗ trống.
- HS hoạt động độc lập.
- HSảtình bày - chia sẻ
- GV nhận xét, sửa chữa.


- Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
Hãy tìm những câu văn trong bài “Sông
nước Cà Mau” có sử dụng so sánh?
- HS hoạt động độc lập.
- HS chữa - nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
-Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến
thức đã học về phép so sánh vào tìm, đặt
câu, tạo lập đoạn văn.
- GV ra yêu cầu bài tập: Sau khi học xong
biện pháp tu từ so sánh, qua mối quan hệ
giao tiếp em hãy tìm phép so sánh trong
các đoạn văn, đoạn thơ đã học; đặt câu
với 2 kiểu so sánh; tạo lập đoạn văn có sử
dụng hai kiểu phép so sánh và chỉ ra tác
dụng của phép so sánh trong đoạn văn.

Công lao to lớn của người
mẹ, thể hiện tấm lòng biết
ơn sâu sắc của người con.
2. Bài tập 2. (SGK trang
43)
+ Những động tác thả sào,
rút sào nhanh như cắt.
(Nhấn mạnh những động
tác nhanh, mạnh của dượng
Hương Thư.)
+ Dượng Hương Thư như

một pho tượng đồng đúc…
Cặp mắt nảy lửa, ghì trên
ngọn sào giống như một
hiệp sĩ….
(Tô đậm hình ảnh khoẻ
mạnh, rắn chắc của dượng
Hương Thư…Gợi tả huyền
thoại của những anh hùng
bằng xương, bằng thịt,
nhằm tôn vinh hình ảnh con
người trước thiên nhiên
rộng lớn…)
+ Dọc sườn núi, nhiều dây
to mọc giữa những bụi lúp
xúp nom xa như những cụ
già…
3. Bài tập 3 SGK trang 43)
viết đoạn văn ngắn có sử
dụng hai kiểu so sánh.
2
phút

IV. HĐ ứng dụng

21


- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà
* Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung

-Mục tiêu: HS biết sưu tầm những bài
văn, bài thơ, các tài liệu có liên quan đến
biện pháp tu từ so sánh
- GV ra yêu cầu bài tập: Em hãy sưu tầm
những bài văn, bài thơ, các tài liệu có
liên quan đến biện pháp tu từ so sánh, các
kiểu so sánh
- GV gợi ý: HS có thể tham khảo trên
sách,. báo đài, In - ter- nét
- HS sưu tầm ở nhà

1
phút

VI. HĐ bổ sung

3. Bài nhân hóa
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 84 - BÀI 22
NHÂN HÓA
Hoạt động của thầy- trò

T/G

Nội dung chính

*Họat động 1: Khởi động: (slide 2)
4
GV kết hợp kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài phút

mới
H: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh?
Chỉ ra phép so sánh trong ví dụ sau :
Cô gà mái nhà em có bộ lông vàng óng ,
mượt mà như tơ
HSTL>GVNX bổ sung dẫn vào bài : Trong
ví dụ trên ngoài phép so sánh còn có phép
nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì ? Nhân hóa
có tác dụng gì ? Có những kiểu nhân hóa
nào cô và các em cùng tìm hiểu bài học
hôm nay
25
*Hoạt động 2: Hoạt động hình thành
phút
kiến thức
- Mục tiêu:
+Hs hiểu được khái niệm nhân hóa, nhận ra
và phân tích được tác dụng của phép nhân
hóa.
22


+ HS nhận biết được các kiểu nhân hóa.
- HDHS tìm hiểu k/n nhân hóa
- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 SGK T
56
GV chiếu bài tập trên máy (slide 3)
H. Trong khổ thơ trên những sự vật nào
được nói đến ? Những sự vật đó được
gọi, tả như thế nào ?

- HS trình bày - chia sẻ
- GVKL
+ Gọi Trời là ông, có hoạt động: mặc áo
giáp , ra trận
- Mía: múa gươm
- Kiến: hành quân
H: Nhận xét về những từ được dùng để
gọi hoặc tả những sự vật trong khổ thơ
trên ?( những từ đó thường dùng để gọi ,
tả ai ? có tác dụng như thế nào ?)
- HS trình bày - chia sẻ
+ Gọi , tả con người.
GV KL: Vậy những từ ngữ vốn dùng để gọi
hoặc tả con người mà dùng để gọi, tả con
vật, đồ vật, cây cối...thì được gọi là phép
nhân hóa
H. Hãy so sánh cách diễn đạt của khổ
thơ trên với cách diễn đạt sau và rút ra
nhận xét?
GV chiếu ngữ liệu trên máy (slide 4 )
HS thảo luận áp dụng kĩ thuật khăn trải
bàn (3p)
- Đại diện nhóm báo cáo, điều khiển - chia
sẻ.
- GVKL
GV giảng: Trong khổ thơ trên Ông thường
được dùng để gọi người, nay dùng để gọi
trời, cách gọi như vậy làm cho trời trở nên
gần gũi với con người.Các hoạt động mặc
áo giáp…là các hoạt động của con người

nay dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa
làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm
quang cảnh cơn mưa sống động hơn.
GV lấy thêm ví dụ trong SGV để bổ sung
thêm tác dụng của nhân hóa : ngoài tác
dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên

I. Nhân hóa là gì ?
1. Bài tập
1. Bài tập 1

- Nhân hóa: trời (ông),
cây mía
( múa gươm), kiến (hành
quân)

b. Bài tập 2
- Cách 1: miêu tả cảnh vật
trước cơn mưa sống động
có hồn làm cho sự vật, sự
việc được gần gũi hơn với
con người ( có sử dụng
phép nhân hóa)
- Cách 2: miêu tả cảnh vật
trước cơn mưa một cách
khách quan ( không sử
dụng phép nhân hóa)

23



sống động, gần gũi với con người, nhân hóa
còn thường xuyên được sử dụng để làm
phương tiện, làm cớ để giãy bày tâm sự
VD : Đêm qua ra đứng bờ ao
...
H. Qua việc tìm hiểu các bài tập trên em
hiểu thế nào là phép nhân hóa ? Sử dụng
phép nhân hóa có tác dụng gì ?
- HS trình bày - chia sẻ
- GVnhận xét rút ra nội dung ghi nhớ.
- Gv gọi hs đọc to nội dung ghi nhớ SGK
T57.
Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
GV tích hợp với TLV- văn miêu tả có sử
dụng phép nhân hóa
GV yêu cầu hs lấy thêm ví dụ về nhân hóa
GV dẫn dắt chuyển ý
- HDHS tìm hiểu các kiểu nhân hóa
Gv chiếu bài tập trên máy (slide 5)
H: Tìm sự vật được nhân hóa ?
- Gv gợi ý học sinh bằng các câu hỏi :
H : Sự vật trong câu a được tác giả gọi
bằng gì ?; trong câu b tre có hành động
gì ? câu c từ ơi dùng để gọi ai ?
H*: Các sự vật đó được nhân hóa bằng
cách nào ?
- Thảo luận nhóm 6 - 3phút
- Đại diện nhóm báo cáo, điều hành, chia sẻ
- GVKL trên máy chiếu (slide 6)


2. Ghi nhớ (SGK 57)
- Khái niệm
- Tác dụng

II. Các kiểu nhân hóa.
1.Bài tập

Sự
vật
Câu được
nhân
hóa
a
miệng
,tai,
mắt,
chân,
tay
b

tre

c
trâu

GV nêu thêm ví dụ về nhân hóa (slide 7)
H. Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy
cho biết có những kiểu nhân hóa nào ?
-HSKL - chia sẻ .


Kiểu nhân
hóa
- Dùng từ
ngữ vốn gọi
người để gọi
sự vật ( cách
1)
- Dùng từ
ngữ vốn chỉ
hoạt
động,
tính chất của
người để chỉ
hoạt
động,
tính chất của
vật (cách 2)
- Trò chuyện,
xưng hô với
vật như với
người ( cách
3)

2. Ghi nhớ (Sgk T58)
24


- GV chốt kiến thức rút ra nội dung ghi nhớ
HS đọc to nội dung ghi nhớ.

- Có ba kiểu nhân hóa
GV nhấn mạnh nội ghi nhớ và lưu ý HS :
trong 3 kiểu nhân hóa trên, thì kiểu nhân
hóa thứ hai được sử nhiều hơn.
GV gọi hs lấy ví dụ về các kiểu nhân hóa
*Họat động 3. Hoạt động thực hành
13 III. Thực hành
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học phút
vào việc giải quyết các yêu cầu của bài tập
1. Bài tập 1,2( SGK T58)
- HDHS làm BT 1+ 2
- Phép nhân hóa: đông
- Gv gộp bài tập 1, 2 SGK T58
vui, mẹ, con, anh, em, tíu
- Gv yêu cầu hs trao đổi thảo luận nhóm
tít, bận rộn.
bàn (4p)
- Tác dụng: quang cảnh
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày, điều hành
bến cảng được miêu tả
- chia sẻ
sống động hơn; người đọc
- GVKL (slide 8, 9,)
dễ hình dung được cảnh
nhộn nhịp, bận rộn của
các phương tiện có trên
cảng.
- Đoạn văn 1 sử dụng
nhiều phép nhân hóa nên
sinh động và gợi cảm

hơn.
- HDHS làm BT3
GV yêu cầu hs quan sát trên máy chiếu hai
2. Bài tập 3 ( SGK T58)
đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách
- Cách 1: sử dụng nhiều
diễn đạt(slide 10,11)
phép nhân hóa, đoạn văn
- Hs hoạt động cá nhân
có tính biểu cảm hơn, từ
- HS trình bày - chia sẻ
Chổi Rơm cũng được viết
- GV KL:
hoa như tên riêng của
người làm cho việc miêu
tả chổi gần với cách miêu
tả người
- Chọn cách 1 cho văn
bản biểu cảm; cách 2 cho
văn bản thuyết minh.
- HDHS làm BT4
- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 4 trên máy
3. Bài tập 4 ( SGK T58)
(slide 12)
a. núi ơi -> trò chuyện,
Gv gọi 2 Hs lên bảng làm phần a, b. Các
xưng hô với vật như với
phần còn lại gv hướng dẫn, yêu cầu hs làm
người (C3).
ở nhà

- Tác dụng: để bộc lộ tâm
- GV gọi HS lên bảng làm
tình tâm sự của con người
- HS trình bày - chia sẻ
b, (cua, cá¸) tấp nập; (cò,
- GV KL:
vạc, sếu ...) cãi cọ om
25


×