Tải bản đầy đủ (.doc) (262 trang)

Giáo án văn 7 soạn hét tháng 5 chuân KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 262 trang )

Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày giảng: 04/01/2011
Tiết 73
Chơng trình địa phơng
Ngữ văn lào cai
văn bản: cảnh làm dâu.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ.Qua đó
hs nhận thức về cuộc đời đổi thay của ngời phụ nữ Hmông nói riêng vàngời phụ nữ
vùng cao nói chung từ khi có Đảng và Bác Hồ.
- Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu
trùng điệp.
2.Kĩ năng:
HS biết hát một số bài dân ca các dân tộc thiểu số
3.Thái độ:
HS có những nhận thức đúng đắn về hôn nhân;thấy rõ đợc tác hại của tảo hôn, từ
đó biết vận dụng trong thực tế cuộc sống của bản thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi


V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 3p
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1
1
HS nêu tên các dân tộc đang sinh sống ở Sa Pa =>GV dẫn dắt vấn đề vào bài
mới.
*Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản. (37)
- Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội
dung văn bản là:cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ. Qua
đó hs nhận thức về cuộc đời đổi thay của ngời phụ nữ Hmông nói riêng và ngời phụ
nữ vùng cao nói chung từ khi có Đảng và Bác Hồ.
-Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu
trùng điệp.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV treo bảng phụ;hớng dẫn học sinh
cách đọc.
Hs đọc văn bản.
GV cùng HS giải nghĩa một số từ
khó:
1. Cảnh làm dâu:tục lệ cỡng hôn; tảo
hôn trong cộng đồng ngời Hmông xa
rất nặng nề,những cô gái bị ép duyên
rất khổ cực,chịu nhiều thiệt thòi cay
đắng;đồng bào Hmông đã sáng tạo ra
dân ca Tiếng hát làm dâu để kể về
thân phận hẩm hiu của mình
-GV giải nghĩa một số từ khó khác

trong bài.
H dựa vào cách chia các khổ
thơ,nội dung các khổ thơ trong văn
bản, hãy chỉ ra bố cục của văn bản?
-Hs thảo luận nhóm nhỏ,trả lời câu
hỏi
Hs đọc 2 khổ thơ đầu
? Trong đoạn thơ này cô gái bị ép
I. Đọc thảo luận chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Thảo luận chú thích:

II. Bố cục văn bản
-văn bản chia thành 3 đoạn
Đoạn 1:từ đầu đến sợ lòng mẹ lại
buồn.:những lời than của cô gái bị ép
duyên với mẹ đẻ.
Đoạn 2: tiêp theo ba chõ lớn :cảnh
làm dâu.
Đoạn 3:những suy nghĩ và quyết định
của cô gái.
III.Tìm hiểu văn bản.
1.Những lời than thân của cô gái bị ép
duyên:
2
duyên đã than thở với ai?
-cô gái ca thán với mẹ đẻ
? Cô gái ca thán điều gì?
-cô còn nhỏ;bị mẹ ép gả chồng;cô
không đảm đơng nổi công việc nhà

ngời
? nhận xét về kết cấu của bài ca?
Hs tr li
Gv nhận xét
? em nhận xét gì về cảnh ngộ của
cô gái bị ép duyên?
Hs tr li
Gv nhận xét
HS đọc đoạn 2;hs thảo luận nhóm
Câu hỏi : cô gái kể về cảnh làm dâu
nh thế nào? Nhận xét về kết cấu
của các câu ca?
( Địu thùng nớc sạch-mẹ chồng bảo
địu thùng nớc đục; nấu cơm mẹ
chồng mắng:con này nếm những 3
thìa to;3 chõ lớn)
Hs thảo luận; phát biểu
GV nhận xét bổ sung;kết luận
-kết cấu các câu đối ngẫu với nhau làm
nổi bật nhng lời than vãn của cô gái với
mẹ.

-Cô gái còn nhỏ đã bị ép gả cho nhà ngời
khác;cô phải đảm đơng những công việc
quá sức với lứa tuổi của mình .
2.Cảnh làm dâu:
Với kết cấu trùng điệp,từng công việc của
cô gái bị ép duyên lần lợt hiện lên:địu n-
ớc,nấu cơm,nhng luôn bị mẹ chồng xét
nét mắng chửi,đổ oan.

4.Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà: (3P)
-GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài Cảnh làm dâu ( tiếp theo)
3
Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày giảng: 04/01/2011
Chơng trình địa phơng
Ngữ văn lào cai
Tiết 74
văn bản: cảnh làm dâu.( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc nét đẹp văn hoá đặc trng ;độc đáo,đậm đà bản sắc của đồng bào của
dân tộc Hmông qua bài ca.Qua đó giáo dục hs nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá,đời
sống cộng đồng và đời sống tinh thần phong phú của ngời Hmông.
-Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu
trùng điệp.
2. Kĩ năng:
HS biết hát một số bài dân ca các dân tộc thiểu số
3. Thái độ:
HS mến yêu những làn điệu dân ca của dân tộc mình; biết su tầm những bài dân
ca hay của các dân tộc.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số.

IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 2p
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1p
Tiết trớc chúng ta vừa tìm hiểu những lời than thân và cảnh làm dâu của cô gái
Hmông, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung văn bản.
4
*Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản.(26p)
- Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội
dung văn bản là: cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ.
- Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca: kết cấu đối ngẫu,kết cấu
trùng điệp.
Hs đọc đoạn còn lại
? Cô gái đã có những suy nghĩ và
quyết định nh thế nào?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
? Em nhận xét thế nào về quyết
định của cô gái?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
?Hình ảnh cuối bài ca gợi cho em
những suy nghĩ gì?

Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
III.Tìm hiểu văn bản.
3. Những suy nghĩ và quyết định của cô
gái:
suy đi nát gan;nghĩ về đứt sức
bèn nói với mẹ chồng: bà ơi:tôi với con
trai bà đi thẳng
-Cô gái dũng cảm dám đấu tranh chống
lại hủ tục lạc hậu mẹ chồng nàng
dâu;cô dám đấu tranh để giải phóng cho
cuộc đời cơ cực cay đắng của mình
-Cô gái đã đợc tự do;hình ảnh cô gái
vung tay vung chân đi khắp con đ-
ờng giống nh con chim sổ lồng;cô đã đ-
ợc làm chủ cuộc đời của chính mình.
*Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 5)
- Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1
Gv viên cùng hs nhắc lại nội dung
kiến thức vừa học
? Nờu giỏ tr ni dung v ngh tht
ca vn bn ?
Hs tr li
Gv nhn xột- kt lun
Tiếng hát làm dâu là loại bài hát
than về nỗi khổ cực của ngời phụ
nữ Hmông bị ép duyên trong xã hội
cũ. Văn bản là tiếng ca oán thán của
cô gái trẻ bị ép duyên; phải sống một
cuộc đời cơ cực, nhng qua đó văn

ngời lên nhng phẩm chất tố đẹp của
ngời phụ nữ Hmông.
IV.Ghi nhớ:
5
*Hoạt động 3:HD luyện tập (7P)
- Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức vừa học ở trên
? Thái độ và cách c xử của cô gái
trong đoạn :
Em suy đi nát gan
Em nghĩ về đứt sức

Vui mừng nh ngời đi làm ăn
Có nét gì đáng mến; thái độ đó thể
hiện phẩm chất gì của ngời Hmông?
V. Luyện tập:
1.Bài tập:
Gợi ý:
-cô gái dù bị đối xử không công
bằng;phải sống cảnh cơ cực nhng cô nói
với mẹ chồng rất từ tốn lễ phép;bằng
thái độ dứt khoát.
Phẩm chất:dũng cảm;khéo léo

4.Tổng kết và hớng dẫn học tập (3p)
- GV củng cố nội dung bài học.
- Hs học bài, chuẩn bị tiết Chơng trình địa phơng phần Văn và tập làm văn. Su
tầm ca dao tục ngữ về địa phơng mình.
Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày giảng: 04/01/2011
Tiết 75 . Chơng trình địa phơng

Ngữ văn lào cai
Văn bản: Bài hát trong hội Gầu Tào.
Dân ca Hmông.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu đợc nét văn hoá độc đáo của ngời Hmông.
2. Kĩ năng: Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu.
3. Thái độ: Giáo dục nét đẹp văn hoá ,đời sống cộng đồng ,đời sống tinh thần của
ngời Hmông.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS chép trớc bài dân ca này.
6
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định tổ chức. 1p
2. Kiểm tra đầu giờ. 1p
3. Bài mới.

* Khởi động: 1p: Hầu nh các lễ hội đều đợc diễn ra vào những dịp lễ tết. Hội Gầu
tào là một trong những lễ hội độc đáo nhất.
*Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản.(35p)
- Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội
dung văn bản
- Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Giọng:Vui tơi ,phấn khởi .
GV: Đọc mẫu
HS: Đọc lại
GV: Nhận xét .
GV: Nhấn mạnh các chú thích 2,3,5.
Cho biết bố cục của bài thơ ?
- 5 phần
Kể tên phong tục của ngời Hmông đợc
nói đến ở đây ?
HS: Tục cúng tết ,tục trồng cây nêu.
GV: Tục uống rợu ,tục vui chơi ca hát
Sự khác nhau trong phong tục cúng tết
của ngời Sã và ngời Mèo ?
Ngời Mèo lấy cái gì làm biểu tợng?
- Cây nêu.
Cách trang trí cây nêu?
Trên ngọn :Là ba tấm nhiễu đỏ.
Dới gốc: Là ba chai rợu ngon.
Dới gốc cây nêu ngời Mông thờng làm
gì?
Uống rợu, ca hát, tìm tình yêu.
Sau khi vui tết ngời Hmông thờng làm gì
I. Đọc Thảo luận chú thích

1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
II. Bố cục .
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nét đẹp văn hoá của đồng bào
Hmông.
a. Phong tục .
Cúng tết.
Ngời Sã: Cúng bia đá, bia gỗ.
Ngời Mèo: Cúng cột nêu tre,nêu bơng.
b. Biểu tợng văn hoá.
Cây nêu đợc trang trí rất độc đáo gồm :
Vải đỏ và rợu ngon.
c. Những sinh hoạt độc đáo .
- Uống rợu
- Ca hát
7
?
HS: Rủ nhau về làm ăn:trồng hoa mầu,
làm ruộng, cấy lúa.
Qua bài dân ca này ta thấy những phẩm
chất gì của ngời Hmông ?
HS: TL.
GV: Phân tích .
HĐ 3: Hớng dẫn tổng kết.
GV: Chốt ý chính
HĐ 4: Hớng dẫn luyện tập.
Hát một ca khúc quen thuộc trong hội
Gầu Tào
- Yêu nhau.

2. Những phẩm chất của đồng bào
Hmông trong bài dân ca này.
- Trân trọng truyền thống văn hoá
- Say mê ca hát
-Yêu cuộc sống ,yêu lao động.
-Có tinh thần đoàn kết cộng đồng.
*Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 4p)
- Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1
Gv viên cùng hs nhắc lại nội dung kiến
thức vừa học
? Nờu giỏ tr ni dung v ngh tht
ca vn bn ?
Hs tr li
Gv nhn xột- kt lun
IV. Ghi nhớ.
4.Tổng kết và hớng dẫn học tập (3p)
- Học thuộc những nội dung chính.
- Chép bài: Bài hát chỉ đờng
Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày giảng: 06/01/2011
Tiết 76 . Chơng trình địa phơng
Ngữ văn lào cai
Văn bản: Bài hát chỉ đờng.
Dân ca Mèo.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cần thiết về nét đặc sắc trong nghi lễ và những
quan niệm mang tính nhân bản về vũ trụ,con ngời và cuộc sống của đồng bào
Hmông.
2. Kĩ năng: Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu.
3. Thái độ: Giáo dục nét đẹp văn hoá ,đời sống cộng đồng ,đời sống tinh thần của

ngời Hmông.
8
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS chép trớc bài dân ca này.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 2p
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1p: Ngời Hmông cho rằng ngày xa thế gian xuất hiện 9 mặt trời 8
mặt trăng làm cho cỏ cây muôn vật chết hết. Sau đó có một ông thần dùng tên nỏ
bắn chết các mặt trời và mặt trăng khác ,chỉ còn sót lại một mặt trăng và mặt trời
chiếu rọi nhân gian .Quan niệm đó đúng hay sai ? -> bài mới.
*Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản .(35p)
- Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội
dung văn bản
- Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca
Hoạt động của GV HS Nội dung
Giọng đọc :Đ1 :to rõ ràng

Đ2 : Phấn khởi
Câu cuối : Buồn thơng.
GV: Đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc
tiếp .
GV: Nhấn mạnh chú thích 1,3,4,6,9.
Nêu bố cục của văn bản ?
HS: 3 phần .
Cây lanh là cây nh thế nào ? Nó có
nguồn gốc từ đâu ?
HS: Lanh là cây dùng làm vải sợi nói
chung.
-Cây lanh là do bà Trày ,bà Hmông
trồng và chăm sóc .
I.Đọc thảo luận chú thích .
1.Đọc:
2.Thảo luận chú thích.
II.Bố cục : 3phần .
III.Tìm hiểu văn bản.
1.Giải thích nguồn gốc cây lanh.
- Do bà Trày ,bà Hmông trồng và
chăm sóc.
- Cây lanh dùng để dệt vải may
quần áo khi đi nơng .
9
Bà Hmông làm những việc gì ? Những
việc đó có ý nghĩa nh thế nào đối với
cuộc sống ?
HS : Bà hmông trồng cây lanh , làm n-
ơng ,thu hái lanh,phân loại lanh , chế
biến cây lanh .Ngoài ra bà còn nuôi con

nuôi cháu.
Qua những việc làm trên cho thấy bà
Hmông là ngời nh thế nào ?
HS: Thảo luận .
GV : Chốt ý chính .
- Vải làm từ cây lanh dùng trong
đám cới ,đám ma của ngời
Hmông.
2.Hình ảnh ngời phụ nữ Hmông.
a.Việc làm :
- Trồng, chăm sóc , phân loại,chế biến
cây lanh.
b.Phẩm chất.
- Chăm chỉ, chịu khó,đảm đang.
- Yêu chồng thơng con.
- Sống có nghĩa với ngời đã khuất .
* Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 4p)
- Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1
GV : Đọc ghi nhớ .
HS : Lu ý những nội dung chính .
IV . Ghi nhớ.
4. Tổng kết và hớng dẫn học tập (2p)
Ngoài trồng cây lanh ,ngời phụ nữ Hmông còn làm gì ?
Bài dân ca giáo dục truyền thống gì ?
10
Ngày soạn: 08/01/2011
Ngày giảng: 11/01/2011
Tiết 77
Chơng trình địa phơng
Phần văn và tập làm văn( tiếp theo)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc yêu cầu của việc su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng.
- Cách thức su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã su tầm đợc thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ đại phơng mình.
- Trình bày kết quả su tầm trớc tập thể.
3. Thái độ:
Bi dng tỡnh yờu quờ hng, gi gỡn v phỏt huy bn sc, tinh hoa ca a phng
mỡnh trong s giao lu vi c nc.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 2'
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1

* Hot ng 1: Hỡnh thnh kin thc mi (38 phỳt)
- Mc tiờu: Hs nm c yờu cu v cỏch thc su tm ca dao, dõn ca, tc ng a
phng theo ch v bc u bit chn lc, sp xp, tỡm hiu ý ngha ca
chỳng.
11
Hot ng ca thy-trũ Ni dung
*GV yờu cu Hs su tm ca dao dõn ca,
tc ng lu hnh ti a phng mỡnh .
- Mi HS su tm t 5- 10 cõu.
- Chn 2 HS khỏ phõn loi, vit bi gii
thiu trỡnh by trc c lp.
- Mi mt nh th hoc vn cú hiu bit
sõu rng v Lào cai núi chuyn v giao l-
u vi HS.
*HS thnh lp nhúm su tm
-Gv hng dn hs cỏch su tm:
+Tỡm hi ngi a phng.
+Chộp li t sỏch bỏo.
? Tỡm ca dao, tc ng , cõu , bi hỏt
ng daovit v a phng?
Mi em t sp xp ca dao riờng, tc
ng riờng theo th loi, nhúm?
-Hs thnh lp nhúm biờn tp v np ỳng
thi hn.
?Tc ng, ca dao a phng em cú
nhng c sc gỡ ?
Hs tr li
Gv nhận xét
* T chc mt cuc thi v Lào cai
- Gii thiu v hoa qu v sn vt ni

ting ca Lào cai.
- Hỏt, v, lm th v Lào cai.
-Gv nhn xột, tng kt v rỳt kinh
nghim.
I-Ni dung thc hin
II-Phng phỏp thc hin
1-Cỏch su tm:
2-Chộp nhng cõu ca dao, tc ng
ó su tm c:
3-Thnh lp nhúm biờn tp:
4-Tho lun v nhng c sc ca
tc ng, ca dao a phng mỡnh:
4. Tng kt v hng dn hc tp nh: (3p)
- Hc thuc lũng nhng cõu tc ng, ca dao su tm c.
- Tip tc su tm thờm tc ng, ca dao a phng.
Ngy son: 18/1/2011
Ngy ging: 11/1/2011
Tiết 78
Chơng trình địa phơng
Phần Tiếng việt( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
12
- Biết cách khắc phục mt s li chính t do nh hng ca cách phát âm a
phng.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm thờng thấy ở địa ph-
ơng.
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏi.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 2'
Gv kiểm tra vở soạn của hs
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1
Trong cỏc vn bn vit cú th mc mt s li chớnh t do nh hng ca cỏch phỏt
õm a phng. B i hụm nay s giỳp chỳng ta khc phc nhng li chính t do
nh hng ca cỏch phỏt õm a phng nh lp 6.
* Hot ng 1: Hd luyn tp. ( 38 )
- Mc tiờu: Rốn k nng phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm
thờng thấy ở địa phơng.
Hot ng ca thy-trũ Ni dung
- GV nờu yờu cu ca tit hc.
- GV c- HS nghe v vit vo v.
I- Ni dung luyn tp:
Vit ỳng ting cú ph õm u d mc

li nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Mt s hỡnh thc luyn tp:
1- Vit cỏc dng bi cha cỏc õm, du
thanh d mc li:
a- Nghe vit mt on vn trong bi Ca
Hu trờn sụng Hng- H án h Minh:
ờm. Thnh ph lờn ốn nh sao sa.
13
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
? Gv yêu cầu hs nhớ viết bài thơ
Qua Đèo Ngang?
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí
nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cái, một dấu thanh
hoặc một vần vào chỗ trống:
? Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
? Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào
những tiếng in đậm ?
? Điền một tiếng hoặc một từ chứa
âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc
đơn điền vào chỗ trống (giành,
dành) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ
thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng
thái, đặc điểm, tính chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt
đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr

(trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất
Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi
trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ
khách thích giang hồ với hồn thơ lai
láng, tình người nồng hậu b ước xuống
một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền
này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước
mũi thuyền là một không gian rộng
thoáng để vua hóng mát ngắm trăng,
giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm
được trang trí lộng lẫy, xung quanh
thuyền có hình rồng và trước mũi là một
đầu rồng như muốn bay lên. Trong
khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh,
đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra
còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ
nhịp.
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà
Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, trân châu, trân trọng, chân
thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử,
mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành
độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:

- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản,
choáng váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
14
có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã
(rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa
và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví
dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh
hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như
sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho giập
nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?
? Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ?
Hs đặt câu
Gv nhận xét
? Đặt câu để phân biệt các từ: vội,
dội?
Hs đặt câu
Gv nhận xét
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những
tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên nương trồng ngô.
Con cái muốn nên người thì phải nghe
lời cha mẹ.

- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi
ngay.
Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm
ầm.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3'
- Gv khái quát lại nội dung bài học
- Hs đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương.
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn.
- Chuẩn bị bài “ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất”. Đọc văn bản và trả
lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
15
Ngày soạn:10/1/2011
Ngày giảng:12/1/2011
Tiết 79.
Văn bản: tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS nắm đợc khái niệm tục ngữ, hiểu đợc nội dung, ý nghĩa triết lí và hình thức
nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất.
- Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữvề thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
Biết tích luỹ thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục
ngữ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
- Tự nhận thức, tự tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án.
2. HS: Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 4'
?Hãy nêu những nghệ thuật tiêu biểu của các bài dân ca H mông; minh hoạ
thực tế qua các văn bản địa phơng đã học ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1
Tục ngữ là kho báu về kinh nghiệm với nhiều chủ đề khác nhau. Trong tiết học
hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất.
16
*Hoạt động 1: Hd Đọc tìm hiểu văn bản.(30 )
- Mục tiêu:hs nắm đợc khái niệm tục ngữ;hiểu nội dung;nghệ thuật và phạm vi áp
dụng của các câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Hớng dẫn học sinh đọc: ging
iu chm rói, rừ rng, chỳ ý cỏc vn
lng, ngt nhp v i trong cõu

hoc phộp i gia 2 cõu.
- GV gọi HS đọc và nhận xét.
GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK.
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
GV: Gọi HS trình bày- nhận xét.
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ
khó SGK.
? Theo em tám câu ca dao trong
văn bản đợc chia làm mấy nhóm?
- Chia làm hai nhóm.
Nhóm 1: Từ câu 1 ->4 tục ngữ về
thiên nhiên.
Nhóm 2: Từ câu 5-> 8 tục ngữ về lao
động sản xuất.
Gv treo bng ph cỏc cõu tc ng
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ một
SGK.
? Em hiểu câu tục ngữ nh thế nào?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác
dụng?
- Nói về hiện tợng thiên nhiên tháng
năm ( Âm lịch) ngày dài hơn đêm
ngắn hơn.
Tháng mời (âm lịch) ngợc lại.
- Nghệ thuật đối: Đêm- ngày, sáng
tối, vần lng.
- Phóng đại: cờng điệu, nói quá.
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ 2.
I. Đọc và tho lun chú thích.
1. Đọc văn bản.

2. Tho lun chú thích.
a. Khái niệm về tục ngữ.
- Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định ,
có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh
nghiệm của nhân dân trong cuộc sống
hàng ngày.
b. Giải nghĩa từ khó (SGK).,
II.Bố cuc văn bản
Chia làm hai nhóm.
Nhóm 1: Từ câu 1 ->4 tục ngữ về thiên
nhiên.
Nhóm 2: Từ câu 5-> 8 tục ngữ về lao
động sản xuất.
III.Tìm hiểu văn bản.
1. Tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 1:
Đêm tháng năm cha nằm đã sáng.
Ngày tháng mời cha cời đã tối.
- Nghệ thuật tiểu đối, nói quá.
-> Câu tục ngữ giúp con ngời có ý thức
lao động, chủ động làm việc vào các thời
điểm trong năm một cách hợp lý.
Câu 2:
Mau sao thì nắng vắng sao thì ma.
17
? Từ mau , vắng có nghĩa là gì?
Mau= dày, nhiều sao.
Vắng - đi mất- > ít sao.
? Hình thức nghệ thuật có gì đặc
biệt?

2 câu đối xứng, đối lập từng từ, từng
vế câu.
? Em hiểu câu tục ngữ muốn nói
điều gì?
- Con ngời có thể quan sát các hiện t-
ợng tự nhiên để dự đoán thời tiết.
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ.
? Em hiểu ráng mỡ gà nghĩa là
gì?
Hs dựa vào phần chú thích để trả lời.
? Nghĩa của câu tục ngữ nh thế
nào?
- Giúp cách quan sát hiện tợng thiên
nhiên để phòng tránh thiên tai, bảo vệ
con ngời và tài sản.
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ.
? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ?
Nghệ thuật gì đợc sử dụng?
- ở miền Bắc và trong nớc ta vào
tháng 7, 8 âm lịch thờng hay có ma
bão. Kiến là loài côn trùng rất nhạy
cảm với sự thay đổi của khí hậu , thời
tiết nhờ cơ thể có tế bào cảm biến.
Khi trời chuẩn bị có ma to kéo dài
hay lụt lội kiến sẽ di chuyển tổ để
tránh ma lụt.
- Câu tục ngữ có 2 vế cấu đối có vần
tng (bò, lo)
? Đặc điểm chung của những câu
tục ngữ trên ?

GV: Cho hS thảo luận nhóm (3 phút)
gọi học sinh trình bày- nhận xét.
- Dùng hình ảnh sinh động dễ nhớ,
dễ thuộc-> Là kinh nghiệm về thời
tiết, thời gian bão lụt và phần nào cho
thấy cuộc sống vất vả thiên nhiên
khắc nghiệt ở đất nớc Việt Nam
GV: Gọi HS đọc cỏc câu tục ngữ t
5- 8.
? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ ntn?
-> Giúp con ngời có ý thức nhìn sao để
dự đoán thời tiết mà sắp xếp công việc.
Câu 3:
Ráng mỡ gà, có gà thì giữ.
- Kinh nghiệm dự đoán ma bão, giúp con
ngời có ý thức bảo vệ tính mạng, tài sản.
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
- Nạn lụt thờng xảy ra ở nớc ta vì vậy
câu tục ngữ giúp nông dân có ý thức hơn
trong việc phòng chống lụt lội.
2.Tục ngữ về lao động sản xuất.
18
Nghệ thuật đợc sử dụng?
- Nghệ thuật so sánh đặc sắc.
- Đất đợc so sánh quý nh vàng, con
ngời phải đổ xơng máu mới có đất và
bảo vệ đợc đất.
- GV liên hệ giá trị của đất hiện nay.
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ số 6.

? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ?
Giải thích hiện tợng trong câu tục
ngữ? Cách diễn đạt của câu tục
ngữ có ý gì đặc sắc?
GV: Giảng nghĩa một số từ HV trong
câu tục ngữ : Nhất= 1.
canh: Canh tác, làm lụng, trì ao,
viên= vờn, điền = ruộng.
-> Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề
đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời.
- Câu tục ngữ có ba vế đợc đặt theo
trật tự tăng tiến làm cho ý muốn nói
rõ, ấn tợng.
GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ 7.
? Em hiểu nh thế nào về câu tục
ngữ? Giải thích câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm
trong việc trồng lúa nớc và thứ tự
quan trọng của các yếu tố, nớc, phân,
lao động, giống đối với việc trồng
lúa.
-> Cách diễn đạt: Ngắn gọn đầy đủ ý,
có nhịp điệu dễ nhớ, dễ thuộc.
GV: Gọi HS đọc câu 8 SGK.
? Em hiểu câu tục ngữ trên nh thế
nào?
- khẳng định tầm quan trọng của việc
gieo trồng đúng thời vụ, chăm sóc
đúng thời điểm.
Câu 1:

Tấc đất, tấc vàng.
- Sử dụng nghệ thuật so sánh.
- Đề cao giá trị của đất, đất tuy nhiều nh-
ng con ngời phải sử dụng đúng mục đích.
Câu 2:
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh
điền.
- Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề đem
lại lợi ích kinh tế cho con ngời.
-> Giúp con ngời biết khai thác tốt điều
kiện tự nhiên hoàn cảnh tự nhiên để tạo
ta của cải vật chất phục vụ cho đời sống.
- Câu tục ngữ giúp ngời nông dân thấy đ-
ợc tầm quan trọng của các yếu tố trong
nghề trồng lúa nớc.
Câu 4:
Nhất thì- nhì thục.
- Khẳng định tầm quan trọng của việc
gieo trồng đúng thời vụ và chăm sóc
đúng thời điểm.
*Hoạt động 2: HD tổng kết (4 )
- Mục tiêu:củng cố lại kiến thức phần nội dung bài học :các câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất.
? Từ những câu tục ngữ trên, em có
nhận xét gì về đặc điểm và hình
thức?
IV .Ghi nhớ ( SGK-5)
19
Ngắn gọn, thờng có vần, chủ yếu là
vần lng, các vế đối xứng cả về hình

thức và nội dung, hình ảnh cụ thể
sinh động.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ và yêu cầu hs
về học thuộc.
*Hoạt động 3: HD luyện tập (5 )
- Mục tiêu: củng cố ;thực hành lại kiến thức phần nội dung bài học :các câu tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ.
-Đọc diễn cảm: chia hs thành 2 đội
để thi đọc diễn cảm.
- Gv gọi hs đọc phần đọc thêm trong
sgk.
V. Luyện tập.
Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ.
* c thờm: ( SGK -5)
4. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà.
- GV: Hệ thống nội dung chính bài học.
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
- Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp
khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn.
- Su tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Ngày soạn:10/1/2011
Ngày giảng:13/1/2011
Tiết 80
tìm hiểu chung về văn nghị luận.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hs nắm đợc khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.

- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,
kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
20
3. Thái độ:
Bớc đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn
bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ; SGK, giáo án.
2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏi.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 3'
? Đọc thuộc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? Cho biết giá
trị nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ đó?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1
Trong c/s hàng ngày và trong các văn bản đôi lúc chúng ta thờng bắt gặp
những văn bản có lập luận chặt chẽ đó là văn nghị luân. Thế nào là văn nghị luận?

Văn nghị luận có vai trò gì trong cuộc giao tiếp hàng ngày? Bài học hôm nay chúng
ta đi tìm hiểu.
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới ( 38 )
- Mục tiêu: hs hiểu về các nhu cầu nghị luận và văn bản nghi luận,hiểu khái niệm
văn bản nghị luận.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-Gv treo bảng phụ trong đó có các
câu hỏi: Vì sao em đi học?đi học để
làm gì? Vì sao chúng ta phải có bạn
bè? Trẻ em, ngời lớn hút thuốc lá có
hại hay có lợi? Là tốt hay xấu?
(GV: Trong cuộc sống các em thờng
gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu nh dới
đây;gặp phải các vấn đề đó chúng ta
phải làm nh thế nào;chúng ta cùng
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận.
1. Nhu cầu nghị luận.
1.1. Bài tập:
21
nhau tìm hiểu nhu cầu nghị luận.GV
lần lợt cùng hs giải quyết các vấn đề)
? Vì sao em đi học?đi học để làm
gì?
- Đi học để biết đọc, viết, tiếp thu
kiến thức cơ bản để học cao hơn -> đi
làm phục vụ cuộc sống, quê hơng đất
nớc.
? Vì sao chúng ta phải có bạn bè?
- Bạn bè giúp ta vợt qua những lúc

gặp khó khăn hoạn nạn, chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
? Trẻ em, ngời lớn hút thuốc lá có
hại hay có lợi? Là tốt hay xấu?
- Không tốt. có hại cho sức khỏe và
sự phát triển của xã hội-> Phải đa ra
lí lẽ, phân tích, cung cấp số liệu thực
tế kết quả của việc hút thuốc lá thì
ngời nghe mới hiểu và tin đợc.
? Gặp các vấn đề và các câu hỏi nh
trên em có thể trả lời bằng các kiểu
văn bản đã học nh kể chuyện, miêu
tả, biểu cảm hay không?
Không- phải trả lời bằng lí lẽ, dẫn
chứng thực tế trong cuộc sống mới có
sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
? Để trả lời các câu hỏi nh thế hàng
ngày trên báo chí, qua đài phát
thanh truyền hình em thờng gặp
những kiểu văn bản nào?
Xã luận, bình luận, phê bình, hội
thảo, trao đổi
? Theo các em khi nào thì xuất hiện
nhu cầu nghị luận?Gặp các dạng nh
thế nào?
Hs trả lời
Gv nhận xét- bổ sung
GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu - nội
dung bài tập SGK.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục



1.2.Nhận xét:
- Trong cuộc sống ta thờng gặp văn nghị
luận dới dạng ý kiến nêu ra trong cuộc
họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát
biểu ý kiến trên đài


2. Thế nào là văn bản nghị luận.
2.1 Bài tập:
22
đích gì?
- Bài viết kêu gọi nhân dân chống
giặc dốt ( chống nạn thất học).
? Để thực hiện đợc bài viết với mục
đích nh vậy tác giả đã nêu ra những
ý kiến nào?
- TDP đa ra chính sách ngu dân.
- Số ngời thất học chiếm 95%.
? Để bài viết có sức thuyết phục bài
viết đã nêu lên lí lẽ gì?
- Tình trạng thất học dẫn đến lạc hậu
trớc CM T8.
- Điều kiện để ngời dân tham gia xây
dựng đất nớc.
- Khả năng thực tế để chống nạn thất
học.
? Tác giả thực hiện mục đích của
mình bằng văn kể chuyện, miêu tả,

biểu cảm đợc không?
- Không thực hiện đợc mục đích của
mình. Vì không làm rõ đợc luận điểm
của mình và điều muốn nói không có
tính thuyết phục.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ và yêu cầu
học sinh về học thuộc .
2.2 Nhận xét.
- Mục đích: kêu gọi nhân dân chống giặc
dốt ( chống nạn thất học).
-> Đợc coi là quan điểm, luận điểm của
tác giả.
- Tác giả đa ra các dẫn chứng.
+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách
ngu dân.
+ Số ngời thất học chiếm 95%.
-> Các lí lẽ đa ra phải xác thực có sức
thuyết phục.
-> Nếu dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm
thì tác giả không đạt đợc mục đích.
3. Ghi nhớ (SGK- 9).
4. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà. 2'
- GV: Hệ thống nội dung chính bài học.
- Hs học bài và làm bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn:15/1/2011
Ngày giảng:18/1/2011
Tiết 81
23
tìm hiểu chung về văn nghị luận
(tiếp theo).

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm đợc khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,
kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ:
Bớc đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn
bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp
- Hợp tác
- T duy
- Tìm và xử lí thông tin
III. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏi.
IV. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Hỏi và trả lời
- Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đầu giờ: 3'
? Văn bản nghị luận là gì ? Cho ví dụ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: 1

Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái niệm văn bản nghị luận, để củng cố kiến
thức, tiết này chúng ta cùng thực hành phần luyện tập.
*Hoạt động 1: Hd luyện tập ( 38 )
- Mục tiêu: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm
hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
24
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - nội
dung bài tập SGK.
? Bài văn vừa đọc trên có phải văn
bản nghị luận không vì sao?
- GV: Gọi HS trình bày- nhận xét.
? Để giải quyết vấn đề trên tác giả
đã làm nh thế nào?
Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận
và dẫn chứng để bảo vệ quan điểm
của mình.
? Em thấy tác giả đã đề xuất những
ý kiến gì?
Có thói quen tốt và thói quen
xấu Tạo đợct hói quen tốt rất khó
tệ nạn, văn minh
? Em có nhận xét gì về dẫn chứng,
lí lẽ, lập luận của tác giả?
Dẫn chứng và lí lẽ phong phú, thuyết
phục về những biểu hiện trong cuộc
sống thờng ngày.
? Theo em bài nghị luận này có
nhằm giải quyết các vấn đề có trong
thực tế hay không?

- Bài văn nghị luận nhằm giải quyết
vấn đề trong thực tiễn đời sống.
? Em có tán thành ý kiến của bài
viết không?
Có.
HS đọc văn bản; thảo luận nhóm.1
? Bài văn trên gồm mấy phần? Nội
dung của từng phần ?tìm các luận
điểm?
- Bài văn trên gồm 3 phần.
+ Giới thiệu luận điểm -> vấn đề cần
nêu ra(MB)
+ Đa ra dẫn chứng và lí lẽ->phục vụ-
> sáng tỏ luận điểm.(TB)
+ Khẳng định, kết luận vấn đề.
II. Luyện tập.
Bài tập 1 :
- Đây là văn bản nghị luận vì nhan đề là
một ý kiến, một luận điểm của tác giả về
cách tạo thói quen trong cuộc sống thờng
ngày.
- Nhan đề văn bản cũng là luận điểm
chính. Để thuyết phục ngời đọc tác giả
đã đa ra lí lẽ và dẫn chứng.
-> Dẫn chứng và lí lẽ phong phú, thuyết
phục về những biểu hiện trong cuộc sống
thờng ngày
Bài tập 2:
- Bài văn trên gồm có ba phần.
+ Mở bài: Có thói quen là thói quen

tốt
+Thân bài: Những thói quen xấu cần loại
bỏ.
+ Kết bài: Tạo điều kiện để xã hội
25

×