Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Lập Kế Hoạch Dạy Học Môn: Sinh Học, Lớp 10, Chương Trình Nâng Cao Học Kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.78 KB, 43 trang )

SẢN PHẨM CỦA NHÓM II
DANH SÁCH NHÓM II
Họ và tên
Nguyễn Thùy Hoa

Điện thoại
0912436659

Trần Hoàng Xuân

0936344075

Nguyễn Văn Bình

0979593538

Nguyễn Thị Năm

0904002205

Đặng Trần Phú

0982575677

Nguyễn Thị Kim Giang

0904578478

Nguyễn Thế Hải

0983946469



Nguyễn Thị Minh Hạnh

0914455979

Nơi công tác
Mail

THPT chuyên Bắc
Ninh

THPT chuyên Bắc
Ninh
THPT chuyên Hưng
Yên
THPT chuyên Hưng
Yên
THPT chuyên
Nguyễn Trãi - HD

THPT chuyên
Nguyễn Trãi - HD

THPT chuyên Thái
Bình

THPT chuyên Thái
Bình

-1-



CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÓM 2
NHÓM CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN:
BẮC NINH – HƯNG YÊN – HẢI DƯƠNG – THÁI BÌNH
MÔN: SINH HỌC
-------------------o0o-------------------

Sản phẩm 1
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: SINH HỌC, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2010 – 2011
1. Môn học: Sinh học
2. Chương trình
Cơ bản 
Nâng cao 
Học kỳ: II

Năm học: 2010 - 2011

3. Họ và tên giáo viên: - Nguyễn Thị Kim Giang
Điện thoại: 0904578478
- Đặng Trần Phú
Điện thoại: 0982575677
4. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn
- Điện thoại:
- Lịch sinh hoạt Tổ:
- Phân công trực Tổ
5. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
-


Kiến thức:
Có 1 số hiểu biết về các quá trình sinh học cơ bản ở cấp tế bào như chuyển

hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật ( bản chất của
hiện tượng, cơ chế của quá trình, nêu ảnh hưởng của môi trường, ứng dụng được
vào thực tiễn)
Nắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp
kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất các chủng vi sinh vật có ích, hiểu các biện pháp
-2-


chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,
vận dụng để nâng cao năng suất vật nuôi, sản xuất các loại thuốc kháng sinh,...
-

Kỹ năng

Kĩ năng thực hành: Phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh được làm
các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, kính hiển vi, biết bố trí các
thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, chứng minh
các hiện tượng và các quá trình sinh học.
Kĩ năng tư duy: Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm, khả năng quy nạp, chú
trọng phát triển năng lực tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,…đặc
biệt là kĩ năng nhận dạng, nêu và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và
thực tiễn cuộc sống)
Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là khả năng tự học: biết thu
thập, xử lý thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc
theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp,…
6. Yêu cầu về thái độ

Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản
chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học.
Có ý thức vận dụng các kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống, lao
động, học tập.
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh
sản, phòng chống ma túy, HIV/AIDS
7. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung
CHƯƠNG IV. IV.1.1. Mô tả được chu
PHÂN BÀO
trình tế bào.
IV.1.2. Trình bày được
sự phân bào ở tế bào
nhân sơ và nhân thực.
IV.1.3. Trình bày khái
quát được về nguyên
phân và giảm phân.

-3-

Mục tiêu chi tiết
Bậc 2
IV.2.1. Giải thích được
đặc điểm của các pha
trong chu kì tế bào.
IV.2.2. Trình bày được
những diễn biến cơ bản

qua các kì của nguyên
phân và giảm phân.
IV.2.3. So sánh được quá
trình nguyên phân và
giảm phân
IV.2.4. Phân biệt được

Bậc 3
IV.3.1. Phân tích được
ý nghĩa sinh học và
thực tiễn của nguyên
phân và giảm phân.
IV.3.2. Rèn luyện kĩ
năng giải bài tập phân
bào.


Bài 28.
1.1. Trình bày được
Chu kỳ tế bào
khái niệm chu
và các hình kỳ tế bào.
thức phân bào 1.2. Trình bày được diễn
biến chính trong các pha
của chu kỳ tế bào.
1.3. Kể ra được các hình
thức phân bào ở tế bào
nhân sơ và nhân thực.

Bài 29.

Nguyên phân

1.1. Mô tả được khái
quát về nguyên phân
1.2. Trình bày được sự
khác biệt cơ bản trong
phân chia tế bào chất ở
tế bào thực vật và tế bào
động vật
1.3. Trình bày được
những diễn biến cơ bản
qua các kì của nguyên
phân

Bài 30.
Giảm phân

1.1. Mô tả được khái
quát về diễn biến của
quá trình giảm phân.
1.2. Trình bày được
những diễn biến cơ bản
của quá trình giảm phân,
đặc biệt là những động
thái của cặp NST tương
đồng.

Bài 31.

1.1. Nhận biết được các

-4-

phân chia tế bào chất ở tế
bào thực vật và tế bào
động vật
2.1. Giải thích được sơ
đồ chu kỳ tế bào.
2.2. Giải thích được các
hình thức phân bào và
những đặc điểm cơ bản
của chúng.
2.3. Rèn luyện được
năng lực quan sát và
phân tích các hình vẽ
2.4. Phân biệt được diễn
biến cơ bản giữa nguyên
phân và giảm phân.
2.1. Phân tích được ý
nghĩa sinh học và thực
tiễn của nguyên phân.

3.1. Giải thích được ý
nghĩa của điểm R
3.2. Đặt ra vấn đề tại
sao có một số tế bào
trong cơ thể người
tăng sinh không kiểm
soát được ?

3.1. Ứng dụng kiến

thức nguyên phân vào
thực tiễn đời sống và
sản xuất, đặc biệt là
trong lĩnh vực trồng
trọt.
3.2. Rèn luyện kĩ năng
giải bài tập nguyên
phân.
3.3 Thấy được NST
đóng xoắn và tháo
xoắn mang tính chất
chu kì.
2.1. Giải thích được tại
3.1.Vận dụng những
sao quá trình giảm phân kiến thức về giảm
tạo ra được nhiều loại
phân để giải thích cơ
giao tử khác nhau về tổ
chế ổn định bộ NST
hợp NST.
và vấn đề tại sao ở
2.2. Vận dụng kiến thức những loài giao phối
về giảm phân hay sinh
thường có nhiều biến
sản hữu tính vào thực
dị.
tiễn sản xuất như thụ
3.2. Rèn luyện kĩ năng
phấn chéo cho cây, phát giải bài tập giảm
hiện các biến dị tổ hợp.

phân.
3.3. Giải thích được
sự đa dạng của sinh
giới trong điều kiện tự
nhiên.
2.1. rèn luyện kỹ năng 3.1. Rèn luyện kĩ năng


Thực hành:
Quan sát các
kì nguyên
phân qua tiêu
bản tạm thời
hay cố định
Bài 32. Ôn tập
phần sinh học
tế bào

kì của nguyên phân ở quan sát tiêu bản và sử làm tiêu bản tạm thời
tiêu bản tạm thời hay cố dụng kính hiển vi quang của tế bào rễ hành.
định qua quan sát bằng học.
kính hiển vi quang học.

1.1. Hệ thống được các
khái niệm về thành phần
hóa học của tế bào, cấu
trúc tế bào, chuyển hóa
vật chất và năng lượng,
phân chia tế bào.


2.1. Xây dựng được bản
đồ các khái niệm về
thành phần hóa học của
tế bào, cấu trúc tế bào,
chuyển hóa vật chất và
năng lượng, phân chia tế
bào.

3.1. Phân tích được
mối quan hệ qua lại
giữa các khái niệm
3.2. Rèn luyện kĩ năng
viết sơ đồ, vẽ hình, lập
bảng tổng kết trên cơ
sở đó rèn tư duy tổng
hợp, khái quát hóa
kiến thức, khả năng
phân tích các bài tập
về quá trình phân bào.

I.1.1. Trình bày được
khái niệm và đặc điểm
chung của vi sinh vật.
I.1.2. Trình bày được
các kiểu chuyển hóa vật
chất và năng lượng ở vi
sinh vật dựa vào nguồn
năng lượng và nguồn
cacbon mà vi sinh vật đó
sử dụng

I.1.3. Khái quát được
đặc điểm chung của các
quá trình tổng hợp và
phân giải ở vi sinh vật
1.1. Trình bày được khái
niệm vi sinh vật, các loại
môi trường nuôi cấy.
1.2. Nêu được đặc điểm
chung của vi sinh vật

I.2.1. So sánh được hô
hấp hiếu khí, hô hấp kị
khí và quá trình lên men
ở vi sinh vật
I.2.2. Làm được 1 số sản
phẩm lên men (sữa chua,
muối chua rau quả, lên
men rượu,..)

I.3.1. Ứng dụng các
quá trình tổng hợp và
phân giải ở vi sinh vật
vào đời sống và sản
xuất
I.3.2.Giải thích được
hiện tượng của một số
quá trình lên men
trong thực tế (muối
dưa, làm sữa chua,...)


2.1. Phân biệt được 3
loại môi trường cơ bản
trong nuôi cấy vi sinh
vật.
2.2. Phân biệt được 4
kiểu dinh dưỡng ở VSV
dựa vào nguồn năng
lượng và C.
2.3. Phân biệt được 3

3.1. Thấy được sự đa
dạng, phong phú của
thế giới VSV.
3.2. Vận dụng các
kiến thức vào thực
tiễn cuộc sống để
phòng tránh được các
hoạt động có hại của
vi sinh vật

PHẦN BA.
SINH HỌC
VI SINH VẬT
(VSV)
CHƯƠNG I.
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT VÀ
NĂNG
LƯỢNG Ở VI

SINH VẬT

Bài 33.
Dinh dưỡng,
chuyển hóa
vật chất và
năng lượng ở
vi sinh vật

-5-


Bài 34.
Các quá trình
tổng hợp ở vi
sinh vật và
ứng dụng

1.1. Trình bày được quá
trình tổng hợp các đại
phân tử chủ yếu ở VSV.

Bài 35.
Các quá trình
phân giải các
chất ở vi sinh
vật và ứng
dụng

1.1. Mô tả được quá

trình phân giải các đại
phân tử chủ yếu ở VSV.

Bài 36.
1.1. Tiến hành được các
Thực hành lên bước của thí nghiệm.
men êtilic
1.2. Viết ra được các
phương trình lên men
rượu từ tinh bột

Bài 37.
Thực hành
lên men lactic

1.1. Tiến hành được các
bước của thí nghiệm.

CHƯƠNG II.
SINH
TRƯỞNG VÀ
SINH SẢN
CỦA VI SINH
VẬT.

II.1.1. Kể ra được đặc
điểm của sự sinh trưởng
của vi sinh vật.
II.1.2. Kể tên được một
số hình thức sinh sản

của vi sinh vật.
II.1.3. Trình bày được
-6-

kiểu thu nhận E ở các
VSV hoá dị dưỡng là lên
men, hô hấp kị khí và hô
hấp hiếu khí.
2.1.Ứng dụng kiến thức
VSV để nuôi trồng một
số VSV có ích nhằm thu
nhận sinh khối hay sản
phẩm trao đổi chất của
chúng: sữa chua, muối
dưa,…
2.1.Phân biệt được quá
trình phân giải các đại
phân tử chủ yếu ở VSV.
2.2. Nêu được ứng dụng,
tác hại của quá trình
phân giải ở VSV.
2.1. Quan sát, giải thích
và rút được kết luận từ
các hiện tượng của thí
nghiệm lên men etylic.
2.2. Hiểu và giải thích
được các bước tiến hành
thí nghiệm.

3.1. Chứng minh được

sự thống nhất trong
tổng hợp các chất của
giới sinh vật.

3.1. Biết cách sử dụng
1 số quá trình phân
giải có ích và phòng
tránh 1 số quá trình
phân giải có hại

3.1. Vận dụng kiến
thức vào việc sản xuất
rượu từ tinh bột
3.2. Giải thích được
quá trình lên men
rượu từ tinh bột và các
quá trình lên men
rượu khác trong thực
tiễn đời sống
2.1.Quan sát, giải thích 3.1. Phân biệt lên men
và rút được kết luận từ lactic đồng hình và dị
các hiện tượng của thí hình
nghiệm lên men lactic.
2.2. Biết vận dụng để
làm sữa chua và muối
chua rau quả.
2.3. Hiểu và giải thích
được các bước tiến hành
thí nghiệm.
II.2.1. Căn cứ vào đường II.3.1 . Có thể sử dụng

cong sinh trưởng, giải được các tác nhân vật
thích được vì sao có sự lý, hoá học thông
khác nhau giữa sinh dụng để kích thích
trưởng của vi sinh vật và hoặc ức chế sự sinh
sinh trưởng của sinh vật truởng, sinh sản của
bậc cao.
VSV theo hướng có


ảnh hưởng của một số
yếu tố vật lý, hoá học
đến sự sinh trưởng của
vi sinh vật.

Bài 38.
1.1. Trình bày được khái
Sinh trưởng
niệm về sinh trưởng của
của vi sinh vật. vi sinh vật.
1.2. Trình bày được đặc
điểm 4 pha sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không
liên tục.
Bài 39.
1.1. Kể tên được các
Sinh sản của
hình thức sinh sản ở vi
vi sinh vật.
sinh vật.

1.2. Mô tả được sự nảy
chồi ở nấm men.

Bài 40.
Ảnh hưởng
của các yếu tố
hoá học đến
sinh trưởng
của vi sinh vật.

Bài 41.
Ảnh hưởng
của các yếu tố
vật lý đến sinh
trưởng của vi
sinh vật.

Bài 42.

1.1. Kể tên được các
chất dinh dưỡng chính
ảnh hưởng tới sinh
trưởng của vi sinh vật.
1.2. Trình bày được khái
niệm yếu tố sinh trưởng.

II.2.2. Dựa vào đặc điểm
sinh sản, giải thích được
sự khác nhau giữa hình
thức sinh sản vô tính và

hình thức sinh sản hữu
tính ở vi sinh vật.
2.1. Căn cứ vào đặc điểm
nuôi cấy và đặc điểm
sinh trưởng giải thích
được sự khác nhau trong
nuôi cấy liên tục và
không liên tục.

lợi cho con người.

2.1. Căn cứ vào cơ chế
hình thành, phân biệt
được bào tử hữu tính và
bào tử vô tính.

3.1. So sánh sinh sản
hữu tính của nấm men
và nấm sợi
3.2. Tìm ra được ưu,
nhược điểm của các
hình thức sinh sản của
VSV.
3.1 Ứng dụng được
một số hoá chất để
khử trùng, bảo vệ sức
khỏe và bảo vệ môi
trường

2.1. Căn cứ vào khái

niệm yếu tố sinh trưởng,
giải thích được tại sao vi
sinh vật lại cần yếu tố
sinh trưởng.
2.2. Giải thích được tác
dụng của một số hoá chất
dùng để khử trùng dựa
vào cơ chế tác động của
mỗi chất.
1.1. Trình bày được ảnh 2.1. Giải thích được tại
hưởng của một số yếu tố sao tác nhân gây hại các
vật lý đến sự sinh trưởng loại quả thường là nấm
của VSV.
mốc.
1.2. Kể ra được nơi sống
của các vi khuẩn: ưa
lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và
ưa siêu nhiệt.
1.3. Nêu được đặc điểm
của các loại vi khuẩn: ưa
axit, ưa kiểm, ưa trung
tính.
1.1. Biết cách nhuộm 2.1. Căn cứ vào kết quả
-7-

3.1. Căn cứ vào đường
cong sinh trưởng, xác
định được thời điểm
thu hoạch sinh khối
trong nuôi cấy vi sinh

vật hợp lý.

3.1. Vận dụng được
một số yếu tố vật lý
như nhiệt độ, độ ẩm...
để điều chỉnh sự sinh
trưởng, sinh sản của vi
sinh vật và ứng dụng
trong đời sống con
người.

3.1. Làm được tiêu


Thực hành:
Quan sát một
số vi sinh vật

quan sát, phân biệt được
những đặc điểm khác
nhau cơ bản về hình
dạng giữa các nhóm vi
sinh vật.
III.1.1. Trình bày được
III.2.1. Giải thích được
khái niệm và cấu tạo của tác hại của virut, cách
virut
phòng tránh và 1 số ứng
III.1.2. Khái quát được
dụng của virut.

chu kì
2.2. Giải thích được vì
nhân lên của virut trong sao virut được coi là ranh
tế bào chủ và quá trình
giới của thế giới vô sin
phát tán của virut qua
và sinh vật
các tế bào vật chủ
III.1.3. Trình bày khái
niệm bệnh truyền nhiễm,
miễn dịch, các loại miễn
dịch, inteferon.
1.1. Trình bày được khái 2.1.Rèn luyện kĩ năng
niệm của virut.
quan sát và phân tích
1.2. Trình bày được cấu hình vẽ
trúc chung của các loại
2.2. Phân biệt được virut
virut.
ở người và động vật;
1.3. Mô tả được hình
virut ở vi sinh vật; virut
thái và cấu tạo 3 loại
ở thực vật
virut điển hình ở người,
động vật và thực vật.
1.4. Kể được một số loại
virut gây bệnh ở người
và động thực vật.


bản nhuộm đơn tế bào
3.2. Tìm hiểu về
phương pháp nhuộm
kép

Bài 44.
Sự nhân lên
của virut trong
tế bào chủ

1.1. Mô tả được các giai
đoạn xâm nhiễm và phát
triển của phagơ
1.2. Trình bày được mối
quan hệ virut ôn hoà,
virut độc.
1.3. Trình bày được các
quá trình lây nhiễm và
phát triển của HIV trong
cơ thể người.

2.1. Tóm tắt được các
diễn biến chính trong chu
kì phát triển của virut,
2.2. Giải thích được các
triệu chứng của AIDS

3.1. Có ý thức và
phương pháp phòng
tránh HIV/AIDS.

3.2. Rèn kĩ năng phân
tích, so sánh, khái
quát từ sự phát triển
của HIV để giải thích
được các triệu chứng
của AIDS

Bài 45.
Virut gây

1.1. Trình bày được các
đặc điểm và tác hại của

2.1. Đề ra biện pháp
phòng trừ và ứng dụng

3.1. Phân tích được cơ
sở khoa học của việc

CHƯƠNG III.
VIRUT VÀ
BỆNH
TRUYỀN
NHIỄM

Bài 43.
Cấu trúc các
loại virut

đơn tế bào.

1.2 Biết sử dụng kính
hiển vi để quan sát các
tế bào vi sinh vật.

-8-

III.3.1. So sánh, đối
chiếu những kiến thức
về bệnh truyền nhiễm
đã học với thực tiễn ở
địa phương.
III.3.2. Có ý thức và
biện pháp phòng tránh
bệnh truyền nhiễm.

3.1. Giải thích được vì
sao virut được xem là
ranh giới của thế giới
vô sinh và sinh vật.
3.2. Nhìn nhận virut
một cách khoa học,
đánh giá đúng mức
trong việc phòng
chống bệnh.


bệnh, ứng
dụng của virut

những bệnh do virut gây

ra ở thực vật, động vật
và người

virut trong việc bảo vệ
đời sống và môi trường.

Bài 46.
Khái niệm về
bệnh truyền
nhiễm và miễn
dịch

2.1. Hiểu đúng đắn về
nguyên nhân, cơ chế của
các loại dịch bệnh

Bài 47.
Thực hành.
Tìm hiểu tình
hình một số
bệnh truyền
nhiễm phổ
biến ở địa
phương

1.1. Kể ra được một số
ví dụ về bệnh truyền
nhiễm
1.2. Trình bày được khái
niệm bệnh truyền nhiễm,

miễn dịch, các loại miễn
dịch, inteferon.
1.3. Mô tả được phương
thức lây truyền của bệnh
truyền nhiễm, từ đó đề
xuất cách phòng tránh.
1.1. Tìm hiểu, phát
hiện, mô tả được các
triệu chứng biểu hiện,
tác hại của một số bệnh
truyền nhiễm phổ biến
do VR và các VSV khác
gây ra ở địa phương và
cách phòng tránh.

2.1. Rèn luyện kĩ năng
tìm hiểu, ghi chép và kĩ
năng giao tiếp với người
khác.

3.1. So sánh, đối
chiếu những kiến thức
về bệnh truyền nhiễm
đã học với thực tiễn ở
địa phương.
3.2. Có ý thức và biện
pháp phòng tránh
bệnh truyền nhiễm.

Bài 48.

Ôn tập phần
ba

1.1. Hệ thống hoá
được các kiến thức cơ
bản về sinh học VSV.

2.2. . Xây dựng được bản
đồ các khái niệm về các
kiểu dinh dưỡng, chuyển
hóa vật chất và năng
lượng, các quá trình tổng
hợp và phân giải, các
hình thức sinh sản, sinh
trưởng của vi sinh vật

3.1. Rèn luyện kĩ năng
tư duy lý luận, trong
đó chủ yếu là kĩ năng
so sánh và tổng hợp.
3.2. Biết vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn
đời sống.

9. Lịch trình chi tiết:

-9-

ghép gen, sử dụng
phage và cơ sở khoa

học của dịch bệnh do
virut gây ra ở người,
gia súc và cây trồng,
từ đó có ý thức và
biện pháp phòng
tránh.
3.1. Có ý thức và
phương pháp thực
hiện các biện pháp vệ
sinh phòng chống dịch
bệnh.
3.2. Giải thích được vì
sao virut được coi là
tác nhân gây bệnh
nguy hiểm nhất cho
người và động vật.


Bài học

Tiết
1

Hình thức và
PPDH chủ
yếu
- Lí thuyết
- PPDH :
Trực quan
Vấn đáp

Graph

Bài 33 : Đặc
điểm chuyển
hóa vật chất và
năng lượng ở
VSV

1

Bài 34 : Quá
trình tổng hợp
các chất ở VSV

- Lí thuyết
- PPDH :
Trực quan
Vấn đáp

Phương tiện và
công cụ dạy học

KTĐG

Ghi chú

Ở nhà :
- Phiếu học tập :
KN VSV, đặc điểm
các loại môi trường

nuôi cấy cơ bản, các
kiểu dinh dưỡng,
lấy ví dụ (mục tiêu
bậc 1)
Trên lớp :
- Slide (hình) VSV
- Slide (các loại môi
trường nuôi cấy)
- Bảng các kiểu
dinh dưỡng ở VSV
(tổ chức dạy học
cho mục tiêu 2)

Đánh giá cải tiến :
Phiếu thăm dò ý
kiến học sinh
- Đối với học sinh
khá, giỏi :
+ làm rỏ tỉ lệ S/V
để đi đến đặc điểm
chung của VSV
+ Phân biệt được
các
kiểu
dinh
dưỡng ở VSV
(mục tiêu bậc 2)

Ở nhà :
- Phiếu học tập :

đặc điểm của quá
trình tổng hợp các
chất ở VSV (mục
tiêu bậc 1)
- Ví dụ ứng dụng
của sự tổng hợp các
chất ở VSV
Trên lớp :
- Sơ đồ quá trình
tổng hợp các chất ở
VSV (mục tiêu bậc
2)
- Sơ đồ những ứng
dụng của sự tổng
hợp các chất ở VSV
(mục tiêu bậc 2)
Ở nhà :
Lấy thêm ví dụ về
sự tổng hợp các
chất ở VSV trong
thực tiển đời sống ở
địa phương

Đối với học sinh
khá, giỏi :
- Giải thích được
tại sao trâu, bò có
thể đồng hóa được
rơm, rạ
- Tác hại của

những độc tố do
VSV tổng hợp ra

- 10 -


1

- Lý thuyết
- PPDH :
Trực quan
Vấn đáp

1

Thực hành
- PPDH :
Trực quan
Hoạt động
nhóm

1

- Thực hành
- PPDH :
Trực quan
Hoạt động
nhóm

Bài 35 : Quá

trình phân giải
các chất ở VSV
và ứng dụng

Bài 36 : Thực
hành lên men
êtilic

Bài 37 : Thực
hành lên men
lactic

Ở nhà :
- Phiếu học tập :
đặc điểm của quá
trình phân giải các
chất ở VSV
- Ví dụ về những
tác hại, ứng dụng
của quá trình phân
giải các chất ở VSV
Trên lớp :
- Sơ đồ quá trình
phân giải các chất ở
VSV (mục tiêu bậc
2)
- Sơ đồ những ứng
dụng, tác hại của
quá trình phân giải
các chất ở VSV

Ở nhà :
Lấy thêm những ví
dụ về quá trình
phân giải các chất ở
VSV
Ở nhà :
- Phiếu học tập :
đặc điểm của quá
trình phân giải các
chất ở VSV (mục
tiêu bậc 1)
Trên lớp :
Dụng cụ, hóa chất,
nguyên vật liệu thí
nghiệm
- Mẫu phiếu thu
hoạch Tr.124
Ở nhà :
- Phiếu học tập :
đặc điểm của quá
trình phân giải các
chất ở VSV (mục
tiêu bậc 1)
- Đặc điểm của lên
men
Trên lớp :
- Dụng cụ, hóa chất,
nguyên vật liệu
- Mẫu phiếu thu
hoạch Tr. 126

- 11 -

Đối với học sinh
khá giỏi : - Viết
được phương trình
phản ứng phân giải
các chất
- Giải thích được
những tác hại, ứng
dụng của quá trình
phân giải các chất
(mục tiêu bậc 2)

Đối với học sinh
khá, giỏi :
- Giải thích rỏ hiện
tượng thí nghiệm
xảy ra ở các bình
- Đánh giá cải
tiến : phiếu ghi
chép quan sát
người học

- Đánh giá cải
tiến : phiếu ghi
chép quan sát
người học
- Đối với học sinh
khá, giỏi : giải
thích được kết quả

thí nghiệm


1

- Lí thuyết
- PPDH :
Trực quan
Hoạt động
nhóm
Graph

1

- Lí thuyết
- PPDH :
Trực quan
Vấn đáp

1

- Lí thuyết
- PPDH :
Trực quan
Vấn đáp

1

- Lí thuyết
- PPDH :

Trực quan
Vấn đáp

Bài 38 : Sinh
trưởng của
VSV

Bài 39 : Sinh
sản của VSV

Bài 40 : Ảnh
hưởng của các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng của
VSV

Bài 41 : Ảnh

Ở nhà :
- Phiếu học tập :
Khái niệm sinh
trưởng của VSV,
đặc điểm của nuôi
cấy liên tục và
không liên tục
Trên lớp :
- Xây dựng công
thức tính sô tế bào
VSV sau một thời

gian nuôi
- Slide (hình) đường
cong sinh trưởng
của nuôi cấy liên
tục và không liên
tục
Ở nhà :
- Phiếu học tập :
phân đôi, nảy chồi,
bào tử, sinh sản vô
tính, hữu tính (mục
tiêu bậc 1)
Trên lớp :
- Slide (hình) sự
phân đôi của VK,
nảy chồi, sinh sản
bằng bào tử
- Slide sinh sản hữu
tính ở nấm
Ở nhà :
- Phiếu học tập : vai
trò của các chất
dinh dưỡng, vai trò
của các chất ức chế
sinh trưởng
Trên lớp :
- Lấy ví dụ, phân
tích ví dụ để thấy
được vai trò của
từng chất dinh

dưỡng, các chất ức
chế sinh trưởng
(mục tiêu bậc 2)
Ở nhà :
- Phiếu học tập : tác
động của nhiệt độ,
độ ẩm, pH, bức xạ
- 12 -

Đối với học sinh
khà, giỏi :
- Nguyên nhân dẫn
đến các pha của
nuôi cấy liên tục và
không liên tục
- Ý nghĩa của hai
hình thức nuôi cấy
(mục tiêu bậc 2)

Đối với học sinh
khá, giỏi :
- Giải thích khi nào
VSV phân đôi, tạo
bào tử
- Giải thích khi nào
VSV sỉnh sản hữu
tính và sinh sản vô
tính (mục tiêu bậc
2)


Đối với học sinh
khá, giỏi :
- Giải thích được
tại sao cacbon là
chất dinh dưỡng
quan trọng nhất
- Phân biệt được
các nhóm VSV dựa
vào nhu cầu ôxi

Đối với học sinh
khá, giỏi :
- Liên hệ vào thực
tế cuộc sống hằng


hưởng của các
yếu tố vật lí đến
sinh trưởng của
VSV

1

lên sự sinh trưởng
của VSV (mục tiêu
bậc 1)
Trên lớp :
- Tác động của từng
yếu tố vật lí lên sự
sinh trưởng của

VSV (muc tiêu bậc
2)
Ở nhà :
- sưu tầm một số
hình ảnh VSV
Trên lớp :
- Kính hiển vi, một
số tiêu bản VSV
- Giọt nước chứa
VSV
- Hóa chất, dụng cụ
thí nghiệm
- Viết thu hoạch :
vẽ hình VSV quan
sát được

- Thực hành
- PPDH :
Trực quan
Hoạt động
nhóm

Bài 42 : Thực
hành quan sát
một số VSV

ngày (mục tiêu bậc
2)

Đánh giá cải tiến :

phiếu ghi chép,
quan sát người học

10 . Kế hoạch kiểm tra- đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm
bài test ngắn…
- Kiểm tra định kỳ: KT 15 phút, KT 45 phút, KT học kỳ
Hình thức KT ĐG
KT miệng
KT 15 phút

Số lần

Trọng
số

1
1

1
1

1

2

Thời điểm/ nội dung
Kiểm tra thường xuyên
Sau khi học xong Bài 38: Sinh trưởng của
vi sinh vật: đặc điểm các quá trình sinh

trưởng của quần thể vi khuẩn .
Sau khi kết thúc Chương II: Sinh trưởng và
phát triển ở vi sinh vật:
- Đặc điểm của sự sinh trưởng ở VSV trong
Mt nuôi cấy liên tục - không liên tục.
- Các hình thức sinh sản ở VSV.
- Các yếu tố hoá-lý ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng của VSV.
- Nhận dạng một số nhóm VSV điển hình.

KT 45 phút

11. Những lưu ý quan trọng:
- 13 -


Bài
Bài 38. Sinh
trưởng của VSV

-

Bài 39. Sinh sản
của VSV

-

Bài 40 và Bài
41. Ảnh hưởng
của các yếu tố

hoá học và vật lí
đến sinh trưởng
của VSV

-

Nội dung kiến thức trong SGK
Sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào
Khi được nuôi cấy không liên tục, đường cong sinh trưởng của
QT VSV gồm 4 pha ( tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong)
Nuôi cấy liên tục : VSV sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời
gian dài.
Ứng dụng trong sản xuất sinh khối VSV.
Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi
VK dạng sợi (xạ khuẩn) ss nhờ các bào tử vô tính
Đa số nấm men ss bằng cách nảy chồi. 1 số ss hữu tính hoặc
phân đôi
Nấm sợi ss bằng cả bào tử vô tính và hữu tính
Chú ý đến tính có lợi /có hại của VSV trong điều kiện và với
đối tượng cụ thể từ đó có được cách ứng dụng phù hợp

12. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
13. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tæ trëng bé m«n

HiÖu trëng

- 14 -



Sản phẩm 2
THỰC THI KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. Giáo án truyền thống
Bài 44. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Lớp 10 ( Chương trình nâng cao)
Ngày dạy: ...
Mục đích

- Giúp HS xác định được cơ chế và diễn biến quá trình nhân lên của
virut trong tế bào chủ.

Mục tiêu

- Giải thích được quá trình lây nhiễm các bệnh do virut.
Bậc 1:
- Nêu được 5 giai ®o¹n nh©n lªn cña virut trong tÕ bµo
- Nêu được đặc điểm virut độc và virut ôn hoà.
- Trình bày được quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ
thể người.
Bậc 2:
- Phân biệt được chu trình sinh tan và tiềm tan của virut.
- Giải thích được các triệu chứng do virut HIV/AIDS gây ra.
Bậc 3:
- Giải thích được tại sao HIV/AIDS được coi là “đại dịch” của nhân
loại.
Các kĩ năng khác:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát vấn đề.
- Bồi dưỡng ý thức phòng chống AIDS và các bệnh lây nhiễm do virut


Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 44- SGK, cấu trúc của HIV.
- Sơ đồ các giai đoạn nhân lên của virut (cả HIV) trong tế bào chủ.
- Phương tiện: Máy tính, Projector, màn chiếu
- Movie về họat động nhân lên của virut.
- Thiết kế một số slide bằng phần mềm Powerpoint

- 15 -


Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 44- SGK và trả lời các câu hỏi cho sẵn trên phiếu học tập đã được hướng
dẫn từ tiết trước.
-Thu thập thông tin về HIV/AIDS trên sách báo, qua internet... ( nguyên nhân, triệu
chứng, tác hại, cách lây nhiễm, phòng tránh...)
NỘI DUNG CHI TIẾT:
CÁC
BƯỚC
LÊN
LỚP
Ổn định
tổ chức
(2’)
Kiểm tra
bài

(3’)

NỘI DUNG
Ổn định tổ chức


HỌC LIỆU,
PHƯƠNG
TIỆN

- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra bài 43: HS trả lời câu hỏi: cấu trúc các loại Trình bày cấu tạo chung
virut
của virut?
- Dựa vào hình thái ta
có những loại virut nào?
GV nhận xét, bổ sung,
sửa chữa

Mở bài
(2’):

Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦYTRÒ

GV nêu vấn đề:
- Tại sao lại gọi là “sự
nhân lên của virut” mà
không gọi là “sự sinh
sản của VR” ?
- VR xâm nhập vào tế
bào vật chủ bằng cách

nào?
- Chúng ta có thể phòng
chống các bệnh do VR
gây ra bằng cách nào?
I. Chu trình nhân
lên của virut (15’)
1. Các giai đoạn
xâm nhiễm và phát
triển của virut
Gồm 5 giai đoạn:

- Học sinh quan sát Đoạn phim
đoạn băng và nhận xét : về sự nhân
Có thể chia chu trình lên của VR.
nhân lên của virut thành
mấy giai đoạn?
(Chu trình nhân lên của
virut gồm 5 giai đoạn: 1.
Hấp phụ, 2. Xâm nhập,
3. Sinh tổng hợp, 4. Lắp
- 16 -

ĐIỀU CHỈNH
PHÙ HỢP VỚI
ĐỐI TƯỢNG


a. Hấp phụ:
Virut b¸m mét
c¸ch ®Æc hiÖu lªn

thô thÓ bÒ mÆt tÕ
bµo)

b. Xâm nhập:

ráp, 5. Phóng thích)
Tìm hiểu từng giai
đoạn:
- HS hoạt động theo
nhóm, dựa vào thông tin
được trình bày trong
từng giai đoạn trong
SGK đối chiếu với đoạn
phim vừa xem và điền
vào phiếu học tập.
GV: Gọi đại diện nhóm
trình bày lại từng giai
đoạn.
- GV nêu vấn đề :
- Trong giai đoạn hấp
thụ, virut thực hiện hoạt
động gì? (Virut bám lên
bề mặt tế bào chủ nhờ
thụ thể thích hợp)
- Virut có thể bám đặc
hiệu lên loại tế bào chủ
nhờ vào yếu tố nào?
( nhờ có gai
glycoprôtêin (VR động
vật) và gai đuôi (phage)

có tác dụng kháng
nguyên tương hợp với
các thụ thể trên bề mặt
tế bào)
- Ý nghĩa của việc bám
đặc hiêu?
( Mỗi loại virut chỉ ký
sinh với một loại tế bào
chủ nhất định)
- HS xem băng hình giai
đoạn và điền tiếp PHT.
GV nêu vấn đề:
Qúa trình xâm nhập của
virut được diễn ra như
thế nào?
VR ĐV: đưa cả
nucleocapsit vào bên
trong tế bào chất, sau đó
mới giải phóng axit
- 17 -

Phiếu học tập
(PHT)

đoạn băng

Đoạn băng
giai đoạn 1
và PHT



VR ĐV: đưa cả
nucleocapsit vào
bên trong tế bào
chất, sau đó mới
giải phóng axit
nucleic
- Phage: Tiết enzim
lizôzim phá hủy
thành tế bào để
bơm axit nucleic và
bên trong tế bào
chất, bỏ vỏ protein
bên ngoài
c. Sinh tổng hợp:
Virut dựa vào
nguyên liệu của tế
bào chủ thực hiện
quá trình tổng hợp
axit nucleic và vỏ
capsit cho mình

d. Lắp ráp:
Vỏ capsit bao lấy
lõi ADN, các bộ
phận như là đĩa
gốc, đuôi gắn lại
với nhau tạo thành
virut mới.


e. Phóng thích:
Virut phá vỡ tế bào
chủ ồ ạt chui ra
ngoài hoặc tạo
thành một lỗ thủng
trên vỏ tế bào chủ
và chui từ từ ra
ngoài.

nucleic
- Phage: Tiết enzim
lizôzim phá hủy thành tế
bào để bơm axit nucleic
và bên trong tế bào chất,
bỏ vỏ protein bên ngoài
- HS tiếp tục xem đoạn
băng các giai đoạn còn
lại và hoàn thành nốt
PHT tương tự các phần
trên
- GV đặt vấn đề:
Trong giai đoạn sinh
tổng hợp, virut thực
hiện tổng hợp những
thành phần nào?
(VR thực hiện quá trình
tổng hợp axit nucleic và
vỏ capsit cho mình)
- Giai đoạn này đã ảnh
hưởng như thế nào đến

tế bào chủ?
(sử dụng nguyên liệu
của tế bào chủ làm cho
tế bào chủ bị ảnh
hưởng)
- Qúa trình lắp ráp ở
virut diễn ra như thế
nào?
(Vỏ capsit bao lấy lõi
ADN, các bộ phận như
là đĩa gốc, đuôi gắn lại
với nhau tạo thành virut
mới)
- Trong giai đoạn phóng
thích, virut như thế nào?
(Virut phá vỡ tế bào chủ
ồ ạt chui ra ngoài hoặc
tạo thành một lỗ thủng
trên vỏ tế bào chủ và
chui từ từ ra ngoài)
- Nhờ yếu tố nào mà
virut có thể phá vỡ tế
bào chủ để ra ngoài?
- 18 -

Băng
hình
giai đoạn 2
và PHT


Đoạn băng
các giai đoạn - GV có thể cho học
còn lại và sinh ghép cột: tên
PHT
giai đoạn xâm nhập
với diễn biễn chính
của từng giai đoạn

- Có thể cho HS bộ
thẻ câu hỏi dạng
tình huống để tìm
hiểu thông tin liên
quan các cách lây
truyền và phòng
tránh


2. Virut ôn hòa và
virut độc (5’)
- Khi virut nhân lên
mà làm tan tế bào
thì gọi là chu trình
sinh tan → virut
độc
- Khi virut nhân lên
mà không làm tan
tế bào thì gọi là
chu trình tiềm tan
→ virut ôn hòa


* Mối quan hệ
giữa sinh tan và
tiềm tan
Khi có một số tác
động bên ngoài
như tia tử ngoại có
thể chuyển vi rút
ôn hòa thành virut
độc.

Vì virut có hệ gen mã
hóa enzim lizozim là
tan thành tế bào vật
chủ.
- Tế bào chủ sẽ như
thế nào khi virut đồng
loạt chui ra?
(Tế bào vật chủ bị phá
vỡ (tan) khi virut phát
triển và chui ra ngoài.)
- Giáo viên giới thiệu 2
xu hướng nhân lên của
VR : sinh tan và tiềm
tan từ đó đề cập đến
virut độc và virut ôn
hòa.
Trong chu trình tiềm tan,
hoạt động của virut diễn
ra như thế nào? Có gì sai
khác so với chu trình

sinh tan? (Bộ gen của
virut gắn vào nhiễm sắc
thể của tế bào chủ, tế bào
vẫn sinh trưởng bình
thường)
Sinh tan và tiềm tan có
mối quan hệ như thế
nào?
Khi có một số tác động
bên ngoài như tia tử
ngoại có thể chuyển vi
rút ôn hòa thành virut
độc.

- Học sinh trình bày
dựa vào hệ thống câu
hỏi đã được GV hướng
dẫn từ trước:
II.
HIV/AIDS - HIV là gì ?Khi xâm
nhập vào cơ thể người,
(10’)
HIV tấn công loại tế bào
1. Khái niệm:
nào?
- HIV là gì?
- HIV là virut gây
suy giảm miễn dịch - Nguời bị nhiễm VR
- 19 -



ở nguời.
-VR HIV gây nên
hội chứng AIDS,
với biểu hiện: Sốt
kéo dài, tiêu chảy,
viêm phổi, viêm
màng não
- VR HIV có khả
năng gây nhiễm và
phá huỷ một số tế
bào của hệ thống
miễn dịch (tế bào
limpho T4) Cơ
thể bị mắc các
bệnh cơ hội Chết

HIV sẽ bị bệnh gì? Biểu
hiện lâm sàng của
bệnh?
- Tại sao VR HIV lại
gây nên bệnh AIDS với
các biểu hiện như vậy?
(VR HIV có khả năng
gây nhiễm và phá huỷ
một số tế bào của hệ
thống miễn dịch (tế bào
– VR HIV có khả năng
gây nhiễm và phá huỷ
một số tế bào của hệ

thống miễn dịch (tế bào
limpho T4) Cơ thể bị
mắc các bệnh cơ hội
Chết
Sự giảm số luợng tế bào
này làm mất khả năng
miễn dịch của cơ thể →
lợi dụng cơ thể bị suy
giảm miễn dịch để tấn
công (gọi là VSV cơ
hội). Các bệnh do chúng
gây ra gọi là bệnh cơ
hội.)
- HS trình bày quá trình
nhân lên của VR HIV
trong Lymphô bào T4
(qua sơ đồ - PHT)
- HS thảo luận nhóm về
các con đường lây
truyền và tìm cách
phòng tránh AIDS.
- GV bổ sung và tổng
kết kiến thức.

Đoạn băng
về
VR
chuyển đổi từ
dạng tiềm tan
sinh tan


PHT với hệ
thống câu hỏi
được
giáo
viên cho từ
tiết học hôm
trước
HS đọc trước
và sưu tầm
mọi thông tin
liên
quan
đến nội dung
HIV/AIDS.

Sơ đồ quá
trình
nhân
lên của HIV

2. Các giai đoạn
phát triển của bệnh

3. Các con đường
- 20 -


lây truyền
4. Các biện pháp

phòng tránh

Củng cố
(5’)

Tranh ảnh về
các
con
đường
lây
truyền
HIV/AIDS
- HS trình bày các giai Sơ đồ về sự
đoạn của quá trình nhân nhân lên của
lên của virut dựa hình VR ( Hình
chiếu.
44) soạn trên
- BT trắc nghiệm
Powerpoint

Dặn dò
về
nhà

(3 )

- Học bài theo sơ đồ
- Trả lời các câu hỏi và
bài tập SGK
- Soạn trước bài 45

- GV hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi trong
phiếu học tập chuẩn bị
cho bài học sau
Kế hoạch đánh giá
Phương pháp và công
Mục tiêu
Thời điểm
cụ đánh giá
Củng cố kiến thức KT bài cũ ở tiết Kiểm tra trắc nghiệm (5
về sự nhân lên của sau (KT miệng đầu phút) hoặc vấn đáp
virut
giờ - Bài 45)
(kiểm tra miệng) hoặc
( Cơ chế nhân lên
kiểm tra viết (15 phút)
VR trong tế bào
chủ, phân biệt chu
trình sinh tan và
tiềm tan, quá trình
nhân lên của HIV)
Rèn luyện các kĩ KT học kì II ( sau Kiểm tra viết dạng tự
năng, năng lực khi
kết
thúc luận và trắc nghiệm
phân tích, tổng chương III. Virut khách quan
hợp, so sánh, thu và bệnh truyền
thập và xử lý nhiễm)
thông tin ..)


Thời gian
Kiểm tra 15 phút

Lớp
10 ….

Ghi chép đánh giá cải tiến
Ưu điểm

- 21 -

Tiêu chí đánh giá
- Cơ chế nhân lên của VR
trong tế bào chủ
-Khả năng diễn đạt của học
sinh

Cơ chế của quá trình nhân
lên của VR.
Kĩ năng trình bày vấn đề
theo sơ đồ hoặc bảng biểu.

Hạn chế

Giải pháp cải tiến


Kiểm tra miệng

10 …


- 22 -


II. KÕ ho¹ch bµi híng dÉn nghiªn cøu

***

I. Gi¸o viªn

Họ và tên giáo viên
Điện thoại
E mail

Nguyễn Thị A
0977...........

II. TUẦN HỌC

Tuần học
Tiêu đề bài dạy

Tóm tắt bài
dạy

Phương pháp

C©u
hái
khun

g

Câu
hỏi
khái
quát
Câu
hỏi bài
học

Bài 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI
SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
1. Học sinh đã học kiến thức nền về thành phần hóa học tế bào.
2. Học sinh đã học về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật và quá trình hô
hấp và lên men ở vi sinh vật.
3. Quá trình tổng hợp của vi sinh vật được ứng dụng rộng rãi trong thực
tiễn.
4. Học sinh dễ dàng thu thập thông tin về vi sinh vật từ nhiều nguồn.
Vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần chủ yếu của tế bào
như : axit nuclêic, prôtêin, pôlisaccarit, lipit…Hơn nữa, do có tốc độ cao,
vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên cho con người khai thác.
Con người đã lợi dụng các quá trình tổng hợp của vi sinh vật để phục vụ
đời sống.
1. Hướng dẫn tự nghiên cứu kết hợp hoạt động nhóm.
2. Vấn đáp –tìm tòi kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi định hướng.

Vi sinh vật có vai trò gì đối với đời sống của con người?

Quá trình tổng hợp của vi sinh vật diễn ra như thế nào? Ý nghĩa ?


- 23 -


Câu
hỏi
nội
dung

H×nh thøc d¹y
häc

1. Nêu đặc điểm chung của quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật?
2. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin?
3. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp axit pôlisaccarit?
4. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp lipit?
5. Con người đã sử dụng quá trình tổng hợp ở vi sinh vật để sản xuất sinh
khối (hoặc prôtêin đơn bào) như thế nào?
6. Vai trò của axit amin đối với đời sống của con người và các loài động
vật? Qúa trình tổng hợp ở vi sinh vật được ứng dụng để sản xuất axit amin
như thế nào?
7. Tìm các ví dụ về ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật để sản xuất axit
amin?
8. Vai trò của các chất xúc tác sinh học đối với các ngành công nghiệp?
9. Các chất xúc tác sinh học nào được sản xuất nhờ sự tổng hợp các chất ở
vi sinh vật?
10. Cho ví dụ về ứng dụng của các chất xúc tác sinh học được sản xuất từ
sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật trong các ngành công nghiệp cụ thể?
11. Gôm sinh học là gì? Vai trò của gôm sinh học trong đời sống?
12. Con người đã sử dụng quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật để sản
xuất gôm sinh học như thế nào?

13. Tìm các ví dụ về ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật trong thực tế
cuộc sống ?
14. Em có thể đưa ra một ý tưởng của mình sau khi học xong bài này để
ứng dụng vào cuộc sống?

Giê lý thuyÕt
Xemina
Lµm viÖc nhãm

- 24 -


Mục tiêu
bài dạy
Môc tiªu
chi tiÕt

Kiến thức

Kĩ năng
thái độ

III. Môc tiªu bµi häc
Học sinh phát hiện ra kiến thức về sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ chủ yếu của vi sinh
vật thông qua quá trình tự nghiên cứu với hệ thống câu hỏi định hướng.
BËc 1
BËc 2
BËc 3
- Vẽ lại được sơ đồ quá - Căn cứ vào đặc điểm cấu - Có thể đề xuất ý
trình tổng hợp 4 đại phân tạo của vi sinh vật để giải tưởng sử dụng khả

tử hữu cơ chủ yếu.
thích được khả năng tổng năng tổng hợp các
- Nêu được tên các sản hợp các chất ở vi sinh vật?
chất hữu cơ của vi
phẩm tương ứng của quá - Dựa trên cơ chế tổng hợp sinh vật vào đời sống.
trình tổng hợp các hợp chất các chất của vi sinh vật, giải
hữu cơ bởi vi sinh vật.
thích được cơ sở khoa học
- Liệt kê được một số ứng của các ứng dụng trong thực
dụng của quá trình tổng tiễn.
hợp ở vi sinh vật
- Rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng phân tích tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm (quản lý, trình bày ý kiến trước tập thể, kỹ
năng phản biện)
- Tạo hứng thú học tập bộ môn.

- 25 -


×