Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đổi mới công nghệ trong ngành thủy lợi thông qua chính sách huy động vốn của các bên hưởng lợi từ công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 13 trang )

I HC QUC GIA H NI

TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

KHOA KHOA HC QUN Lí
----------------***---------------

TRN VN HNG

đổi mới công nghệ trong ngành thuỷ lợi
Thông qua chính sách huy động vốn
của các bên h-ởng lợi từ công trình

LUN VN THC S KHOA HC
CHUYấN NGNH: QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH
M S 60.34.72
Khúa 2005 2008


H Ni, 200

I HC QUC GIA H NI

TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

KHOA KHOA HC QUN Lí
----------------***---------------

đổi mới công nghệ TRONG NGàNH THUỷ LợI
THÔNG QUA CHíNH SáCH HUY Động vốn
của các bên h-ởng lợi từ công trình



LUN VN THC S KHOA HC
CHUYấN NGNH: QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH
M S 60.34.72
Khúa 2005 2008

Ngi thc hin:
Trn Vn Hng
Ngi hng dn khoa hc: PGS TS V Cao m


Hà Nội, 2008
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 5
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 7
1. Lý do nghiên cứu ...................................................................................... 8
2. Tổng quan nghiên cứu ............................................................................ 10
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 11
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 11
5. Mẫu khảo sát ........................................................................................... 12
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 12
7. Giả thuyết nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣong pháp chứng minh giả thuyết ...... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn ............................. Error! Bookmark not defined.
PH ẦN NỘI DUNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những khái niệm cơ bản...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về công nghệ ................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Công nghệ trong lĩnh vực thuỷ lợi. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đổi mới công nghệ ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đổi mới công nghệ trong ngành Thuỷ lợiError!
Bookmark
not
defined.
1.1.5. Chính sách ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Đánh giá hoạt động đổi mới công nghệError! Bookmark not defined.
1.1.7. Tổ chức ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.8. Bên hưởng lợi từ công trình ........... Error! Bookmark not defined.
1.2. Quan hệ giữa bên hƣởng lợi với đổi mới công nghệError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.


THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÀ Error! Bookmark not
defined.
VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆError! Bookmark
not defined.
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Quan điểm của Đảng ta về ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào
phát triển nông nghệp và nông thôn ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp và nông thôn .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các cấp, các ngành nhằm thực hiện chủ trương
chính sách của Đảng. ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Chính sách của Nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những kinh nghiệm trong nƣớc để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và thuỷ
lợi. ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Khái quát một số nét trên địa bàn nghiên cứuError!
Bookmark
not
defined.
2.3.1. Vị trí địa lý ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đặc điểm xã hội tỉnh Hải Dương ... Error! Bookmark not defined.
2.4. Kết quả khảo sát .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Chọn mẫu điều tra. ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Thực trạng các thiết bị công nghệ các công trình thuỷ lợi trên địa bàn
tỉnh Hải Dương ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng huy động vốn phục vụ đổi mới công nghệ các công trình
thuỷ lợi (2003 - 2006) trên địa bàn tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined.
2.4.4. Giá trị xuất khẩu nông sản, lâm sản, thuỷ sản trong những năm qua
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống trong
những năm qua.................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Kết quả phỏng vấn ............................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Chọn mẫu và phương pháp phỏng vấnError! Bookmark not defined.
2.5.2. Kết quả thu nhận ............................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Bình luận kết quả ............................ Error! Bookmark not defined.
2.6. Kết quả điều tra.................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Chọn mẫu và số phiếu điều tra....... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Kết quả thu nhận ............................ Error! Bookmark not defined.
2.6.3. Bình luận kết quả ............................ Error! Bookmark not defined.
2.7. Kết quả chỉ đạo thí điểm ...................... Error! Bookmark not defined.
2.7.1. Chọn mẫu và phương pháp thí điểmError! Bookmark not defined.
2.7.2. Kết quả thu nhận. ........................... Error! Bookmark not defined.


2.7.3. Bình luận kết quả............................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3 .................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Yêu cầu bức thiết phải đổi mới công nghệError! Bookmark not defined.
3.2. Huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân sách Nhà nƣớc. ......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Quan điểm huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân sách Nhà nước
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Định hướng chính sách huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân sách
Nhà nước ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Huy động vốn đổi mới công nghệ các công trình thuỷ lợi từ các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Quan điểm huy động vốn từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp huy động vốn phục vụ đổi mới công nghệ các công trình thuỷ
lợi trong các doanh nghiệp trong khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
3.4. Huy động vốn đổi mới công nghệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản, thuỷ sản. ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Quan điểm. ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Định hướng chính sách huy động vốn đổi mới công nghệ từ các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng nông sản, thuỷ sản. ...... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ............................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 12
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN

Công nghệ


CNH

Công nghiệp hoá

CGCN

Chuyển giao công nghệ

DN

Doanh nghiệp

ĐMCN

Đổi mới công nghệ

HĐH

Hiện đại hóa


KT-XH

Kinh tế - xã hội

KH&CN

Khoa học và Công nghệ


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, tôi luôn đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các
thầy, các cô trong trƣờng và sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, nhất là trong thời


gian làm luận văn tốt nghiệp lãnh đạo khoa Khoa học quản lý và các cán bộ trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, các bạn đồng nghiệp đã tạo điều
kiện, giúp đỡ tôi, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin đƣợc bày tỏ
trân trọng cảm ơn tới:
- PGS TS Vũ Cao Đàm hƣớng dẫn trực tiếp.
- Các thầy cô đã giảng dạy, trang bị kiến thức để tôi hoàn thành chƣơng trình
học tập.
- Ban lãnh đạo và các cán bộ khoa Khoa học quản lý Trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tỉnh Hải Dƣơng đã
tạo điều kiện trong việc điều tra số liệu, thu thập thông tin để làm cơ sở cho việc
viết luận văn tốt nghiệp.
- Các đồng nghiệp, các bạn đã ủng hộ giúp đỡ và động viên tôi trong suốt
quá trình học tập.
Trong quá trình làm luận văn của mình, mặc dù tôi đã hết sức cố gắng nhƣng
cũng cũng không tránh khỏi thiếu sót, rất mong đƣợc sự chỉ bảo của các thầy, các
cô và đồng nghiệp.

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do nghiên cứu
Nhiều công trình thủy lợi ở miền Bắc đƣợc xây dựng từ những năm 1960
của thế kỷ trƣớc đã phát huy hiệu quả góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc, điển hình là các công trình thủy nông Bắc Hƣng Hải, hệ thống
công trình thủy lợi Sông Chu tỉnh Thanh Hóa, công trình thủy lợi Kẻ Gỗ tỉnh Hà
Tĩnh và nhiều công trình thủy lợi khác. Nhận thức rõ tầm quan trọng của các công
trình thủy lợi trong những năm gần đây Nhà nƣớc đã cho xây dựng nhiều công
trình thủy lợi mới phục vụ phát triển đất nƣớc nhƣ: công trình đập Ba Ra trên sông
Hàm Luông nhằm ngọt hóa thị xã Bến Tre, hệ thống thủy lợi Nam Mang Thit tỉnh
Trà Vinh, hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh,… Các công trình thủy lợi
không những phục vụ phát triển nông nghiệp, ngƣ nghiệp mà còn góp phần quan
trọng vào cải tạo môi trƣờng phục vụ đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc
Trái với lợi ích mà ngành Thủy lợi mang lại cho môi trƣờng và phát triển đất
nƣớc, một số ngành công nghiệp khác lại tàn phá môi trƣờng, nạn phá rừng gia
tăng, sự phát triển mất cân đối của các ngành công nghiệp đã làm khí hậu trái đất
nóng dần lên, bão lũ diễn biến phức tạp đặt ra cho ngành Thủy lợi những yêu cầu
mới, trong khi đó chính sách nhằm phát triển hệ thống thủy lợi cũng còn nhiều bất
cập, các thiết bị công nghệ trên các công trình thủy lợi hiện đã bị xuống cấp trầm
trọng, hiệu quả phục vụ sản xuất còn thấp không đáp ứng yêu cầu chủ động phòng
chống thiên tai. Đánh giá tình trạng các công trình thủy lợi hiện nay ở Việt Nam
nhà báo Phạm Anh viết: Một đất nước còn nặng về kinh tế nông nghiệp, có truyền
thống lâu đời về sản xuất nông nghiệp như Việt Nam thì còn rất cần hệ thống thủy
lợi hoàn hảo, tuy vậy trái với kỳ vọng của đa số nông dân, ngư dân hệ thống thủy
lợi của Việt Nam lại đang quá xập xệ, xuống cấp, chính vì thế mà nạn hạn cháy,
úng lụt hầu như năm nào cũng xảy ra, trong khi phần đông nông dân, ngư dân vẫn
còn canh tác theo tình trạng “ đánh bạc với giời".


Tuy nhiên đáng lo ngại hơn thế khi mà hệ thống thủy lợi của Việt Nam đang
bị xuống cấp trầm trọng, thậm chí nhiều công trình như Ma Đanh (Lâm Đồng),
Cao Cang (Đồng Nai),… đầu tư trên dưới 10 tỷ đồng mà không phát huy tác dụng.
Trong khi đó 3 năm gần đây đầu tư cho hệ thống thủy lợi của Việt Nam lên tới

57.682 tỷ đồng. Bên cạnh đó, hiện trạng quản lý hệ thống thủy lợi trên toàn lãnh
thổ Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế. Bản thân Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn cũng nhận định cơ chế chính sách chưa đồng bộ, quản lý còn bất cập, ý
thức sử dụng, khai thác và tu sửa rất yếu kém.
Hệ thống thủy lợi của Việt Nam trong những năm gần đây bị xuống cấp
không đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ của ngành, không đáp ứng nguyện vọng
của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân. Vậy làm gì để giảm bớt tình trạng han
cháy, giảm bớt úng lụt. Trong những năm qua Nhà nƣớc có nhiều chính sách nhằm
bảo vệ môi trƣờng nhƣ phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc, phong trào trồng
cây gây rừng, pháp lệnh đê điều...
Một trong những giải pháp không kém phần quan trọng đòi hỏi ngành Thủy
lợi cần khắc phục, nhƣ nhà báo Phạm Anh viết, đó là phải khắc phục tình trạng
xuống cấp của các công trình thủy lợi, cần đổi mới công nghệ trên các công trình
thủy lợi, cần xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ với các thiết bị nhằm đáp ứng yêu
cầu chủ động phòng chống thiên tai nhƣ tác giả nhận định đó là cần có chính sách
đồng bộ, thay đổi phƣơng pháp quản lý, huy động vốn từ các ngành các tổ chức để
tạo ra nguồn lực phục vụ đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi nhằm khai thác
và tu sửa, khai thác công trình hiệu quả hơn.
Có chính sách đồng bộ, chính sách huy động vốn hợp lý, phù hợp với
nguyện vọng của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân, đƣợc các ngành các cấp ở
địa phƣơng nhất là các bên hƣởng lợi từ công trình đồng tình, ủng hộ việc tu sửa,
đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng nạn hạn cháy,
úng lụt dần dần đƣợc khắc phục.


Chỉ thị 63 ngày 28/2/2001 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh nghiên cứu
ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn mở ra và định hƣớng trƣớc mắt, lâu dài nhằm từng bƣớc phát
triển nền nông nghiệp trong đó từng bƣớc xây dựng hoàn chỉnh các công trình thuỷ
lợi.

Đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi là
việc làm cần thiết, một trong những khó khăn để đổi mới công nghệ các công trình
thủy lợi đó là chƣa xây dựng đƣợc một chính sách đồng bộ, chính sách huy động
vốn phục vụ đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi.
Vậy cần có chính sách huy động vốn đồng bộ sao cho phù hợp với ý nguyện
của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân nhằm phục vụ đổi mới các công trình thủy
lợi đó là nội dung luận văn của tôi đề cập tới nhằm nghiên cứu và đề xuất các
chính sách nhằm huy động vốn phục vụ đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi.
2. Tổng quan nghiên cứu
Theo UNESCO hoạt động KH&CN là những hoạt động liên quan đến phát
triển KH&CN bao gồm nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm, giáo dục đào
tạo, chuyển giao công nghệ, dịch vụ KH&CN… ở Việt Nam hoạt động KH&CN
phát triển mạnh mẽ nhất là những năm đầu thế kỷ 20 các công trình nghiên cứu
khoa học đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khi
Luật Khoa học và Công nghệ ra đời năm 2000 các hoạt động KH&CN ở Việt Nam
phát triển đa dạng theo mục tiêu, định hƣớng do Nhà nƣớc đề ra nhằm gắn hoạt
động KH&CN với thực tiễn sản xuất. Trong nông nghiệp, Luật nêu rõ: Chính phủ
có chính sách ưu tiên và biện pháp thúc đẩy việc ứng dụng các thành tựu khoa học
và công nghệ để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát
triển nông thôn, chú trọng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Thực hiện chính sách của chính phủ trong những năm gần đây nhiều công
trình nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi đã góp


phần cải thiện điều kiện làm việc cũng nhƣ hiệu quả phục vụ sản xuất trên các
công trình thủy lợi.
Đề tài đổi mới công nghệ đóng mở cửa van Đập Đáy tỉnh Hà Tây (nay là Hà
Nội) năm 1997 do cục Đê điều làm chủ đề tài nhằm phân lũ trên sông Hồng.
Đề tài đổi mới công nghệ công trình thủy lợi cống Phú Cam tỉnh Thừa Thiên
Huế năm 1998 do Viện Khoa học Thủy lợi làm chủ đề tài nhằm ngăn mặn trên

sông Hƣơng.
Đề tài của tôi tập trung nghiên cứu những khó khăn trong việc huy động
vốn, trên cơ sở đó đề xuất một số chính sách phục vụ đổi mới công nghệ các công
trình thủy lợi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng công nghệ các công trình thủy lợi trên cơ sở đó,
đánh giá năng lực công nghệ các công trình so với yêu cầu của ngành trong điều
kiện hiện nay.
- Nghiên cứu để đề xuất một số chính sách huy động vốn các bên hƣởng lợi
từ công trình.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng thiết bị công nghệ trên các công trình thủy lợi trên cơ
sở đó phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm đổi
mới công nghệ các công trình thủy lợi.
Trong khuôn khổ luận văn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các công trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trên cơ sở đó đề xuất một số chính sách phục vụ
đổi mới công nghệ các công trình thủy lợi.
Thời gian khảo sát các công trình thủy lợi đƣợc xây dựng từ những năm
1960 đến năm 2005.


5. Mẫu khảo sát
Khảo sát một số công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, chú trọng
đi sâu nghiên cứu các thiết bị trên công trình.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Các thiết bị công nghệ trên các công trình thủy lợi xập xệ, xuống cấp trầm
trọng, trong khi đó diễn biến thời tiết trong nƣớc nói riêng và trên thế

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Phạm Anh: Sẽ miễn thuỷ lợi phí cho nông - ngư - diêm dân. Báo Lao động số
229/2007 (7728 ) ngày 3/10/2007.
2. Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật – Hà Nội, năm 2005.
3. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật – Hà Nội, năm 2005.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị 63 ngày 28/2/2001. Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam: Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết đại hội X của Đảng.
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2006.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học và Công
nghệ năm 2000.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Chuyển giao công
nghệ năm 2006.
8. Niêm giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng các năm: 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.
9. Trần Nhơn: Phân tích hiệu quả đầu tư các công trình xây dựng cơ bản. Tập san
Thuỷ lợi số 283 tháng 11, 12/1991 trang 10.
10. Phạm Văn Quyết: Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản đại học
quốc gia Hà Nội, năm 2000.
11. Ngô Sơn: Cần “mạnh tay” với địa phương xâm phạm đất lúa. Báo Lao Động
số 195/2008(7999) ngày 25/8/2008
12. Leser Thurow: Thay đổi bản chất chủ nghĩa tư bản. Nhà xuất bản trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh, năm 2002.



×