Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Pháp luật về cho vay và các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.29 KB, 12 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

HONG TH HI YN

PHáP LUậT Về CHO VAY Và CáC BIệN PHáP
ĐảM BảO AN TOàN TRONG HOạT ĐộNG CHO VAY CủA
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

HONG TH HI YN

PHáP LUậT Về CHO VAY Và CáC BIệN PHáP
ĐảM BảO AN TOàN TRONG HOạT ĐộNG CHO VAY CủA
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM
Chuyờn ngnh: Lut kinh t
Mó s: 60 38 01 07

LUN VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. NGUYN TH THUN

H NI - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

HOÀNG THỊ HẢI YẾN


MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY,
PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM
BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................... 6
1.1.

Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động cho vay của ngân
hàng thƣơng mại ............................ Error! Bookmark not defined.


1.1.1.

Khái niệm ngân hàng thương mại ... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiError! Bookmark

1.2.

Nội dung pháp luật về hoạt động cho vay và các biện pháp
đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng
thƣơng mại...................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Khái niệm......................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Nội dung của pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3.

Các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại ..................... Error! Bookmark not defined.

1.3.


Vai trò của pháp luật về hoạt động cho vay và các biện
pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân
hàng thƣơng mại ............................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not define
2.1.

Thực trạng pháp luật về hoạt động cho vayError! Bookmark not defined.

2.1.1.

Quy định về điều kiện cho vay ........ Error! Bookmark not defined.


2.1.2.

Qui định về chủ thể trong hợp đồng cho vayError! Bookmark not defined.

2.1.3.

Qui định về phương thức cho vay và mục đích sử dụng vốn vayError! Bookma

2.1.4.

Quy định về thủ tục vay ................... Error! Bookmark not defined.


2.1.5.

Qui định về giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình
cho vay của ngân hàng thương mại . Error! Bookmark not defined.

2.2.

Thực trạng quy định pháp luật về các biện pháp đảm bảo
an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam............................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN

TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở VIỆT NAMError! Bookmark not def
3.1.

Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật cho vay của ngân
hàng thƣơng mại và các biện pháp đảm bảo an toàn trong
hoạt động cho vay ở Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.

3.1.1.

Xuất phát từ yêu cầu cần mở rộng, nâng cao hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thương mại tại Việt NamError! Bookmark not defined.
3.1.2.

Xuất phát từ xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt NamError! Bookmark n


3.2.

Hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay của Ngân hàng
thƣơng mại và các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt
động cho vay ở Việt Nam .............. Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Về hoàn thiện các quy định pháp luậtError! Bookmark not defined.

3.2.2.

Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an toàn

trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại Việt NamError! Bookma
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong các nguồn lực quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển thì
vốn vay đóng vai trò hàng đầu giúp mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là yếu
tố không thể thiếu để một quốc gia tăng trưởng và đạt được những mục tiêu
chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt đối với những nước đang
phát triển như Việt Nam, thì nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế lại càng trở
nên bức thiết hơn bao giờ hết. Hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức
tín dụng đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ nguồn vốn cũng như huy
động nguồn vốn của một quốc gia.

Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đóng vai trò đặc biệt
quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, trong thời kỳ
nền kinh tế thị trường cạnh tranh và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng
và Nhà nước đã quan tâm đến việc xây dựng hệ thống các Ngân hàng thương
mại với chức năng đảm bảo nguồn vốn vay cho các doanh nghiệp cầu vốn để
phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Thực tế, hoạt động cho vay của các
ngân hàng thương mại có thể có rất nhiều rủi ro, nhất là rủi ro khi thu hồi vốn
đến hạn. Để đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động của khối ngân hàng, đảm
bảo nền kinh tế phát triển ổn định, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách,
nhiều quy định pháp lý về cho vay với các biện pháp đảm bảo an toàn trong
hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động cho
vay diễn ra phức tạp dưới nhiều hình thức, nhiều biện pháp đảm bảo an toàn
trong hoạt động cho vay nhất là ở khối ngân hàng thương mại vẫn chưa phù
hợp, còn nhiều bất cập và có nguy cơ gây mất an toàn trong hoạt động cho
vay của ngân hàng. Nguyên nhân chính của các hạn chế này phần nhiều bắt
nguồn từ những bất cập trong các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động

1


cho vay. Do đó, để đảm bảo cung cấp nguồn vay ổn định cho doanh nghiệp và
sự phát triển kinh tế, đảm bảo việc thu hồi vốn, đảm bảo an toàn trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại, rất cần có một hệ thống pháp
luật chặt chẽ để đảm bảo được hành lang an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Chính vì vậy, vấn đề nghiên cứu những quy định của pháp luật cũng
như thực tế áp dụng các quy định của pháp luật trong hoạt động cho vay của
các ngân hàng thương mại và các biện pháp bảo đảm an toàn là hết sức cần
thiết trong giai đoạn hiện nay. Và trên cơ sở đó, có thể đó có thể đề ra những
phương hướng hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực. Đây cũng là lý do tôi chọn đề
tài “Pháp luật về cho vay và các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt

động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Để thực hiện được những nghiên cứu trên, trong điều kiện hạn hẹp có
được, tác giả luận văn đã tích cực tìm hiểu, tham khảo các công trình, luận
văn khoa học của những người đã thực hiện trước, có liên quan với những nội
dung chính như:
Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay
của ngân hàng thương mại” của tác giả Trần Ngọc Thu (năm 2011)
Đề tài luận văn thạc sĩ: “Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại Chi nhánh
ngân hàng Đầu tư và phát triển Gia Lai” của tác giả Nguyễn Tấn Lộc (năm 2012)
Đề tài luận văn: “Mở rộng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thanh
Nghị (năm 2008)
Đề tài luận văn: “Mở rộng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Quân đội chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Hồ Thị Thắng (năm 2012)
Những giá trị tham khảo được từ các công trình nghiên cứu trên, cùng

2


với thực tế pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của các ngân hàng thương
mại và các biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng
thương mại ở Việt Nam là nguồn tài liệu tham khảo để tôi thực hiện đề tài:
“Pháp luật về cho vay và các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho
vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam”
Qua đó, phân tích được thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với
doanh nghiệp, đồng thời đưa ra được những phương hướng và giải pháp hoàn
hiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại và
các biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương

mại ở Việt Nam.
Đồng thời, hoàn thiện pháp luật cho vay để đảm bảo tốt hơn quyền và
lợi ích của Ngân hàng thương mại và các chủ thể bên đi vay. Từ đó tạo ra môi
trường pháp lý thông thoáng và thuận lợi để Các Ngân hàng thương mại sử
dụng hiệu quả nguồn vốn đã huy động được, đồng thời khách hàng vay cũng
được tiếp cận với nguồn vốn hữu ích nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu đánh giá thực trạng
pháp luật về hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại để trên cơ sở
đó để ra các biện pháp tối ưu nhằm đảm bảo cho các hoạt động trên.Từ mục
tiêu đó, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định là:
Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan trực tiếp đến đề tài về
hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, về pháp luật điều chỉnh
hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.
Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng phát
hiện những bất cập trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại.
Đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay của các
ngân hàng thương mại và các biện pháp bảo đảm an toàn.

3


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các quy phạm pháp
luật Việt Nam, các tài liệu liên quan đến hoạt đông cho vay của các ngân hàng
thương mại và các biện pháp an toàn, một số quy định của pháp luật nước
ngoài về hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn không bao gồm
tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt
Nam mà giới hạn ở các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của

các ngân hàng thương mại và biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, đặc biệt là các biện pháp đảm bảo tiền
vay bằng tài sản.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu kết hợp hài hòa giữa các phương pháp
nghiên cứu truyền thống như phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp với
phương pháp luận là phép biện chứng duy vật. Việc sử dụng phương pháp
nghiên cứu cụ thể là đánh giá các quy định của pháp luật pháp luật về hoạt
động cho vay và các biện pháp đảm bảo trong hoạt động cho vay của ngân
hàng thương mại ở Việt Nam cũng được luận văn vần dụng trong quá trình
nghiên cứu để từ đó có một số đề xuất cụ thể có ý nghĩa thiết thực.
6. Điểm mới và những đóng góp của đề tài
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu, kết quả nghiên cứu của các công
trình khoa học đã được công bố, luận văn có một số đóng góp mới chủ yếu sau:
Một là, tìm ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn
chế và bất cấp qua thực trạng pháp luật hiện hành về hoạt động cho vay và
các biện pháp đảm bảo trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại ở
Việt Nam
Hai là, đề xuất một số kiến nghị, phương hướng và giải pháp hoàn thiện

4


pháp luật hiện hành về hoạt động cho vay và các biện pháp đảm bảo trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam để góp phần hạn
chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.
7. Kết cấu của đề tài
Luận văn ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động cho vay, pháp luật về cho vay

và các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay và các biện pháp
đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay và
các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại ở Việt Nam.

5


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về
việc giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

2.

Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo
đảm, Hà Nội.

3.

Chính phủ (2012), Nghị định 05/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định về đăng
ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội.


4.

Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định
163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

5.

Nguyễn Minh Hằng (2007), "Một số vấn đề về pháp luật bảo đảm tiền
vay của tổ chức tín dụng", Tạp chí luật học, (12).

6.

Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp.

7.

Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/ QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng.

8.

Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN về sửa đổi
bổ sung một số điều của Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quy chế 1267.

9.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ Luật Tố

tụng dân sự, Hà Nội.

10. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân
sự, Hà Nội.

6


11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật ngân
hàng nhà nước Việt nam, Hà Nội.
12. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức
tín dụng, Hà Nội.
13. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật trọng
tài thương mại, Hà Nội.
14. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai,
Hà Nội.
15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật nhà ở,
Hà Nội.
16. Đỗ Hồng Thái (2007), "Những vấn đề cần quan tâm trong Nghị định về
giao dịch bảo đảm", Tạp chí Ngân hàng, (09).
17. Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
tại các tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp.
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt
Nam, NXB CAND, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại của Ngân hàng
thương mại trong nến kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp.
II. Tài liệu trang Web
20. www.thuvienphapluat.vn.
21. www.thongtinphapluatdansu.edu.vn.
22. www.luattaichinh.wordpress.com.

23. www.gbank.com.vn.
24. www.agribanksaigon.com.vn.
25. www.vietinbank.vn.
26. www.vietbao.vn.
27. www.baomoi.com.

7



×