Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.11 KB, 5 trang )

Ôn tập học kì 1- Sinh học 9
1: Trình bày tính chất đặc trưng cơ bản của bộ NST?
-Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào rôma) NST tồn tại thành từng cặp tương đồng một có nguồn gốc
từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
-Bộ NST chứa NST chứa cặp NST tương đồng gọi là NST lưỡng bội ( 2n NST). Bộ NST chỉ chứa
một NST trong giao tử gọi là NST đơn bội (n NST).
-Ở những loài đơn tính còn có cặp NST giới tính được kí hiệu là XX và YY.
-Bộ NST của loài có hình dạng đặc trưng nh7 hình chữ V, hình que, hình hạt,….
Loài
2n
n
Loài
2n
n
Người
46
23
Đậu Hà Lan
14
7
Tinh tinh
48
24
Ngô
20
10

78
39
Lúa nước
24


12
Ruồi giấm
8
4
Cải bắp
18
9
2: Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử
người ta phải làm thế nào? Cho ví dụ?
-Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp, người ta lấy cá
thể mang tính trạng trội đó cho lai với cơ thể mang tính trạng lặn. Nếu đời con chỉ biểu thị tính
trạng trội thì cá thể mang tính trạng trội đó là đồng hợp tử. Nếu đời con các tính trạng trội và tính
trạng lặn thì cá thể mang tính trạng trội đó là dị hợp.
-Ví dụ :-Phép lai xác định kiểu gen là đồng hợp trên cây đậu Hà Lan
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA
aa
G:
A
a
F:
Aa (100% hoa đỏ )  đồng tính  đồng hợp tử.
-Phép lai xác định kiểu gen là dị hợp trên cây đậu Hà Lan
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa
aa
G:
A,a
a
F:

Aa:aa (50% hoa đỏ; 50% hoa trắng)
3: Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản
vô tính?
-Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính vì ở loài
sinh sản giao phối có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao
tử đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên tạo ra nhiều biến dị
tổ hợp.
4: Chức năng của các loại ARN?
-mARN: Có vai trò truyền dạt thông tin qy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
-tARN: có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
-rARN: là thành phần cấu tạo nên riboxom- nơi tổng hợp protein.
Cho một đoạn mạch ARN: _A_U_G_X_X_U_A_G_A_U_X_
Hãy xác định trình tự các nucleotic đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên.
Mạch ARN:
_A_U_G_X_X_U_A_G_A_U_X_
Mạch khuôn: _T_A_X_G_G_A_T_X_T_A_G_
Mạch bổ sung: _A_T_G_X_X_T_A_G_A_T_X
5: Phân biệt ARN và AND?


AND
ARN
Là một chuỗi xoắn kép
Là một chuỗi xoắn đơn
Gồm có 4 nu : A, T, G, T
Gồm có 4 nu: A, U, G, X
Có liên kết bổ sung giữa hai mặt
Không có liên kết bổ sung
Có kích thước và khối lượng lớn
Có kích thước và khối lượng nhỏ

6: Chức năng của protein ?
Protein có ba chức năng quan trọng là:
+ Chức năng cấu trúc
+ Xúc tác các quá trình trao đổi chất
+ Điều hòa các quá trình trao đổi chất
7: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm người mẹ quyết định sinh con
trai hay con gái là đúng hay sai? Giải thích?
-Cơ chế
P : 44A + XY (bố) x 44A + XX (mẹ)
G: (22A + X) , (22A+Y) ; (22A + X)
F1: 44A + XX (con gái) ; 44A + XY (con trai)
-Trình bày : Người mẹ cho ra một loại tế bào là X, người bố cho ra hai loại tế bào khác nhau là X
và Y. Nếu giao tử của bố mang NST giới tính là X thì là con gái, nếu giao tử của bố mang NST Y
thì là con trai.
**Quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì người mẹ chỉ cho ra một
loại tế bào trứng là X, người bố cho hai loại tinh trùng khác nhau là X và Y, hai loại tinh trùng này
có khả năng hoạt động như nhau. Còn việc sinh con trai hay con gái là phụ thuộc vào giao tử của
người bố sẽ kết hợp với giao tử của mẹ là giao tử nào ,Nếu là giao tử mang NST giới tính Y thì là
con trai ,còn nếu là giao tử mang NST giới tính X thì sẽ là con gái. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào
( chịu ảnh hưởng) các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
8: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội của bộ NST (2n + 1 ) và ( 2n – 1).

Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST không phân li. Kết quả có một giao tử mang cả
hai NST, đó chính là (n+ 1). Và một giao tử không mang NST nào, đó chính là (n- 1). Nếu giao tử
bình thường n kết hợp với giao tử (n+1) tạo thành hợp tử (2n+ 1). Nếu giao từ bình thường n kết
hợp với giao tử (n-1 ) tạo thành hợp tử (2n-1).
9. Thế nào là đột biến gen? Trong các loại đột biến gen, hãy cho biết:
- Loại đột biến nào không làm thay đổi chiều dài của gen? Vì sao?
- Loại đột biến nào thường gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất? Vì sao?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.



-Dạng đột biến gen thay thế cặp nucleotit này thành cặp nucleotit khác không làm thay đổi chiều
dài của gen. Vì thay thế không làm thay đổi số lượng cặp nucleotit nào nên chiều dài của gen vẫn
được giữ nguyên.
- Mất hoặc thêm một hoặc một số cặp nucleotit là loại đột biến thường gây ra hậu quả nghiêm
trọng nhất. Vì mất hoặc thêm nucletit sẽ làm thay đổi chiều dài của gen gây ra các bệnh, tật nghiêm
trọng cho sinh vật.
10. Mức phản ứng là gì? Cho 2 ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng và vật nuôi.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (một gen hoặc nhóm gen) trước môi
trường khác nhau.
VD: - Cùng một giống lợn nuôi lấy thịt, các cá thể lợn có thể tăng trọng khác nhau nếu được chăm
sóc và dinh dưỡng khác nhau. Nhưng khi đã đạt đến trọng lượng tối đa của giống (kiểu gen) quy
định rồi thì dù có tăng cường chăm sóc và dinh dưỡng thêm thì trọng lượng cũng không tăng thêm.
- Tương tự sản lượng của cùng một giống lúa có thể khác nhau tùy thuộc vào kĩ thuật canh tác
và chăm sóc. Nhưng khi đã đạt năng suất tối đa do giống quy định thì năng suất không tăng nữa.
11. Xác định số tinh nguyên bào, noãn nguyên bào, tinh bào bậc 1, noãn bào bậc 1.
a) Ở người,
có bao nhiêu
tinh trùng sẽ
được
hình
thành từ:
-100 tinh bào
bậc 1=>400
tinh trùng.
-100 tinh bào
bậc 2=>200
tinh trùng.
b) Có bao

nhiêu trứng
được tạo ra
từ:
-100 noãn bào bậc 1=>100 trứng.
-100 noãn bào bậc 2=>100 trứng.
12. Xác định số tinh trùng, số trứng và số thể cực tạo ra từ 32 tế bào sinh tinh và 128 tế bào
sinh trứng.
Số tinh trùng là:32.4=128
Số trứng tạo ra= Số tế bào sinh trứng=128
Số thể cực tạo ra: 128.3=384
13. Ở cà chua, quả dài là tính trạng trội so với quả tròn, các gen nằm trên cái NST thường.
Cho 2 cây cà chua quả dài lai với nhau thì thu được kết quả 630 quả dài:202 quả tròn.
a) Hãy biện luận và tìm kiểu gen cho 2 cây cà chua nói trên. Viết sơ đồ lai minh họa cho
phép lai đó.
b) Tính số lượng cây quả dài đồng hợp.
a) - Kết quả phép lai thu được là 630 dài:202 tròn ≈ 3 dài: 1 tròn=> Quả dài là trội, quả tròn là lặn.


Quy ước: A: dài ; a: tròn
=> P dị hợp:
Aa
x
Aa
- Sơ đồ lai:
P.
Quả dài
x
Quả dài
Aa
Aa

G.
A,a
A,a
F1.
AA: Aa:Aa:aa
=>Tì lệ kiểu gen:
1AA:2Aa:1aa
=>Tỉ lệ kiểu hình:
3 quả dài:1 quả tròn
b) F1.
1AA: 2Aa: 1aa
3 dài: 1 tròn
=> Số cây quả dài đồng hợp=1/3.630=210 cây.
14. Một đứa trẻ bị bệnh máu khó đông, có một người em trai sinh đôi bình thường, không
mắc bệnh. Hai đứa trẻ nói trên là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Hãy giải thích.
- Cặp sinh đôi gồm 2 trẻ: 1 trẻ mắc bệnh, 1 trẻ không mắc bệnh->kiểu gen của chúng khác nhau->
sinh đôi khác trứng.
- Vì nếu sinh đôi cùng trứng thì kiểu gen giống nhau, 2 trẻ phải mắc cùng một thứ bệnh.
15. Cho các ví dụ sau:
a) Gấu bắc cực có màu lông thay đổi theo điều kiện môi trường: mùa đông có màu trắng,
mùa hè có màu xám.
b) Ở cây hoa giấy, có cành hoa màu trắng xen lẫn với các cành có hoa màu đỏ (không áp
dụng phương pháp lai).
c) Ở lúa đại mạch, lập đoạn làm tăng hoạt tính của enzim có ý nghĩa trong sản xuất rượu bia.
d) Ở một cây có kiểu gen BB trồng ở nhiệt độ 30°C có hoa màu đỏ, trồng ở nhiệt độ 20°C có
hoa màu trắng.
Hãy xác định ví dụ nào là thường biến, ví dụ nào là đột biến. Khái niệm thường biến và đột
biến. So sánh thường biến với đột biến.
- Thường biến: a,d
- Đột biến: b,c

- Khái niệm: + Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh
hưởng trực tiếp của môi trường.
+ Đột biến là những biến đổi xảy ra trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) dẫn
đến thay đổi kiểu hình.
- So sánh thường biến và đột biến:
Thường biến
Đột biến
-Biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen - Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình
- Không di truyền
- Di truyền
- Xuất hiện đồng loạt
-Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ
- Có lợi cho sinh vật
- Thường có hại cho sinh vật.
16. Ở đậu Hà Lan, hạt dài là trội so với hạt tròn là lặn. Hãy xác định kết quả của F 1 trong các
phép lai sau:
a) Lai các cây có kiểu gen trội.
b) Lai các cây có kiểu gen dị hợp.
c) Lai các cây có kiểu gen lặn.


d) Lai các cây có kiểu gen đồng hợp.
*Quy ước: AA: hạt dài
aa: hạt tròn
a) Lai các cây có kiểu gen trội:
TH1:
P.
Hạt dài
x
Hạt dài

AA
AA
G.
A
A
F1 .
AA (100% hạt dài)
TH2:
P.
Hạt dài
x
Hạt dài
AA
Aa
G.
A
A,a
F1 .
AA:Aa (100% hạt dài)
TH3:
P.
Hạt dài
x
Hạt dài
Aa
Aa
G.
A,a
A,a
F1 .

1AA:2Aa:1aa (75% dài:25% tròn)
b) Lai các cây có kiểu gen dị hợp:
P.
Hạt dài
x
Hạt dài
Aa
Aa
G.
A,a
A,a
F1 .
1AA:2Aa:1aa (75% dài:25% tròn)
c) Lai các cây có kiểu gen lặn:
P.
Hạt tròn
x
Hạt tròn
aa
aa
G.
a
a
F1 .
aa (100% hạt tròn)
d) Lai các cây có kiểu gen đồng hợp:
TH1:
P.
Hạt dài
x

Hạt dài
AA
AA
G.
A
A
F1 .
AA (100% hạt dài)
TH2:
P.
Hạt tròn
x
Hạt tròn
aa
aa
G.
a
a
F1 .
aa( 100% hạt tròn)
TH3:
P.
Hạt dài
x
Hạt tròn
AA
aa
G.
A
a

F1 .
Aa (100% hạt dài)



×