Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

CẤU TẠO TB VI KHUẨN LHU 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 30 trang )

CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN
ThS. Phạm Thị Lan Thanh


MỤC TIÊU






Biết được các hình dạng của vi khuẩn
Nắm được các thành phần cấu tạo TB vi khuẩn
Trình bày được cấu tạo và chức năng của các
cấu trúc trong TB vi khuẩn
Phân biệt được vi khuẩn Gram âm & Gram
dương.


NGUỒN GỐC
Vi khuẩn: sinh vật rất
nhỏ bé hiện diện từ lâu
trên trái đất.
Bacteria (vi khuẩn)
Archaea (vi khuẩn cổ)
Eukarya (TB nhân thật)


HÌNH DẠNG
Coccus (hình cầu)
 Bacillus (hình que)


 Spirillum (hình xoắn)
Vibrio (hình phẩy)
TB kéo dài tạo cuống, sợi



CÁCH SẮP XẾP TẾ BÀO
Tế bào đơn (Micrococcus – Đơn cầu)
Dạng đôi (Diplococcus – Song cầu)
Dạng 4 tế bào (Tetracoccus – Tứ cầu)
Dạng chuỗi (Streptococcus – Liên cầu)
Dạng cụm (Staphylococcus – Tụ cầu)
Hình khối (sarcina)


Staphylococcus
aureus

Một số vi khuẩn thường gặp

Streptococcus
faecalis


PHÂN LOẠI VI KHUẨN
Đơn vị cơ bản trong phân loại là loài (species).
Các đơn vị trên loài:
Lĩnh vực (Domain) : Bacteria
Ngành (Phylum) : Proteobacteria
Lớp (Class)

: Gammaproteobacteria
Bộ (Order) tận cùng “ales”
: Enterobacteriales
Họ (Familia) tận cùng “aceae”: Enterobacteriaceae.
Chi (Genus)
: Escherichia.
Loài (Species)
: Escherichia coli


DANH PHÁP
Theo nguyên tắc "danh pháp kép" của Linné

(Carolus Linnaeus = Carl von Linné, 1707-1778)
Tên chi - tên loài (in nghiêng)

Ví dụ:
Escherichia coli
Staphylococcus aureus
Salmonella typhi

Carolus Linnaeus


DANH PHÁP (tt)
Các đơn vị dưới loài
• Thứ (Variety): để chỉ một nhóm trong một loài nào đó.
VD: Mycobacterium tuberculosis var. hominis
• Dạng (Form): dựa trên một đặc tính của VK
VD: Streptococcus pneumoniae typ14

• Chủng (Strain): một loài sinh vật thuần khiết mới được
phân lập
VD: Staphylococcus aureus ATTC1529.


CẤU TẠO TẾ BÀO
Vỏ nhày (nang)
Vách tế bào
Màng tế bào chất
Tế bào chất
Ribosome
Vùng nhân, plasmid
Tiên mao, tua (pili)
Bào tử


CẤU TẠO: Vách tế bào
Bao bọc bên ngoài TB
Cấu tạo: Peptidoglycan (murein)
- N–acetylglucosamin (NAG)
- N–acetylmuramic acid (NAM)
- Chuỗi Tetrapeptide


N–acetylglucosamin liên kết xen kẽ
N–acetylmuramic acid tạo chuỗi glycan.
Lk peptide chéo giữa các Tetrapeptide.


Vách vi khuẩn Gram dương








Peptidoglycan (dày, 90%)
Teichoic acid (vận chuyển
ion, kháng nguyên)
Lipoteichoic acid
Polysaccharide

=>Bị phá hủy bởi penicillin &
lysozyme
=>Làm giảm độc lực VK


Vách vi khuẩn Gram âm
• Peptidoglycan (mỏng, 10%)
• Màng ngoài:
lipopolysaccharide,
phospholipid, protein,
lipoprotein
• Khoảng gian màng: enzyme
(protease, nuclease),
protein (vận chuyển, thụ thể
phage), độc tố.
=> Bảo vệ VK dưới tác
động của kháng sinh



O-polysaccharide

Core polysaccharide

Lipopolysaccharide

Lipid A


Phương pháp nhuộm Gram phân biệt
vi khuẩn Gram âm & Gram dương
Lớp peptidoglycan ngăn cản sự thoát ra của phức hợp
Tím kết tinh – Iốt.

Nhuộm tím
kết tinh & Iốt

Tẩy bằng cồn

Nhuộm
Safranin/ Fuchsin


Vi khuẩn dạng L
VK mất vách TB nhưng vẫn tăng
trưởng và phân chia được.
- Protoplast (thể nguyên sinh): ở Gr +
- Spheroplast (thể cầu): ở Gr Có thể trở lại dạng bình thường.

=>gây bệnh mãn tính & kháng lại
kháng sinh tác động vách TB

L-form Bacillus subtilis


Chức năng vách tế bào
Duy trì hình dạng tế bào
 Chống lại các tác nhân bất lợi của môi trường (ASTT)
 Ngăn cản sự xâm nhập các chất có hại (kháng sinh)
 Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao
 Chứa các đặc trưng kháng nguyên: teichoic acid,


polysaccharide


Phân biệt vi khuẩn Gram âm & Gram dương.


CẤU TẠO: Màng tế bào chất
Chứa phospholipid, protein &
carbohydrate
Phospholipid
• Phần ưa nước (đầu phosphate)
• Phần kỵ nước (2 acid béo)
Lớp đôi phospholipid có tính lỏng.
Protein (enzyme, protein vận chuyển)
Không chứa Steroid (cholesterol).



CẤU TẠO: Màng tế bào chất (tt)
Chức năng
-

Là hàng rào có tính thấm chọn lọc
Chứa các protein vận chuyển
Nơi thực hiện hô hấp TB
Tham gia quá trình phân bào
(Mesosome: phần màng TB chất
cuộn vào trong TB chất).


CẤU TẠO: Tế bào chất
80% nước (dạng gel)
• Protein
• Carbohydrate
• Lipid
• RNA
• Ion vô cơ
=>Nơi diễn ra mọi hoạt
động sống của TB



CẤU TẠO: Ribosome
Ribosome 70S = 30S và 50S
30S = rRNA 16S và 21 protein
50S = rRNA 23S - rRNA 5S và 34 protein
Ribosom có vai trò quan trọng trong tổng hợp protein



CẤU TẠO: Vùng nhân (nucleoid)
Nhiễm sắc thể
Cấu tạo bởi DNA dạng vòng & xoắn
kép, không có màng nhân, không
liên kết protein
Plasmid: DNA nhỏ, dạng vòng, có
khả năng sao chép độc lập với DNA
trong NST
Chức năng vùng nhân: chứa thông
tin di truyền, trung tâm điều khiển
mọi hoạt động sống của TB


CẤU TẠO: Tiên mao (flagella)
Sợi nhỏ, dài, mảnh.
Cấu tạo bởi protein flagellin.
Ở 1 hoặc 2 đầu TB, khắp bề mặt TB.
Chức năng: giúp vi khuẩn chuyển
động, thường có kháng nguyên H.

Vibrio cholerae

Spirillum volutans

Helicobacter pylori

Salmonella enterica



Cấu tạo tiên mao


×