Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng: Tài nguyên cây thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.06 KB, 36 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC


MỤC TIÊU
2








TB được khái niệm, đặc điểm và các giá trị của tài
nguyên cây thuốc (TNCT)
TB được TNCT trên TG và ở VN
TB được các lý do cần bảo tồn TNCT; các mối đe
dọa đối với TNCT và các phương pháp bảo tồn
TNCT
TB được các nội dung phát triển TNCT


CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNCT


Khái niệm về tài nguyên cây thuốc
4

Vì sao cần biết về tài nguyên cây thuốc?
 Đối với ngành Dược và Dược sỹ:


nguyên liệu làm thuốc  phòng, chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe
 Nguồn lợi kinh tế
 Nguồn







Lương y: tự khám bệnh và chẩn đoán, chỉ định
thuốc Đông dược
Bác sỹ Tây y: có các phương tiện chẩn đoán hỗ trợ
cho quá trình khám bệnh, chỉ định thuốc Tân dược
Bác sỹ Đông y: khám bệnh có dựa trên các phương
tiện chẩn đoán, chỉ định thuốc Đông dược


Khái niệm về tài nguyên cây thuốc
5

Một số khái niệm và thuật ngữ
 Đa dạng sinh học (Biological diversity, Biodiversity)
 Tài nguyên (resource): chỉ bất kỳ những gì trong thiên
nhiên có thể sử dụng nhằm thỏa mãn các yêu cầu và
mong muốn của con người.
 Tài nguyên sinh học (Biological resource): tài nguyên
di truyền, các sinh vật hoặc các bộ phận của chúng, các
quần thể, … có giá trị đối với con người.

 Tài nguyên cây thuốc (Medicinal plant resource): cây
cỏ được sử dụng hoặc có tiềm năng sử dụng để làm
thuốc, nấm làm thuốc


Sự hình thành
6



Xã hội cổ xưa: thầy lang chữa bệnh bằng lời nguyền và nghi lễ, có
sử dụng cây cỏ





Cây cỏ làm thuốc: lựa chọn dựa trên màu sắc, mùi, vị, hình dạng hay sự
hiếm có của chúng.
Việc sử dụng cây cỏ làm thuốc là quá trình mò mẫm học tập trải qua
nhiều thế hệ.

Lịch sử:








Người Neanderthal cổ ở Iraq từ 60.000 năm trước: Cỏ thi, Cúc bạc, …
Người dân bản xứ Mexico từ nhiều nghìn năm trước: Xương rồng
Mexico mà ngày nay được biết là chứa chất gây ảo giác, kháng sinh.
Người Ai Cập cổ đại (3.600 năm trước) với 800 bài thuốc và trên 700
cây thuốc trong đó có Lô hội, Gai dầu = Gai mèo, Bồ đà, Cần sa , …
Người Trung Quốc cổ đại: bộ Thần nông bản thảo (gần 5.000 năm
trước) 365 vị thuốc
Người Ấn Độ cổ đại: nền y học của người Hindu (2.000 năm trước) có
các loài cây cỏ gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, …


Khái niệm tài nguyên cây thuốc
7



Tài nguyên cây thuốc (TNCT)
một dạng đặc biệt của tài nguyên sinh vật,
 thuộc tài nguyên có thể tái sinh (hồi phục),
 gồm hai yếu tố cấu thành
 là

cỏ = yếu tố vật thể
 và tri thức sử dụng chúng = yếu tố phi vật thể,
 cây

 để

làm thuốc và chăm sóc sức khỏe.



Khái niệm tài nguyên cây thuốc
8



Hai yếu tố này luôn đi kèm với nhau
Sinh vật: không biết sử dụng để làm thuốc  sinh vật
hoang dại trong tự nhiên
 Một cây đã biết dùng làm thuốc, sau đó lại để mất tri thức
sử dụng  trở lại thành cây cỏ hoang dại trong tự nhiên.






Cây cỏ = kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài dưới tác
động của các yếu tố tự nhiên  liên quan đến các môn
KHTN (sinh học, nông học, lâm học, dược học, …)
Tri thức = kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn của
loài người, đúc rút, tích lũy và lưu truyền nhiều thế hệ,
chịu tác động của các quy luật kinh tế - xã hội, quản lý
 liên quan đến các môn KHXH (dân tộc học, xã hội
học, kinh tế học, …)


Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
9


Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ
 Một loài có nhiều tên gọi khác nhau nhưng chỉ có một
tên khoa học hợp pháp duy nhất, được coi là từ khóa
(keyword) trong các hệ thống thông tin
 Phần có giá trị sử dụng là các chất hóa học = hoạt chất.
Hàm lượng hoạt chất thường rất thấp
 Thành phần và hàm lượng hoạt chất có thể thay đổi theo
điều kiện sinh sống  thay đổi, giảm hoặc mất tác dụng
chữa bệnh
 Các bậc phân loại (taxon) giống nhau thường chứa các
nhóm hoạt chất như nhau.




Bộ phận sử dụng đa dạng, các bộ phận khác nhau có
thể có tác dụng khác nhau.


Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
10

Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng
 2 nguồn:
(1) tri thức truyền thống = tri thức bản địa: được truyền
miệng, giới hạn ở mức độ hẹp, do cá nhân, gia đình, dòng
họ hay cộng đồng nắm giữ  có thể bị mất
 (2) tri thức khoa học: được lưu lại trong các ấn phẩm (sách,
báo, tạp chí, công trình nghiên cứu khoa học, cơ sở dữ liệu,
…), phần lớn bắt nguồn từ tri thức truyền thống.









Đa dạng: cùng một loài có thể có nhiều cách sử dụng
khác nhau (tùy theo dân tộc và địa phương)
Có sự tiến hóa, thông qua kinh nghiệm thực tiễn, bài
học thất bại
Gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng và tập tục của từng
địa phương.


Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
11





Gắn liền với thu nhập kinh tế của người nắm giữ (được
xác định trực tiếp bằng tiền hay không)
Có sự khác biệt về số lượng và chất lượng của tri thức
sử dụng giữa các thành viên khác nhau trong cộng
đồng, dân tộc, nền văn hóa
tuổi tác
quỹ thời gian

học vấn
năng khiếu
giới tính
khả năng đi lại
tình trạng kinh tế
mức độ tự lập
kinh nghiệm
kiểm soát nguồn tài nguyên
tác động ngoại lai
vai trò và trách nhiệm trong gia đình và cộng đồng


Sự khác nhau cây thuốc - cây trồng nông nghiệp
12










Cây nông nghiệp
thường là cây ngắn ngày

đã được n/c khá kỹ
xđ đến mức dưới loài (thứ, dạng)
đã được thuần hóa, gây trồng từ lâu

quen thuộc với con người
Sp là hàng hóa thông dụng
sử dụng cho nhiều mục đích
 thị trường rộng, linh hoạt

Cây thuốc
rất đa dạng
có nhiều cây dài ngày
số loài rất lớn
chưa được n/c đầy đủ
dùng lẫn lộn ở mức trên
loài (chi, họ).
sống trong ĐK hoang dại.
Sp là hàng hóa đặc biệt
sử dụng cho một mục đích
 thị trường hẹp hơn


GIÁ TRỊ CỦA TNCT


Giá trị sử dụng
14

WHO: 80% dân số ở các nước đang phát triển (3,5 – 4 tỷ người) có
nhu cầu CSSK ban đầu phụ thuộc các nền YHCT (phụ thuộc nguồn
dược liệu hoặc các chất chiết xuất từ dược liệu)
 85% thuốc YHCT sử dụng thảo dược hoặc chất chiết từ cây cỏ, đặc
biệt là thực vật có hoa
 xu hướng trên thế giới dùng thuốc từ thảo dược ngày càng tăng

 Trung Quốc:










60.000 bài thuốc
900 triệu lượt bệnh nhân khám bệnh tại các cơ sở YHCT
15 triệu bệnh nhân được nhập viện điều trị trong các bệnh viện YHCT
Nhu cầu thuốc từ cây cỏ: 1.600.000 tấn/năm
Tổng giá trị sản phẩm thuốc YHCT: 90 tỷ Nhân dân tệ = 1,1 tỷ USD
(23% thị phần thuốc năm 2004)
Tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong sử dụng thuốc YHCT và giá trị thuốc
YHCT 9%/năm


Giá trị sử dụng
15

TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Tên bệnh và tác dụng điều trị
An thần, ngủ, đau đầu
Bạch đới, khí hư
Bổ dưỡng
Bổ huyết, hoạt huyết
Cầm máu
Độc
Chống co thắt
Dạ dày
Di mông tinh, liệt dương
Đái tháo, tiểu đường
Giải độc
Trừ giòi, bọ, sâu
Trừ giun, sán

Ho, hen, ho lao
Huyết áp, rối loạn tuần hoàn
Kháng khuẩn
Bệnh phụ nữ, kinh nguyệt
Thuốc mát
Lợi tiểu, thông mật
Kiết lỵ

Số loài
29
30
69
20
72
24
21
31
19
23
39
20
36
16
46
30
52
21
119
62


%
3,15
3,26
7,50
2,17
7,83
2,61
2,28
3,37
2,07
2,50
4,24
2,17
3,91
1,74
5,00
3,26
5,65
2,28
12,93
6,74

TT
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Tên bệnh và tác dụng điều trị
Mắt, thiên đầu thống
Bệnh ngoài da
Ngoại thương, dùng ngoài
Rắn, rết cắn, cá độc
Răng, miệng, cam tẩu mã
Sốt, sốt rét, cảm cúm
Lợi sữa
Tai, mũi, họng
Táo bón
Tê thấp, nhức xương
Thần kinh suy nhược
Tiêu chảy
Tiêu hóa
Trĩ, lòi dom
Vàng da

Sưng vú, nẻ vú
Nôn mửa
Kích thích chuyển hóa
An thai
Hắc lào, vẩy nến

Số loài
32
106
94
19
25
128
17
31
30
105
17
24
54
10
22
17
16
14
9
8

%
3,84

11,52
10,22
2,07
2,72
13,91
1,85
3,37
3,26
11,41
1,85
2,61
5,87
1,09
2,39
1,85
1,74
1,52
0,98
0,87


Giá trị kinh tế
16

Giá trị kinh tế của một cây thuốc bao gồm:
 Giá trị trực tiếp: giá trị thị trường của cây thuốc
(tiền bán thuốc)
 Giá trị gián tiếp:
 Giảm


ngân sách CSSK cho xã hội.
 Vai trò của cây thuốc đối với sức khỏe cho cộng đồng
(giảm bệnh tật, tăng sức lao động).
 Cây thuốc góp phần xóa đói giảm nghèo.

 TNCT mang lại nguồn lợi kinh tế đáng chú ý.


Bảng 1. Một số loài cây có hoạt chất được sử dụng
làm thuốc trên TG có ở VN
17

Tên hoạt
chất
Arecolin

Loại thuốc
Diệt sán

Asiaticosid

Berberin

Sử dụng
Quan hệ
trong YHCT với YHCT
Chữa sán


Bệnh về dạ

dày
Không được
dùng
Long não Cinnamomum
Không được
camphora Lauraceae dùng
Kích thích Chè
Camellia sinensis
Thuốc kích
TKTW
Theaceae
thích

Kháng
khuẩn
Bromelain Chống
viêm
Camphor Trợ tim
Caffein

Nguồn
Tên khoa học
gốc TV
Cau
Areca catechu
Arecaceae
Rau má Centella asiatica
Apiaceae
Berberis vulgaris
Berberidaceae

Dứa
Ananas comosus




Gián tiếp
Không



Bảng 1. Một số loài cây có hoạt chất được sử dụng
làm thuốc trên TG có ở VN
18

Tên hoạt chất
Codein

Loại thuốc

Nguồn
gốc TV

Giảm đau, Thuốc
chữa ho
phiện
Choleretic Nghệ

Tên khoa học


Papaver somniferum
Papaveraceae
Curcumin
Curcuma longa
Zingiberaceae
Neoandrographolide Kháng
Xuyên
Andrographis paniculata
khuẩn
tâm liên Acanthaceae
Quisqualis acid
Diệt sán
Dây giun Quisqualis indica
Combretaceae
Reserpin
Huyết áp Ba gạc
Rauvolfia serpentina
cao
Apocynaceae
Rotundin
Giảm đau, Bình vôi Stephania spp.
an thần
Menispermaceae
Vinblastin
Chống ung Dừa cạn Catharanthus roseus
thư
Apocynaceae

Sử dụng Quan
trong

hệ với
YHCT
YHCT
Giảm đau, Có
an thần
Choleretic Có
Chữa lỵ



Diệt sán



Làm dịu



An thần



Không
Không
được dùng


Giá trị kinh tế
19




Tình hình buôn bán dược liệu ở Việt Nam
Tháng 10 – 12/1994: điều tra sơ bộ về sử dụng và giá dược
liệu trên 4 thị trường chính: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí
Minh và Đà Nẵng, với 29 điểm điều tra
 205 mặt hàng thuốc Đông dược trên thị trường tư nhân
 Khối lượng từng mặt hàng nhỏ:
dưới 1 tấn chiếm đa số (45%)
 từ 1 – 5 tấn chiếm khoảng 30%
 trên 10 tấn khoảng 10%


36 vị phải nhập từ nước ngoài (17%)
 16 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường châu Á (qua hệ
thống NN), KL gần 800 tấn: Quế (> 200 tấn),Ý dĩ (> 300
tấn).
 Về giá cả: dao động lớn, giá chênh nhau ± 100 – 200%
(300% - 500%)



Giá trị tiềm năng
20







Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm ra các thuốc mới.
Các vùng nhiệt đới (lưu vực sông Amazon, ĐNÁ, ẤĐ - Mã Lai, Tây
Phi): kho tàng cây cỏ khổng lồ, giàu có về tri thức sử dụng  có
tiềm năng lớn trong n/c và phát triển dược phẩm mới từ cây cỏ.
Trung Quốc



Nền YHCT chính thống (Traditional Medicine) của người Hán (Trung y)
Y học Dân tộc cổ truyền (Traditional Ethnomedicine): các cộng đồng
không phải người Hán (100 triệu người): 8.000 loài cây cỏ làm thuốc






Nền y học của người Tây Tạng (sử dụng 3.294 loài)
Mông Cổ (sử dụng 1.430 loài)
Ugur
Thái (sử dụng 800 loài)
Triều Tiên


Giá trị văn hóa
21



Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những bộ

phận cấu thành các nền văn hóa, tạo nên đặc trưng
văn hóa của các dân tộc khác nhau.
VD: người Dao dù ở bất cứ nơi nào cũng đều biết dùng
cây “Đìa d’hản” làm thuốc tăng cường thể lực cho phụ
nữ sau khi đẻ.



Trong quá trình di cư, các dân tộc thiểu số vẫn tìm
ra cây thuốc của họ tại nơi ở mới.


TNCT TRÊN TG VÀ Ở VN


Tài nguyên cây thuốc trên thế giới
23

35.000 – 70.000/250.000 – 300.000 loài cây cỏ được
sử dụng vào mục đích chữa bệnh
 Trung Quốc: trên 10.000 loài
 Ấn Độ: khoảng 7.500 loài
 Indonesia: khoảng 7.500 loài
 Malaysia: khoảng 2.000 loài
 Nepal: hơn 700 loài
 Sri Lanka: khoảng 550 – 700 loài


Bảng 2. Các trung tâm đa dạng sinh vật và cây thuốc
trên thế giới

24

TT Tên trung tâm

Phân bố

Số loài

Một số đại diện

88

Lúa, Cao lương, Đại mạch, Cải củ, Cải thìa, Dưa hấu,
Lê, Táo, Đào, Mơ, Mía, Thuốc phiện, Nhân sâm,
Long não, Gai dầu, Đỗ trọng
Lúa dại, Chuối, Mía, Măng cụt, Dừa, Mít, Đinh
hương, Nhục đậu khấu, Ý dĩ

1

Trung Quốc –
Nhật Bản

2

Đông Dương –
Indonesia

Vùng núi miền trung và tây
Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật

Bản
Đông Dương và quần đảo Mã
Lai

3
4

Châu Úc
Ấn Độ

Toàn bộ châu Úc
Ấn Độ, Myanma

20
30

5

Trung Á

43

6
7

Cận đông
Địa Trung Hải

Tây Bắc Ấn Độ, Apganistan,
Uzbekistan, Tây Thiên Sơn

Tiểu Á, Iran, Turmenistan
Ven Địa Trung Hải

100
64

8

Châu Phi

Trung và Nam Phi

38

Lúa dại, Bông, Keo, Bạch đàn, …
Lúa, Đậu đen, Đậu xanh, Dưa chuột, Xoài, Mía, Hồ
tiêu, Chàm, Quế Xây Lan, Ba đậu, …
Lúa mì, Vừng, Lanh, Gai dầu, Nho, Hành, Tỏi, Cà
rốt, …
Mì, Mạch, Vả, Lê, Táo, …
Lúa mì, Cải dầu, Lanh, Ô liu, Phòng phong, Bạc hà,
Đan sâm, Húng tây, Hoa bia, …
Kê, Lúa miến, Lanh, Lúa mì, Vừng, Thầu dầu, Chàm

Châu Âu –
Siberi
10 Nam Mexico

Toàn bộ châu Âu đến trung
Siberi

Nam Mexico và eo Trung Mỹ

35

Táo, Lê, Nho, Dâu tây, Củ cải đường, Hublong, ….

11 Nam Mỹ

Peru, Ecuado, Bolivia, ...

62

12 Bắc Mỹ

Bắc Mexico trở lên

Ngô, Rau dền, Bí rợ, Su su, Đu đủ, Ca cao, Thuốc lá
dại, ...
Ngô, Sắn, Dong riềng, Khoai tây, Canhkina, Cà chua,
Ớt, ...
Nho, Mận, Thuốc lá, ...

9

41


Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam
25


Một số quan niệm
 Thuốc nam và thuốc bắc






Cây trồng và cây hoang dã





Bạch chỉ, Bạch truật, Địa hoàng, ...
Hoàng liên, Ngũ gia bì hương, ...
Hồi, Quế, Mã tiền, Ý dĩ, Ba kích, ...
Nam sài hồ, Nam ngũ vị tử, Nam ngũ gia bì, ...
Dược liệu nhập: Nhân sâm, Tam thất, Đỗ trọng, Bạch quả, ..
Dược liệu Việt Nam: Hồi, Quế, Hòe, Bạc hà, Hương nhu, Sả,
Cúc hoa, Ý dĩ, ...

Tiêu chuẩn làm thuốc???




Canh tác truyền thống
Canh tác hữu cơ
G.A.P (Good Agricultural Practice)



×