Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương chi tiết môn học Lý thuyết tín hiệu (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.66 KB, 3 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU

Số ĐVHT

: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách

: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

1. Mục tiêu học phần:
-

Trang bị kiến thức căn bản về tín hiệu tương tự cùng các đặc trưng của tín hiệu tương



tự.
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
-

Môn học trang bị các kiến thức về xử lý tín hiệu tương tự trong miền thời gian và

miền tần số; ứng dụng các thuật toán Laplace vào việc giải quyết các bài toán xử lý tín hiệu
tương tự; các ứng dụng cơ bản về điều chế, phân ghép kênh tín hiệu.
3. Môn học yêu cầu:
-

Hàm phức toán tử.

-

Mạch điện 1 và 2.

4. Nhiệm vụ của sinh viên:
-

Dự lớp: Tối thiểu 80% số giờ học

-

Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.

5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-


Thang điểm: 10

-

Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.

6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống tương tự
1. Khái niệm tín hiệu
2. Phân loại tín hiệu
2.1. Phân loại theo quá trình biến thiên
2.2. Phân loại dựa vào quá trình năng lượng
2.3. Phân loại dựa trên hình thái tín hiệu
1

( 10 tiết )


2.4. Phân loại theo tần số tín hiệu
3. Biểu diễn giải tích tín hiệu
3.1. Biểu diễn liên tục
3.2. Biểu diễn rời rạc
Chương 2: Tín hiệu xác định

( 20 tiết )

1. Các thông số đặc trưng

( 3 tiết )


1.1. Tích phân tín hiệu
1.2. Trị trung bình
1.3. Năng lượng tín hiệu
1.4. Công suất tín hiệu
2. Ví dụ về tín hiệu xác định

( 2 tiết )

2.1. Tín hiệu năng lượng
2.2. Tín hiệu công suất
2.3. Tín hiệu phân bố
3. Tín hiệu xác định phức

( 5 tiết )

4. Phân tích tín hiệu ra các thành phần

( 5 tiết )

4.1. Phân tích thành phần thực - ảo
4.2. Phân tích thành phần chẵn - lẻ
4.3. Phân tích thành phần một chiều - xoay chiều
( 3 tiết )

5. Phân tích tương quan
5.1. Hệ số tương quan
5.2. Hàm tương quan

(2 tiết )


6. Phân tích phổ
6.1. Định nghĩa
6.2. Tính chất
6.3. Ví dụ về phổ đo lường
6.4. Phổ giới hạn
6.5. Phổ tín hiệu tuần hoàn
6.6. Mật độ phổ
6.7. Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính
Chương 3: Tín hiệu điều chế

( 15 tiết )

1. Điều chế liên tục
1.1. Điều biên
1.2. Điều góc
2


2. Rời rạc hóa tín hiệu
2.1. Giới thiệu
2.2. Định lý rời rạc tín hiệu ( Shanon-Kachielnikov)
3. Điều chế xung
3.1. Sóng mang trong các hệ thống điều chế xung
3.2. Điều biên xung
3.3. PDM và PPM
7. Tài liệu học tập:
[1]. Phạm Thị Cư, Lý thuyết tín hiệu, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, 2001
Họ tên người biên soạn: Ths. Nguyễn Đức Thành

3




×