Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Slide bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 59 trang )

CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI


Những nội dung cơ bản

Về văn hoá


TƯỞNG
HỒ CHÍ
MINH

Về đạo đức

Về xây dựng con
người mới

KẾT LUẬN


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

“Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải
văn hoá châu Âu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai”
(Hồ Chí Minh,BNTS, tập1 tr 204)


1. Khái niệm về văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh


"Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh
hội tụ đủ các yếu tố truyền thống và hiện đ
dân tộc và nhân loại, kế thừa
và đổi mới"


TronG TTHCM khái niệm văn hóa được hiểu theo ba ngĩa


Theo nghĩa rất rộng: VH là toàn bộ giá trị vật
chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra.



Theo nghĩa hẹp: VH là những giá trị tinh thần
(kiến trúc thượng tầng).



Theo nghĩa rất hẹp: VH là trình độ học vấn
của con người.

5


Trước
Cách
a. Định
nghĩa
văn mạng

hóa tháng Tám năm 1945

Tháng 8/1943, khi còn ở trong nhà tù của
Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh
đưa ra một định nghĩa về văn hoá:

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh
đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức
sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người
đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”


Từ định nghĩa trên cho ta thấy
 Văn

hóa là những sáng tạo và phát minh của con
người

 Nguồn

gốc của văn hóa là vì lẽ sinh tồn của con

người.
 Văn


hóa là mục đích và động lực của cuộc sống
“Nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn”.

 C ấu

trúc của văn hóa: ngôn ngữ, chữ viết đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học –
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.

 Văn

hóa là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt
(ứng xử, giao tiếp).


b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới
Cùng với định nghĩa về văn hoá, Hồ Chí Minh còn đưa ra “năm
điểm lớn” định hướng cho việc xây dựng nền văn hoá dân tộc:
+ Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
+ Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
+ Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của
nhân dân trong xã hội.
+ Xây dựng chính trị: dân quyền.
+ Xây dựng kinh tế


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung
của văn hoá

a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống
xã hội

- Vị trí: văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng.
- Vai trò: Văn hoá là một trong bốn mặt quan trọng
của đời sống con người: kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội. Bốn mặt này có quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động lẫn nhau:
+ Chính trị, xã hội: mở đường cho văn hoá phát
triển, cho nên ở nước ta cần “giải phóng dân tộc”
(giải phóng chính trị, xã hội) để mở đường cho văn
hoá phát triển.
+ Kinh tế: là nền tảng của văn hoá cho nên cần
phát triển kinh tế để tạo điều kiện xây dựng, phát
triển văn hoá.


+ Ngược lại văn hoá không thể “đứng ngoài” mà phải “đứng

trong”

đời

sống

chính

trị,

kinh


tế,



hội:

+/ Mọi hoạt động văn hoá đều nhằm phục vụ nhiệm vụ chính
trị và thúc đẩy việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. “Văn
hoá

soi

đường

cho

quốc

dân

đi”

+/ Kinh tế, chính trị phải có tính văn hóa tức là văn hóa phải
thấm sâu vào kinh tế, chính trị


b. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá

Tính

chất của
nền văn
hoá mới

Trong
cách
mạng
DTDC

- Dân tộc: mang đặc trưng của dân tộc
- Khoa học: thuận với trào lưu tiến hoá
nhân loại
- Đại chúng: hợp với nguyện vọng của
quần chúng

- Có nội dung XHCN: tiên tiến, khoa học,
Trong
hiện đại
cách - Tính chất dân tộc: kế thừa, phát huy
mạng
giá trị VH dân tộc

XHCN


c. Chức năng của văn hoá
Bồi dưỡng tư tưởng
đúng đắn và tình cảm
cao đẹp
Văn hoá có

ba chức
năng chính

Nâng cao dân trí
Bồi dưỡng những phẩm
chất tốt đẹp, phong cách
lành mạnh, luôn hướng
con người vươn tới Chân
- Thiện - Mỹ để hoàn
thiện bản thân


- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho
con người:
+ Văn hoá có chức năng cao quí là bồi dưỡng
tư tưởng đúng đắn, đặc biệt là lý tưởng sống cho con người
cũng như cho dân tộc.
+ Đồng thời nó cũng bồi dưỡng những tình cảm lớn (lòng
yêu nước, yêu thương con người, yêu cái chân, thiện, mỹ,
…) cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân Việt
Nam


- Nâng cao dân trí:
+ Dân trí là trình độ hiểu biết, kiến thức của
người dân nói chung và mỗi công dân nói riêng
(trình độ học vấn, nghiệp vụ chuyên môn, khoa học
kỹ thuật, hiểu biết về lịch sử, thực tiễn,…)
+ Văn hoá có chức năng nâng cao trình độ dân
trí nhằm đáp ứng với sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn cách mạng
mới.


- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong
cách lành mạnh cho con người
+ Văn hoá bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp (phẩm
chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ,…) là cái
làm nên giá trị của con người trong thời đại mới.
+ Đồng thời văn hoá còn có chức năng sửa đổi những
thói quen, phong tục tập quán cũ, lạc hậu; bồi dưỡng, hình
thành những thói quen, phong tục tập quán lành mạnh,
tiến bộ trong nhân dân.


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính
của
văn hoá

Văn hoá giáo dục

Văn hoá
có 3 lĩnh
vực
chính

Văn hoá văn nghệ

Văn hoá đời sống


• Văn hoá là đời
sống tinh thần của
xã hội.
• Có vai trò quan
trọng đối với con
người.


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


1. Nội dung cơ bản của TT HCM về đạo đức

a. Quan điểm
về vai trò và
sức mạnh
của đạo đức

Đạo đức là
gốc, là nền
tảng của
người cách
mạng

Đạo đức
CM góp
phần quyết
định thành
công của
CM


Là thước
đo lòng cao
thượng của
con người

Là động lực
giúp con
người vươn
lên trong
mọi hoàn
cảnh


Hồ Chí Minh cho rằng : đạo đức cách mạng có vai trò
vô cùng quan trọng đối với người cách mạng. Người coi
đạo đức là nền tảng của người cách mạng giống như
“cái gốc của cây”, “cái nguồn của sông của suối”

“Cũng như sông thì phải có nguồn
mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không
có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có
đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân”


b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng


- Trung với
nước, hiếu
với dân

- Tinh

thần quốc tế
thuỷ chung trong
sáng

Những phẩm
chất đạo đức cơ
bản của con
người Việt Nam
mới
- Yêu thương
con người,
sống có nghĩa
tình

- Cần, kiệm,
liêm, chính, chí
công vô tư


* Trung với nước, hiếu với dân

- Vị trí của chuẩn mực: trong các phẩm chất đạo
đức của con người thì đây là phẩm chất quan trọng nhất,
bao trùm nhất

- Trung - Hiếu là những khái niệm đạo đức cũ được
Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào đó nội dung và ý nghĩa
mới, phù hợp với thực tiễn CMVN trong giai đoạn mới.
=> Hồ Chí Minh đã thực hiện cuộc cách mạng
trong quan niệm về đạo đức.
- Trung với nước gắn liền với hiếu với dân bởi vì
nước là nước của dân, dân là chủ nhân của đất nước.


Nội dung của “Trung với nước, hiếu với dân”
Trung với nước:
+ Trung thành với sự nghiệp cách mạng
của dân tộc, của đất nước nhưng nước bây
giờ là nước của dân, do dân làm chủ.
+ Đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của
cách mạng lên trên hết.
+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu
của cách mạng.
+ Thực hiện tốt chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước.


Hiếu với dân:
+ Phải gần dân, gắn bó với dân, lấy dân làm gốc.
+ Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
+ Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động
nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước.
dân.


+ Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân

 Phải “hết lòng hết sức phục vụ nhân dân” tức là phải
“nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng
cao dân trí”


* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Theo Hồ Chí Minh :
CẦN
CHÍ
CÔNG
VÔ TƯ

CÁC
KIỆM
ĐỨC
TÍNH

CHÍNH

LIÊM

- Đây là phẩm chất đạo đức vô
cùng cần thiết của con người Việt
Nam, đặc biệt là trong công cuộc
xây dựng CNXH.
- Đây cũng là những phạm trù
đạo đức truyền thống nhưng đã
được HCM sử dụng và đưa vào

nội dung mới cho phù hợp với
CMVN.


* Cần:
- Lao động cần cù, siêng năng.
- Lao động có kế hoạch, có năng suất, hiệu quả.
- Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không
lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm…
*Kiệm:
- Tiết kiệm, không hoang phí, phô trương, hình
thức
- Sức lao động.
- Thời gian.
- Tiền của (của dân, của nước, của bản thân mình)
Cần và kiệm luôn đi đôi với nhau:
“Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là
tay trái của hạnh phúc”


×