Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án công nghệ 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.7 KB, 78 trang )

Học kì ii
Chơng III: Nấu ăn trong gia đình
N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 37

bài 15: cơ sở của ăn uống hợp lý .

Sau bài học , HS:
-Trình bày đợc khái niệm và lý do cần phải ăn ống hợp lý đó là đủ lợng và chất.
- Trình bày đợc vai trò của các chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể: chất đạm, chất béo chất đờng bột
và sinh tố...
- Mô tả đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể để đảm bảo cung cấp đày đủ dỡng chắt cho cơ thể.
- trình bày đợc hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dỡng làm cho cơ thể phát triển không BT.
- Trình bày đợc gía trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm
để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng.
- Phân biệt đợc các chất dinh dỡng trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15 trong SGK, SGV.
- Tranh phóng to từ H3.1 đến H 3. 13.
- Tranh ảnh do GV tự su tầm có nội dung liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15 trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh, nội dung có liên quan.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức ( 1)


6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
HĐ1 : GV giới thiệu bài.(1)
- Tại sao chúng ta phải ăn uống?
HS Trả lời.
GVKL:
Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển
tốt. Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con ngời phần lớn phụ thuộc vào loại và lợng thực phẩm vào
mỗi ngày. Vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ Cơ sở của ăn uống hợp lý.
GV cho HS quan sát H3.1a,b trong SGK và nhận xét.
GV bổ xung, KL.
+ Hình 3.1b: Một em gái khoẻ mạnh, cân đối thể hiện sức sống dồi dào, tràn đầy sinh lực.
+ Hình 3.1a: Một em gái gầy còm, chân tay khẳng khiu, bụng ỏng, ốm yếu thể hiện sự thiếu chất
dinh dỡng dài ngày.
GV nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của Thầy - Trò
TG
41
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dỡng.
GV đặt vấn đề và yêu cầu HS nhắc lại kiến thức dinh dỡng
đã học ở tiểu học.
HS trả lời.
GV Nhận xét, KL:
GV Treo tranh phóng to H3.2 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và phân tích nguồn cung cấp chất đạm.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày, Các

nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV Nhận xét, KL.
GV Treo tranh phóng to H3.3 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và phân tích chức năng dinh dỡng.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày, Các
nhóm khác nhận xét.
GV Nhận xét, bổ xung: Con ngời từ lúc mới sinh đến lúc
lớn có sự thay đổi về (chiều cao, kích thớc, cân nặng) thể
chất, trí tuệ do vậy chất đạm:
GV Giải thích thêm nội dung trong SGK.
1

Nội dung ghi bảng
I. Vai trò của các chất dinh dỡng.
* Có 5 chất dinh dỡng chính: Chất đạm,
chất đờng bột, chất béo, chất khoáng và
sinh tố. Ngoài ra còn có nớc, chất xơ
không phải là chất dinh dỡng nhng
cũng rất cần thiết cho quá trình trao đổi
chất.
1. Chất đạm.
a. nguồn cung cấp
- Đạm động vật: Thịt lợn, bò, gà, cá,
trứng, sữa...
- Đạm thực vật: Lạc, đậu nành...
b. Chức năng dinh dỡng.
- Là chất quan trọng để cấu thành cơ
thể và giúp cơ thể phát triển.
- Góp phần xây dựng và tu bổ các tế
bào, phát triển khả năng đề kháng,



GV Treo tranh phóng to H3.4 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và nêu tên nguồn cung cấp chất đờng bột.
GV Nhận xét và bổ xung.
GV Treo tranh phóng to H3.5 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và phân tích chức năng dinh dỡng của chất đờng bột.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày, Các
nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV Nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản..
GV Treo tranh phóng to H3.6 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và phân tích các chi tiết trong hình vẽ.
HS thảo luận nhóm về nguồn cung cấp và cử đại diện
nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV Nhận xét, KL.
- Chức năng dinh dỡng của chất béo đối với cơ thể?
HS Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ xung.
GV Nhận xét, KL.

cung cấp năng lợng cho cơ thể.
2. Chất đờng bột.
a. Nguồn cung cấp.
- Tinh bột là thành phần chính: Ngũ
cốc, các loại củ, quả.
- Đờng là thành phần chính: Các loại
trái cây, mật ong, sữa mía, kẹo...
b. Chức năng dinh dỡng.
- Cung cấp năng lợng cho mọi hoạt
động của cơ thể.
- Chuyển hoá thành các chất dinh dỡng

khác.
3. Chất béo.
a. Nguồn cung cấp.
- Từ động vật: Mỡ lợn, bò, cừu, gà.
- Từ thực vật: Một số loại đậu hạt và
các sản phẩm chế biến từ đậu, hạt nh
lạc, vừng, đậu nành, hạt ô lu...
b. Chức năng dinh dỡng.
- Cung cấp năng lợng, tích trữ dới da ở
dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hoá một số vitamin cần thiết
cho cơ thể.

4. Củng cố: (1)
- GVTóm tắt nội dung chính vào khổ giấy A0 và hớng dẫn HS quan sát.
- GV Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3(SGK T75).
5. HDVN (1)
- Học kĩ bài và hoàn thiện các câu hỏi 1, 2, 3 vào vở BT.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo của bài.
N S: ....../......./
N G:...../......./
Tiết 38

bài 15:cơ sở của ăn uống hợp lý.

Sau bài học , HS:
-Trình bày đợc khái niệm và lý do cần phải ăn ống hợp lý đó là đủ lợng và chất.
- Trình bày đợc vai trò của các chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể: chất đạm, chất béo chất đờng bột
và sinh tố...
- Mô tả đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể để đảm bảo cung cấp đày đủ dỡng chắt cho cơ thể.

- trình bày đợc hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dỡng làm cho cơ thể phát triển không BT.
- Trình bày đợc gía trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm
để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng.
- Phân biệt đợc các chất dinh dỡng trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15 trong SGK, SGV.
- Tranh phóng to từ H3.1 đến H 3. 13.
- Tranh ảnh do GV tự su tầm có nội dung liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15 trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh, nội dung có liên quan.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức(1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Nêu vai trò của chất đạm, chất đờng bột đối với cơ thể?
Nêu vai trò của chất béo, chất đờng bột đối với cơ thể?
3.Bài mới:
HĐ1 : GV giới thiệu bài.(1)
GV nêu mục tiêu tiết học và kiểm tra kiến thức cũ có liên quan để dẫn dắt vào bài.

Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dỡng.
? Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết.

HS Trả lời
GV Nhận xét, KL.

TG
20

2

Nội dung ghi bảng
I. Vai trò của các chất dinh dỡng.
4. Sinh tố:
- Bao gồm sinh tố A, B, C, D, E, PP, K.
a. Nguồn cung cấp:
- Sinh tố A: Cá, gan, trứng, bơ...


GV: Cho HS quan sát H3.7 trong SGK và ghi
tên những thực phẩm cung cấp sinh tố.

- Sinh tố B: Ngũ cốc, sữa gan, tim...
- Sih tố C: Rau quả tơi.
- Sinh tố D: dầu cá, bơ sữa.
b. Chức năng.
- Giúp hệ thần kinh, tiêu hoá, tuần hoàn, xơng
da...hoạt động bình thờng, tăng cờng sức đề
kháng, giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh, vui
vẻ.
5. Chất khoáng.
Gồm: Phốt pho, can xi, sắt...
a. Nguồn cung cấp.

- Can xi, phốt pho: Cá hộp sữa, đậu...
- I ốt: Rong biển, cá, tôm.
- Sắt: Rau cải, gan, trứng.
b. Chức năng dinh dỡng.
- Giúp xơng phát triển, hoạt động cơ bắp, hệ
thần kinh, hang cầu, sự chuyển hoá cơ thể.
6. Nớc.
Trong thức ăn: Cơm rau, hoa quả...
* Vai trò:
- Là thành phần chủ yếu.
- Là môi trờng cho mọi chuyển hoá và trao đổi
chất.
- Điều hoà thân nhiệt.
+ Chất xơ:
Ngăn ngừa táo bón, làm chất thải mềm dễ
thoát ra khỏi cơ thể.
Rau xanh, trái cây, ngũ cốc...

GV Treo tranh H3.7 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và nhắc lại choc năng chính của
sinh tố A, B, C.
GV Nhận xét, KL.
? Chất khoáng gồm những chất gì.
GV Treo tranh H3.8 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và tự ghi vở các loại TP cung cấp
chất khoáng.
GV Nhận xét, bổ xung.
? Chức năng dinh dỡng của chất khoáng.
? Nớc có vai trò gì đối với cơ thể.
? Ngoài nớc uống còn có nguồn nào khác cung

cấp nớc cho cơ thể, lấy VD.
HS Trả lời.
GV Nhận xét, KL
? Chất xơ có phải là chất dinh dỡng không.
? Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể.
? Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào.
HS Trả lời.
GV Nhận xét, KL.
GV hớng dẫn HS thực hiện công tác bảo vệ
môi trờng:
- Nguồn thực phẩm và nớc trong thiên nhiên
cung cấp các chất dinh dỡng cho cơ thể con
ngời.
- Cần phải bảo vệ thiên nhiên để có các chất
dinh dỡng nuôi sống con ngời.
HĐ 3: Phân tích giá trị dinh dỡng của các
nhóm thức ăn.
GV Treo tranh H3.9 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi.
? Thức ăn đợc chia làm mấy nhóm, Kể tên các
loại thức ăn trong nhóm.
HS Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên
trình bày, các nhóm khác bổ xung.
GV Nhận xét, KL.
? Thức ăn có ý nghĩa gì đối với cơ thể.
HS Trả lời.
GV Nhận xét, KL.
? Tại sao phải thay thế thức ăn .
? Thay thế thức ăn nh thế nào.

HS Trả lời.
GV Nhận xét, KL.
GV Gọi HS đọc VD trong SGK.
GV yêu cầu HS liên hệ vào thực tiễn.

14

4. Củng cố:(4)
- GV Nhấn mạnh trong tâm nội dung.
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
5. Hớng dẫn về nhà:(1)
- Học kĩ bài và xem truớc nội dung phần III.
- Hoàn thiện phần câu hỏi 4 vào vở.
N S: ....../......./
N G:...../......./
Tiết

II. Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn.
1. Phân nhóm thức ăn;
a. Cơ sở khoa học.
Có 4 nhóm:
- Giàu chất đờng bột: Ngũ cốc, khoai...
- Giàu chất đạm: Cá, tôm, sữa...
- Giàu chất béo : dầu, mỡ, lạc...
- Giàu chất khoáng, vitamin, rau quả...
b. ý nghĩa:
- Gúp ngời tổ choc bữa ăn mua đủ các loại
thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn mà
vẫn đảm bảo cân bằng dinh dỡng.
- Mỗi ngày trong khẩu phần thức ăn nên chọn

đủ 4 nhóm.
2. Cách thay thế các loại thức ăn lẫn nhau.
MĐ: - Đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, ngon
miệng.
- Thay thế thức ăn trong cùng nhóm để thành
phần, giá trị dinh dỡng của khẩu phần không
bị thay đổi.

39

bài 15:cơ sở của ăn uống hợp lý.

Sau bài học , HS:
-Trình bày đợc khái niệm và lý do cần phải ăn ống hợp lý đó là đủ lợng và chất.

I. Mục tiêu:

3


- Trình bày đợc vai trò của các chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể: chất đạm, chất béo chất đờng bột
và sinh tố...
- Mô tả đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể để đảm bảo cung cấp đày đủ dỡng chắt cho cơ thể.
- trình bày đợc hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dỡng làm cho cơ thể phát triển không BT.
- Trình bày đợc gía trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm
để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng.
- Phân biệt đợc các chất dinh dỡng trong thực tế cuộc sống.
:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15 trong SGK, SGV.

- Tranh phóng to từ H3.11 đến H 3. 13.
- Tranh ảnh do GV tự su tầm có nội dung liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trớc nội dung III bài 15 trong SGK.
- Su tầm tranh ảnh, nội dung có liên quan.

II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ choc(1)

6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Cho biết chức năng của sinh tố, chất khoáng?
- Thức ăn đợc chia làm mấy nhóm, cho VD?
- Cho biết mục đích và cách thay thế thức ăn lẫn nhau?

6C:

3.Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài.(1)
GV nêu mục tiêu tiết học và kiểm tra kiến thức cũ có liên quan để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của Thầy - Trò

TG

HĐ2: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
GV Treo tranh H3.11 và hớng dẫn HS quan sát.
HS Quan sát và thảo luân nhóm để trả lời các câu

hỏi.
? Em hãy nhận xét về thể trạng của cậu bé trên hình
3.11.
? Em bé đang mắc bệnh gì, nguyên nhân nào gây
nên.
HS Cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ
xung.
GV Nhận xét, KL.

32

Nội dung ghi bảng
III. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
1. Chất đạm.

a. Thiếu chất đạm trầm trọng: Trẻ bị
suy dinh dỡng, cơ thể phát triển
chậm lại hoặc ngừng phát triển, cơ
bắp yếu ớt, chân tay khẳng khiu,
bụng phình to tóc mọc tha.
- Ngoài ra còn bị bệnh nhiễm khuẩn,
trí tuệ kém phát triển.
b. Thừa chất đạm.
- Chất đạm tích luỹ dới dạng mỡ
béo phì, huyết áp, tim mạch...

? Nếu thừa chất đạm sẽ có tác hại nh thế nào.
HS Trả lời.
GV Nhận xét, bổ xung.
GV Treo tranh H3.12 và hớng dẫn HS quan sát.

HS Quan sát và thảo luân nhóm để trả lời các câu
hỏi.
? Em hãy nhận xét về thể trạng của cậu bé trên hình
3.12.
? Em sẽ khuyên cậu bé trên H3.12 nh thế nào để có
thể gầy bớt đi.
? Thức ăn nào có thể làm răng dễ bị sâu.
HS Cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ
xung.
GV Nhận xét, KL.
GV Treo tranh H3.13 và hớng dẫn HS quan sát.
HS Quan sát và phân tích về lợng dinh dỡng cần
thiết cho HS mỗi ngày và một tháng.

2. Chất đờng bột.

- Ăn nhiều
Tăng trọng lợng
béo phì hoặc làm răng bị sâu.
VD: Bánh ngọt, kẹo...
- Thiếu: Đói mệt, cơ thể ốm yếu.
3. Chất béo.
- Thừa: béo phệ.
- Thiếu: cơ thể thiếu năng lợng, vi ta
min A, D, E, K.

4


GV Nhận xét và KL.


Tóm lại: Cần có đủ chất dinh dỡng
để nuôi sống và phát triển cơ thể.
Nếu thiếu hoặc thừa đều có hại cho
sức khoẻ.

4. Củng cố:(5)
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- HS Đọc mục Có thể em cha biết.
- GV Nhấn mạnh trọng tâm.
- GV Nêu các câu hỏi cuối bài để củng cố (T75 SGK).
5. Hớng dẫn về nhà:(1)
- Học kĩ bài và hoàn thiện các câu hỏi1, 2, 3, 4, 5 vào vở.
- Đọc trớc nội dung bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm.

N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 40

bài 16: vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sau bài học , HS:
- Giải thích đợc khái niệm an toàn thực phẩm, nhiễm trùng thực phẩm.
- Phân tích đợc ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn hoạt động làm
- Tìm hiểu đợc các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm chế biến và bảo quản.
- Phân tích, giải thiúch đợc các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
-Vận dụng vào thực tiễn để ăn uống vệ sinh bảo đảm sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
II. Chuẩn bị :
* GV:

- Nghiên cứu trớc nội dung bài 16.
- Tranh phóng to H3.14, 3.15, 3.16 SGK
- Mẫu vật có liên quan.
* HS: Đọc trớc nội dung bài 16, liên hệ kiến thức vào thực tiễn.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức ( 1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Hàng ngày gia đình em thờng sử dụng những thức ăn gì cho các bữa ăn, hãy kể tên và cho biết
những thức ăn đó thuộc các nhóm nào? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý.
3.Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài.(1)
GV nhắc lại vai trò của thực phẩm đối với đời sống con ngời và sau đó đặt vấn đề về tình trạng
sức khoẻ và tình trạng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc sử dụng thực phẩm bị nhiễm trùng.
GV ĐVĐ: Cần có sự quan tâm theo dõi, kiểm soát, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm tránh gây ngộ
độc thức ăn.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của Thầy - Trò
TG Nội dung ghi bảng
17 I. Vệ sinh thực phẩm.
HĐ 2. Vệ sinh thực phẩm.
? Vệ sinh thực phẩm là gì.
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
Kể tên một số loại thực phẩm dễ bị h hỏng và
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào

giải thích tại sao.
thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
?Em hiểu thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực
?Em hiểu thế nào là nhiễm độc thực phẩm?
phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
- Khi ăn thức ăn bị nhiễm trùng hay
nhiếm độc thực phẩm thì sẽ bị ngộ độc
GV Treo tranh phóng to H3.14 và hớng dẫn
thức ăn, rối loạn tiêu hoá nguy hiểm cho
HS quan sát.
con ngời.
HS Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi
- ỏ nhiệt độ nào vi khuẩn không thể sinh nở
khuẩn .
nhng cũng không thể chết?
- 10 0 đến - 20 0 C Vi khuẩn không thể
- ỏ nhiệt độ nào vi khuẩn sinh nở nhanh
sinh nở nhng cũng không thể chết.
chóng?
5


- ỏ nhiệt độ nào vi khuẩn không thể sinh nở
nhng cũng không thể chết?
- ỏ nhiệt độ nào vi khuẩn không thể sinh nở
nhng cũng không thể chết hoàn toàn?
- ỏ nhiệt độ nào vi khuẩn bị tiêu diệt?
HS các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trả

lời, các nhóm khác nhận xét.
GV Nhận xét, KL
GV Treo tranh phóng to H3.15 và hớng dẫn
HS quan sát.
HS Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- Em cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng
thực phẩm.
- Liên hệ với việc phòng tránh nhiễm trùng TP
ở gia đình?
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Nhận xét chốt lại kiến thức cơ bản
HĐ 2: Biện pháp đảm bảo an toàn thực
phẩm.
15
? An toàn thực phẩm là gì.
HS Trả lời. GV Nhận xét, KL
GV Giải thích về tình trạng ngộ độc thức ăn
hiện nay nguyên nhân, cách xử lý.
? Em thờng mua sắm những thực phẩm gì, hãy
kể tên.
HS Trả lời. GV Nhận xét, bổ xung.
GV Treo tranh phóng to H3.16 và hớng dẫn
HS quan sát.
HS Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
? Em hãy nêu biện pháp đảm bảo an toàn khi
mua sắm.
HS các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trả
lời, các nhóm khác nhận xét.
GV Nhận xét, KL.
- Gia đình em thờng chế biến thực phẩm ở

đâu?
- Em hãy cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc
thực phẩm?
- Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đờng nào?
- Em hãy cho biết cách bảo quản các loại thực
phẩm đã chế biến đóng hộp đồ khô?
GV Nhận xét:Cần sử dụng thực phẩm an toàn.
Luôn có thái độ phê phán và ngăn ngừa
những hành vi gây mất an toàn thực phẩm.

- 00
37 0 C Vi khuẩn sinh nở
nhanh chóng
- 10 0
- 20 0 C Vi khuẩn không thể
sinh nở nhng cũng không thể chết.
nhanh chóng.
- 50 0
80 0 C Vi khuẩn không thể
sinh nở nhng cũng không thể chết hoàn
toàn.
- 100 0
115 0 C Vi khuẩn bị tiêu diệt.
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà.
- Rửa tay sạch trớc khi ăn.
- Vệ sinh nhà bếp.
- Rửa kĩ, nấu chín thực phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.

II. An toàn thực phẩm.
- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm
trùng, nhiễm độc thực phẩm và biến chất.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Thực phẩm tơi sống: Thịt cá, rau.
- Thực phẩm đóng hộp: Sữa, thịt hộp
* Biện pháp:
- Thực phẩm dễ ôi nh rau quả phẩi mua tơi hoặc ớp lạnh.
- Thực phẩm đóng hộp, có bao bì cần chú
ý hạn sử dụng ghi trên bao bì.
- Tránh để thực phẩm sống lẫn thực phẩm
chín.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và
bảo quản.
- Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp
kín để tủ lạnh( không để quá lâu)
- TP đóng hộp: chú ý hạn sử dụng để tủ
lạnh và nên mua vừa đủ dùng.
-TP khô: Phơi khô cho vào lọ kín, kiểm
tra thờng xuyên.

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm
? Thế nào là nhiếm trùng, nhiễm độc thực phẩm, biện pháp.
? Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì, cho VD.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài, làm hoàn thiện câu hỏi 1, 2 (T80 SGK) vào vở.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phần III) của bài.
N S: ....../......./
N G:...../......./


Tiết 41

bài 16: vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sau bài học , HS:
- Giải thích đợc khái niệm an toàn thực phẩm, nhiễm trùng thực phẩm.
- Phân tích đợc ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn hoạt động làm
- Tìm hiểu đợc các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm chế biến và bảo quản.
- Phân tích, giải thiúch đợc các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
-Vận dụng vào thực tiễn để ăn uống vệ sinh bảo đảm sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.

I. Mục tiêu:

:
* GV:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 16.

II. Chuẩn bị

6


- Tranh phóng to H3.14, 3.15, 3.16 SGK
- Mẫu vật có liên quan.
* HS: Đọc trớc nội dung bài 16, liên hệ kiến thức vào thực tiễn.

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức ( 1)

6A:

6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Em hiểu thế nào là nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm.
? Nêu các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng TP tại nhà.

3.Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài.(1)
GV kiểm tra kiến thức có liên quan vào bài mới.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ2: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng và nhiễm độc thực phẩm.
GV: Gọi HS đọc mục 1 trong SGK.
? Nêu những nguyên nhân gây nhiễm trùng,
nhiễm độc thực phẩm.
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Nhận xét, phân tích từng nguyên nhân và đa
ra kết luận.

TG
32

Nội dung ghi bảng
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và
nhiễm độc thực phẩm.
1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn.
- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

- Do thức ăn bị ô nhiễm các chất hoá học, hoá
chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực
phẩm.

? Từ những hiện tợng ngộ độc thức ăn em hãy
nhận xét về nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm
độc thực phẩm.
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Nhận xét, kết luận.
GV Phân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ(2
HS/nhóm).
GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm về các biện pháp
phòng tránh ngộ độc thức ăn.
? Đối với thực phẩm cần chế biến cần bảo quản
nh thế nào.
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày bài làm
của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
GV Nhận xét và đa ra KL.

2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức
ăn.

- Chọn thực phẩm tơi, ngon.
- Dùng nớc sạch, làm sạch dụng cụ ăn uống.
- Làm chín thực phẩm.
- Không để thực phẩm gần chất độc hại.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Dùng nớc muối( thuốc tím....) để rửa, ngâm
rau quả.

- Không dùng thực phẩm có chất độc, đồ hộp
quá hạn sử dụng.
* Chú ý: (T79 SGK).

GV Gọi HS đọc chú ý trong SGK.

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm
- GV Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ và mục Có thể em cha biết trang T80 - SGK.
- GV Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3, 4 trang T80 - SGK
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài, làm hoàn thiện câu hỏi 3, 4 (T80 SGK) vào vở.
- Đọc trớc nội dung bài 17 : Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn.

N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 42

bài 17: Bảo quản
chất dinh dỡng trong chế biến món ăn.
7


Sau bài học , HS:
- Giải thích đc sự biến đổi của các chất dinh dỡng khi chuẩn bị và trong chế biến món ăn.
- Phân tích đợc cơ sở khoa học của việc bảo quản chất dinh dỡng trong thịt, rau củ, quả, đậu hạt khô,
ngô khi chuẩn bị nguyên liệu chế biến thức ăn.
- Giải thích đc ảnh hởng của nhiệt độ đối với chất dinh duwongx trong khi chế biến thức ăn, qua đố
phân tích đợc các biện pháp để bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến.
- Có ý thức vận dụng kiến đã học vào thực tế để bảo quản chất dinh dỡng chứa trong thực phẩm khi

chuẩn bị và chế biến thức ăn ở GĐ.
II. Chuẩn bị .
* GV:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 17 trong SGK, SGV.
- Tranh phóng to H3.17, 3.18, 3.19 SGK
- Mẫu vật có liên quan.
* HS: Đọc trớc nội dung bài 16, liên hệ kiến thức vào thực tiễn.
- Su tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Nêu các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn.
? Cho biết các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.
3.Bài mới:
HĐ1 (1): GV giới thiệu bài.
Trong quá trình chế biến thức ăn, các chất dinh dỡng có trong thực phẩm thờng bị mất đi nhất là
những chất dễ tan trong nớc và hơi nớc. Muốn bảo quản tốt giá trị dinh dỡng của TP ta phải chú trọng vấn
đề bảo quản chu đáo các chất dinh dỡng.
Vậy cần phải bảo quản nguồn dinh dỡng ntn ?
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài17
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của Thầy - Trò
TG
Nội dung ghi bảng

HĐ2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản chất dinh dỡng khi
I. Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn
chuẩn bị chế biến.
bị chế biến.
32
? Những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dỡng khi
chuẩn bị chế biến.
HS Trả lời trên cơ sở các kiến thức đã học:
+ Thịt, cá.
+ Rau, củ, quả.
+ Đậu hạt, ngũ cốc.
1. Thịt, cá.
GV Treo tranh H 3.17 SGK và hớng dẫn HS quan sát.
- Thịt:
HS Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Chất đạm: 15%, nớc: 50 70%
? Em hãy cho biết thịt, cá có chứa những chất nào.
+ Chất béo: 10 15%
HS Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
+ Chất sắt, phốt pho: một lợng khá lớn.
GV Nhận xét, KL.
+ Nguồn cung cấp vitamin B.
? Cho biết biện pháp bảo quản các chất chất dinh dỡng
- Cá:
trong thịt cá.
+ Giàu đạm, ít chất béo.
HS Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
+ Cung cấp Vitamin A, B, C, chất
GV Nhận xét, KL.
khoáng, phốt pho.

* Biện pháp bảo quản.
- Không để ruồi bọ bậu vào.
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp.
GV treo tranh H 3.18 SGK và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
? Kể tên các loại rau, củ, quả thờng dùng.
(Súp lơ, nhãn, da, ớt, củ cải, cà rốt....).
? Rau, củ, quả trớc khi chế biến hoặc sử dụng cần phải
làm gì.
? Cách gọt, rửa, thái có ảnh hởng gì đến giá trị dinh dỡng.
HS Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
GV Nhận xét, KL.
GV Gọi HS đọc nội dung trong SGK.

8

2. Rau, củ, quả, đậu hạt tơi.
Các loại rau, củ, quả: Súp lơ, nhãn, da, củ
cải...
- Trớc khi chế biến phải gọt, rửa, cắt,
thái...
- Sinh tố, chất khoáng dễ bị tiêu huỷ.
* Tóm lại:
- Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh
dỡng nên:
+ Rửa rau thật sạch.
+ Chỉ cắt thái sau khi rửa, không để rau


khô.

+ Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trớc
khi ăn.
3. Đậu hạt khô, gạo.
- Đậu hạt khô: Để nơi khô ráo, mát mẻ.
- Gạo tẻ, nếp:Không vo kĩ sẽ bị mất
Vitamin

GV treo tranh H 3.19 SGK và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
? Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dỡng thích hợp
cho các loại hạt.
HS Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
GV Nhận xét, KL.

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm
? Khi chuẩn bị chế biến cần phải bảo quản thịt cá ntn, nếu thịt cá ôi ơn ta phải làm gì.
? Rau củ, quả đạu hạt tơng nên bảo quản nh thế nào, tại sao khi cắt nhỏ phải nấu ngay không đợc rửa.
? Tại sao không nên vo gạo quá kĩ.
GV Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phần II) của bài.

N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 43

bài 17: Bảo quản
chất dinh dỡng trong chế biến món ăn.


Sau bài học , HS:
- Giải thích đc sự biến đổi của các chất dinh dỡng khi chuẩn bị và trong chế biến món ăn.
- Phân tích đợc cơ sở khoa học của việc bảo quản chất dinh dỡng trong thịt, rau củ, quả, đậu hạt khô,
ngô khi chuẩn bị nguyên liệu chế biến thức ăn.
- Giải thích đc ảnh hởng của nhiệt độ đối với chất dinh duwongx trong khi chế biến thức ăn, qua đố
phân tích đợc các biện pháp để bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến.
- Có ý thức vận dụng kiến đã học vào thực tế để bảo quản chất dinh dỡng chứa trong thực phẩm khi
chuẩn bị và chế biến thức ăn ở GĐ.
II. Chuẩn bị .
* GV:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 17 trong SGK, SGV.
- Tranh phóng to H3.17, 3.18, 3.19 SGK
- Mẫu vật có liên quan.
* HS: Đọc trớc nội dung bài 16, liên hệ kiến thức vào thực tiễn.
- Su tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Cho biết cách bảo quản thịt, cá, rau củ quả, đậu hạt tơi trớc khi chế biến.
3.Bài mới:
HĐ1 (1): GV giới thiệu bài.
GV: Kiểm tra kiến thức cũ có liên quan để vào bài mới.
Hoạt động của GV - HS


HĐ2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản chất
dinh dỡng khi chế biến.

T/ G

Nội dung
II. Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn?

32

? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh
dỡng trong khi chế biến thức ăn.
+ Sinh tố nào sẽ mất khi đun nấu?
+ Sinh tố nào sẽ mất khi rán?.
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Bổ xung, KL.
GV Gọi HS đọc phần lu ý trong SGK.
GV Nêu và nhận xét từng vấn đề.

- Đun nấu lâu sẽ mất sinh tố C, B, PP.
- Rán lâu sẽ mất sinh tố A, D, E, K.
* Chú ý:

(SGK).

2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với thành phần
dinh dỡng.
9



a. Chất đạm.
- Khi đun nóng ở nhiệt độ cao giá trị dinh dỡng
giảm.
b. Chất béo.
- Nấu nhiều sinh tố A bị phân huỷ chất béo biến
chất.
c. Chất đờng bột.
- Khi đun đến 180 0 chất đờng bị biến mất chuyển
thành màu nâu có vị đắng.
- Chất tinh bột khi đun nấu dễ tiêu hơn, ở nhiệt độ
cao tinh bột sẽ cháy đen chất dinh dỡng bị tiêu
huỷ hoàn toàn.
d. Chất khoáng.
- Khi đun nấu chất khoáng sẽ hoà tan trong nớc.
e. Sinh tố.
- Biến mất trong quá trình chế biến.

- GV đặt vấn đề.
? Đun nóng lâu chất béo có ảnh hởng ntn ?
- HS trả lời GV kết luận.
? Khi đun nấu chất đờng tinh bột ở nhiệt độ
cao sẽ có hiện tợng gì?
HS trả lời: GV nhận xét.

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm
GV: gọi HSđọc phần ghi nhớ trong SGK.
GV hớng dẫn HS làm câu hỏi 3,4 SGK.
GV tóm tắt toàn bộ nội dung chính của bài.

GV Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phần II) của bài.
N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 44

bài 18: các phơng pháp
chế biến thực phẩm.

Sau bài học , HS :
- Giải thích đợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Trình bày đợc cách chế biến một số món ăn có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt đúng quy trình
kĩ thuật.
- Rèn luyện ý thức tuân thủ quy tắc an toàn lao động và bảo vệ môi trờng trong chế biến thực phẩm.
- Vận dụng những kiến thức đã học để chế biến một số món ăn đơn giản.
II. Chuẩn bị :
1- GV : Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
- Hình mẫu phóng to từ H 3.20 đến hình 3.23 trong SGK.
- Tranh ảnh mãu vật do GV tự su tầm.
2- Học sinh.
- Nghiên cứu trớc nội dung trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:1


6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: 4
? Tại sao phải quan tâm đến các phơng pháp chế biến các món ăn?
- HS trả lời. GV kết luận.
3.Bài mới:
HĐ1 : (1) GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.
? Tại sao phải chế biến thực phẩm.
- HS trả lời GV nhận xét, bổ xung.
? Bữa ăn hàng ngày của gia đình em thờng dùng nhữnh món ăn gì.
- HS trả lời Gv ghi lên bảng, phân tích, nêu nhận xét rút ra kết luận để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của Thầy - Trò

HĐ 2: Tìm hiểu về phơng pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt.
? Nhiệt có công dụng gì trong chế biến thức ăn.
GV Giải thích: Nhiệt làm cho TP chín mềm. Dễ hấp thụ
và thơm ngon.
? Hãy kể tên những phơng pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt.
10

TG
33

Nội dung ghi bảng
I. Phơng pháp chế biến thực phẩm,
có sử dụng nhiệt.

1. Phơng pháp làm chín thực phẩm
trong nớc.


HS Suy nghĩ,liên hệ thực tế để trả lời
? Hãy kể tên những thực phẩm đợc làm chín trong nớc mà
em thờng dùng trong các bữa ăn của gia đình .
HS Trả lời.
GV Kết luận: Gồm luộc nấu kho.
? Em hãy kể tên một vài món luộc thờng dùng.
GV Cho HS quan sát H30.2 và nêu hiểu biết về phơng
pháp luộc.
GV Bổ xung và gọi HS đọc khái niệm trong SGK.
GV Gọi HS mô tả về trạng thái màu sắc hơng vị của một
số món luộc thờng dùng.
HS rút ra quy trình và yêu cầu kĩ thuật của món luộc.
? Nấu là gì.
? Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của
món nấu.
HS Trả lời.
GV Kết luận
? Em hiểu thế nào là kho.
? Kể tên một vài món kho mà em biết.
? Quy trình kho.
? Khi kho xong cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nh thế nào.
HS Trả lời, HS khác nhận xét
GV Nhận xét, kết luận.
GV Cho HS quan sát H 3.21.
? Em hiểu thế nào là hấp.
? Kể tên một vài món hấp mà em biết.

? Quy trình thực hiện món hấp.
? Khi hấp xong cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nh thế nào.
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Nhận xét, kết luận.

a. Luộc
* Khái niệm.
(SGK T85).

* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T85).
b. Nấu.
* Khái niệm: Là phối hợp nhiều
nguyên liệu động vật, thực vật, có
thêm gia vị trong môi trờng nớc.
* Quy trình thực hiện: SGK
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T86).
c. Kho.
* Khái niệm: Là làm chín thực phẩm
với một lợng nớc vừa phải với vị mặn
đậm đà.
* Quy trình thực hiện: SGK
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T86).
2. Phơng pháp làm chín thực phẩm
bằng hơi nớc: Hấp.
* Khái niệm: Là làm chín thực phẩm
bằng sức nóng của hơi nớc.

* Quy trình thực hiện:
(SGK T87).
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T87).

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm.
? Cho biết quy trình thực hiện món luộc, nấu.
? Cho biết quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món kho hấp.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phần 3, 4) của bài.

N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 45

bài 18: các phơng pháp
chế biến thực phẩm.

Sau bài học , HS :
- Giải thích đợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Trình bày đợc cách chế biến một số món ăn có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt đúng quy trình
kĩ thuật.
I. Mục tiêu:

11


- Rèn luyện ý thức tuân thủ quy tắc an toàn lao động và bảo vệ môi trờng trong chế biến thực phẩm.

- Vận dụng những kiến thức đã học để chế biến một số món ăn đơn giản.
phải chế biến thực phẩm.
II. Chuẩn bị :
1- GV : Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
- Hình mẫu phóng to từ H 3.22 đến hình 3.23 trong SGK.
- Tranh ảnh mẫu vật do GV tự su tầm.
2- Học sinh.
- Nghiên cứu trớc nội dung trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
? Cho biết quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của món món kho.
? Cho biết quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món hấp.
- HS trả lời. GV kết luận.
3.Bài mới:
HĐ1 :(1) GV giới thiệu bài.
GV Kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài mới.
Hoạt động của Thầy - Trò

TG

HĐ2: Tìm hiểu các phơng pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt.
GV Cho HS quan sát H3.22 SGK và đa ra một số VD về
món nớng từ đó phân tích khái niệm về món nớng.

GV Cho HS xem hình một số món nớng và yêu cầu HS
nhận xét về tên gọi trạng thái hơng vị, màu sắc. Từ đó rút
ra quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của món nớng.
HS Đọc nội dung trong SGK.

32

GV Cho HS quan sát H3.23 SGK và đa ra một số VD về
món rán từ đó phân tích khái niệm về món rán để dẫn dắt
đến khái niệm trong SGK.
GV Yêu cầu HS Kể tên một vài món rán mà em biết, yêu
cầu HS nhận xét về tên gọi trạng thái hơng vị, màu sắc.
Từ đó rút ra quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của món
rán.
HS Đọc nội dung trong SGK.
GV Gọi HS kể tên một số thực phẩm có nguồn gốc động
vật và thực phẩm đực dùng để rang.
GV Phân tích nêu nhận xét để dẫn dắt đến khái niệm.
GV Cho HS Quan sát hình ảnh hoặc hiện vật tiêu biểu của
món rang.
GV Yêu cầu HS nhận xét về tên gọi trạng thái hơng vị,
màu sắc. Từ đó rút ra quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật
của món rang.
HS Đọc nội dung trong SGK.
GV Gọi HS nêu tên một số món xào mà các em thờng
dùng trong bữa cơm gia đình.
GV Phân tích nêu nhận xét để dẫn dắt đến khái niệm.
GV Gọi HS nhận xét về tên gọi trạng thái hơng vị, màu
sắc. Từ đó rút ra quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của
món xào.

HS Đọc nội dung trong SGK.
4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm.
GV Gọi HS Đa ra một số VD về các món ăn trong thực tế.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phầnII) của bài.
12

Nội dung ghi bảng
3. Phơng pháp làm chín TP bằng
sức nóng trực tiếp của lửa.
* Nớng: Là phơng pháp làm chín TP
bằng sức nóng trực tiếp của lửa thờng
là than củi.
* Quy trình thực hiện:
(SGK T87).
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T87).
4. Phơng pháp làm chín TP trong
chất béo.
a. Rán: ( chiên): Là phơng pháp làm
chín TP trong một lợng chất béo
nhiều, đun với lửa vừa trong khoảng
thời gian đủ để làm chín TP.
* Quy trình thực hiện:
(SGK T87).
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK T87).
b. Rang: Là đảo đều TP trong chảo
với luợng rất ít hoặc không có chất

béo, lửa vừa đủ để làm chín TP từ
ngoài vào trong.
* Quy trình thực hiện:
(SGK ).
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK ).
c. Xào: Là đảo qua đảo lại TP trong
chảo với một lợng mỡ hoặc dầu vừa
phải.
* Quy trình thực hiện:
(SGK ).
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK ).


N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 46.

bài 18: các phơng pháp
chế biến thực phẩm.

Sau bài học , HS :
- Giải thích đợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Trình bày đợc cách chế biến một số món ăn có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt đúng quy trình
kĩ thuật.
- Rèn luyện ý thức tuân thủ quy tắc an toàn lao động và bảo vệ môi trờng trong chế biến thực phẩm.
- Vận dụng những kiến thức đã học để chế biến một số món ăn đơn giản.
II. Chuẩn bị :

1- GV : Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
2- Học sinh.
- Nghiên cứu trớc nội dung trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
? Cho biết quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của món nớng.
? Cho biết quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món xào.
- HS trả lời. GV nhận xét, kết luận.
3.Bài mới:
HĐ1 :(1) GV giới thiệu bài.
GV Kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài mới.

Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ 2: Tìm hiểu các phơng pháp chế biến không sử
dụng nhiệt.
GV Cho HS quan sát hình ảnh của 1 số món ăn thuộc thể
loại:
+ Trộn dầu giấm.
+ Trộn hỗn hợp.
GV: Dẫn dắt vào mục II.


TG

II. Phơng pháp chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt.

32
? Kể tên một số món ăn thuộc thể loại vừa nêu mà em đã
dùng trong bữa cơm, tiệc, bữa cỗ.
? Nhận xét về trạng thái , hơng vị, màu sắc...
GV Rút ra kết luận về cấu tạo, công dụng yêu cầu kĩ thuật
của từng loại món ăn.
GV Phân tích và đa ra khái niệm.
? Thực phẩm nào đợc sử dụng để trộn dầu dấm.
( Bắp cải, xà lách, cải xông, cà chua...).
? Quy trình để thực hiện nh thế nào.
? Món trộn dầu dấm cần phải đảm bảo những yêu cầu kĩ
13

Nội dung ghi bảng

1. Trộn dầu dấm.
*. Khái niệm.
Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt
mùi vị chính và ngấm các gia vị khác
tạo nên món ăn ngon miệng.
* Quy trình thực hiện.
- Làm sạch.
- Trộn hỗn hợp: dầu ăn + giấm+ đờng
+ muối, tiêu.
- Trộn trớc khi ăn khoảng 5- 10 phút.

- Trình bày đep, sáng tạo.
* Yêu cầu kĩ thuật.


thuật gì.
HS Trả lời, HS khác bổ xung.
GV Nhận xét, KL.

(SGK 89).

GV Cho HS quan sát hình ảnh về trộn hỗn hợp và phân
tích hình thành khái niệm.
GV Yêu cầu HS đa ra 1 số VD về trộn hỗn hợp.
HS Phân tích trạng thái , màu sắc hơng vị của các món
trên.
GV Phân tích và cùng HS đa ra quy trình thực hiện và yêu
cầu KT của món hỗn hợp.

2. Trộn hỗn hợp
*. Khái niệm.
Là pha trộn thực phẩm đã làm chín
bằng phơng pháp khác kết hợp gia vị
tạo thành món ăn có giá trị dinh dỡng
cao.
* Quy trình thực hiện.
- Thực phẩm TV làm sạch, cắt thái
phù hợp, ngâm nc muối mặn 25% rồi
rửa cho hết mặn.
- Thực phẩm động vật chế biến chín
mềm, cắt thái phù hợp.

- Trộn NL TV+ ĐV + gia vị.
- - Trình bày theo đặc trng của món
ăn đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kĩ thuật.
(SGK 90).

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm.
GV Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 2, 3 cuối bài.
HS Trả lời các câu hỏi và đọc nội dung phần Ghi nhớ (T 91 - SGK).
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài, hoàn thiện các câu hỏi vào vở bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài 19: Thực hành: Chế biến món ăn - trộn dầu dấm - rau xà lách

N S: ....../......./.20.
N G:...../......./20.

Tiết 47

bài 24: tỉa hoa trang trí món ăn
từ một số loại rau, củ, quả.
Sau bài học , HS:
- Trình bày đợc cách chọn các nguyên liệu, dụng cụ để tỉa hoa trang trí.
- Mô tả đợc cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với món ăn, bàn ăn.
- Thực hành tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả.
- Trình bày, trang trí đợc món ăn từ sản phẩm tỉa hoa.
II. Chuẩn bị :
* GV :
- Dao sắc, nhọn, lỡi mỏng. Kéo, dao lam.
- Thớt nhựa.
- Đĩa phẳng trắng, to hình tròn hoặc bầu dục.

* HS : ớt: 3 quả/1hs.
- Chậu nhỏ :1c
- Thớt nhựa.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học

14


1. ổn

định tổ chức:1
6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ1 1: GV giới thiệu bài.
Các nguyên liệu rau, củ, quả khi SD chế biến món ăn nếu đợc áp dụng KT tỉa sẽ biến chúng thành vô
số các hình tợng khác nhau để trang trí trên đĩa thức ăn khiến hình thái món ăn trở nên phong phú hơn,
đẹp mắt và hấp dẫn hơn, nâng cao giá trị thẩm mĩ của món ăn, kích thích mạnh mẽ đến thị giác ngời
ăn, góp phần tăng khả năng tiêu hóa và hấp thụ.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của thầy và trò

HĐ2: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa(10)
GV: Ngời ta hay dùng những nguyên liệu nào để tỉa
hoa ?
HS: Trả lời.

GV; Chỉ ra những loại rau, củ, quả có đặc tính không bở,
không nhũn, dễ uốn cong.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 3.28 rồi đặt câu
hỏi.
GV: Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu các hình thức tỉa hoa
HĐ3.Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa từ quả ớt.(26)
Tỉa hoa huệ tây
- GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, dựa vào quan sát
thực tế
? Nêu cách chọn đợc quả ớt để làm hoa huệ tây
- Chọn quả to vừa, đờng kính tiết diện từ 1cm-1,5cm, có
đuôi nhọn
GV- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ (H3.30 SGK).
- hs trình bày các bớc làm
? Nêu cách thực hiện để tỉa hoa huệ tây từ ớt?
- hs quan sát để nắm đợc các thao tác cơ bản
- Gv hớng dẫn lại cho hs rõ thao tác thực hiện, trong quá
trình làm mẫu cần kết hợp với lời nói.
Tổ chức thực hành
- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs
- Hs nhận nhiệm vụ thực hành
Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ nhiệm vụ
thực hành
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc an toàn thực hành
- Hs thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Theo dõi, quan sát, hớng dẫn hs kịp thời.
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Gv lu ý hs 1 số sai hỏng thờng gặp trong quá trình thực
hành:
- GV: Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình trớc lớp
để các hs khác quan sát, nhận xét sản phẩm
- Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét kết quả và rút
kinh nghiệm cho nhau

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu chung.
1.Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
a)Nguyên liệu:
- Các loại rau, củ , quả: Hành lá, hành củ, cà
chua, da chuột, c ci.

b) Dụng cụ tỉa hoa.
- Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn...
- Dao lam, kéo nhỏ mũi nhọn., chậu.
2.Hình thức tỉa hoa.
- Dạng phẳng, dạng nổi thành hình khối, tỉa tạo
thành hình hoa lá...
II. Thực hiện mẫu.
1. Tỉa hoa từ quả ớt.
a. Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
- Chọn quả to vừa, đờng kính tiết diện từ 1cm1,5cm, có đuôi nhọn
- Từ đuôi nhọn lấy lên 1 đoạn dài bằng 4 lần đờng kính tiết diện.
- Dùng kéo cắt sâu vào khoảng 1, 5cm và chia
làm 6 cánh đều nhau
- Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn
- Lõi ớt bỏ bớt hạt, tiar thành 1 nhánh nhị dài
- Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nớc.

* Thực hành : Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
- Chú ý:
+ Phải đeo gang tay khi cắt tỉa ớt , cẩn thận k
để ớt vơng vào mắt
+ Kéo sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần thận
trọng
+ Không cắt nhiều lần tại 1 vị trí, sẽ làm nát
cánh hoa
+ Không uốn cánh hoa nhiều sẽ làm gẫy cánh
hoa
+ Khi cắt hoa, tay cầm phần đầu quả ớt nhẹ
nhàng tránh làm dập nát phần thân hoa.
+ Bày sản phẩm vào đĩa đẹp, sáng tạo.

4.Củng cố : 5 Nhấn mạnh trọng tâm
- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- GV: nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh
lao động.
15


5. hớng dẫn về nhà 2/: Học kĩ bài.
- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo của bài, chuẩn bị để giờ sau TH tiếp.

N S: ....../......./.20.
N G:...../......./20.

Tiết 48


bài 24: tỉa hoa trang trí món ăn
từ một số loại rau, củ, quả.
Sau bài học , HS:
- Trình bày đợc cách chọn các nguyên liệu, dụng cụ để tỉa hoa trang trí.
- Mô tả đợc cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với món ăn, bàn ăn.
- Thực hành tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả.
- Trình bày, trang trí đợc món ăn từ sản phẩm tỉa hoa.
II. Chuẩn bị :
* GV :
- Dao sắc, nhọn, lỡi mỏng. Kéo, dao lam.
- Thớt nhựa.
- Đĩa phẳng trắng, to hình tròn hoặc bầu dục.
* HS : ớt: 3 quả/1hs.
- Chậu nớc nhỏ :1c
- Thớt nhựa.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:1

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:( 4) Kể tên các nguyên liệu, dụng cụ thờng dùng để tỉa hoa trang trí món ăn?
3.Bài mới:
HĐ1 1: GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng


HĐ2: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa

I. Giới thiệu chung.

HĐ3.Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa từ quả
ớt.(32
Tỉa hoa huệ tây
Tỉa hoa đồng tiền
- Hs quan sát, theo dõi
Gv:
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, quan sát hình
3.31, liên hệ thực tế
? Làm thế nào để tỉa hoa đồng tiền trang trí từ ớt
một cách dễ dàng?
- Hs trả lời theo sgk

II. Thực hiện mẫu.
1. Tỉa hoa từ quả ớt.

Tổ chức thực hành.
- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs
- Hs nhận nhiệm vụ thực hành
Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ
nhiệm vụ thực hành
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc an toàn thực
hành
- Hs thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên.


a. Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
b. Tỉa hoa đồng tiền
- Chọn quả ớt thon, dài, màu đỏ tơi
- Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn của quả
ớt xuống gần cuống ớt (cách cuống 1cm-2cm), cắt
thành nhiều cánh dài
- Lõi ớt bỏ hạt, tỉa nhị hoa
- Ngâm ớt đã tỉa vào nớc cho cánh hoa nở cong ra
- có thể để nguyên độ dài cánh hoa hoặc cắt ngắn
* Thực hành Tỉa hoa đồng tiền
- Chú ý:
+ Phải đeo gang tay khi cắt tỉa ớt , cẩn thận k để ớt
vơng vào mắt
+ Kéo sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần thận trọng
+ Không cắt nhiều lần tại 1 vị trí, sẽ làm nát cánh
hoa
16


- Theo dõi, quan sát, hớng dẫn hs kịp thời.
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS nhắc lại chú ý 1 số sai hỏng thờng gặp trong
quá trình thực hành:
- GV: Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình
trớc lớp để các hs khác quan sát, nhận xét sản
phẩm

+ Không uốn cánh hoa nhiều sẽ làm gẫy cánh hoa
+ Khi cắt hoa, tay cầm phần đầu quả ớt nhẹ nhàng
tránh làm dập nát phần thân hoa.

+ Bày sản phẩm vào đĩa

- Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét kết quả và
rút kinh nghiệm cho nhau

4.Củng cố.5
GV: nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh
lao động.
5. hớng dẫn về nhà 2/:
- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét rút kinh nghiệm
- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.

N S: ....../......./.20.
N G:...../......./20.

Tiết 49

bài 24: tỉa hoa trang trí món ăn
từ một số loại rau, củ, quả.
Sau bài học , HS:
- Trình bày đợc cách chọn các nguyên liệu, dụng cụ để tỉa hoa trang trí.
- Mô tả đợc cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với món ăn, bàn ăn.
- Thực hành tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả.
- Trình bày, trang trí đợc món ăn từ sản phẩm tỉa hoa.
II. Chuẩn bị :
* GV :
- Dao sắc, nhọn, lỡi mỏng. Kéo, dao lam.
- Thớt nhựa.
- Đĩa phẳng trắng, to hình tròn hoặc bầu dục.

* HS Da chuột : 3 quả/1hs.
- Chậu nhỏ :1c
- Thớt nhựa.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:1

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:5 Nêu cách tỉa hoa đồng tiền từ quả ớt?
3.Bài mới:
HĐ1 :1 GV giới thiệu bài.
17


GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ2: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa
HĐ3.Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa từ quả ớt.
HĐ4. Tìm hiểu cách TH tỉa hoa từ quả da chuột.(32)
* Tỉa một lá và 3 lá.
GV: Phát nguyên liệu và dụng cụm cho học sinh
- Nhắc lại yêu cầu kỷ luật
- Kiến thức về yêu cầu chuẩn bị thực hành của học sinh.
GV: Từ quả da chuột ngời ta có thể tỉa đợc rất nhiều các
hình tợng khác nhau.
GV: Giới thiệu hình 33.2
HS: Đọc SGK.

GV: Nêu một số yêu cầu trớc khi thao tác.
+ Yêu cầu về nguyên liệu: Chọn quả da to vừa, ít hột,
thẳng.
+ Yêu cầu về kỹ thuật: Các lát da phải chẻ đều nhau, sau
khi tỉa song ngâm nớc sách 5 phút để dáo sản phẩm sẽ
cứng và tơi lâu.
GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát
HS: Thực hiện dới sự hớng dẫn của giáo viên.
* Tỉa cành lá ( Hình 3.33)
GV: Hớng dẫn HS quan sát H 3.33 SGK. Gọi học sinh
đọc TT SGK.
GV: Thao tác, học sinh quan sát
HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên.
*) Tỉa bó lúa.
GV: Hớng dẫn HS quan sát H 3.34 SGK. Gọi học sinh
đọc TT SGK.
GV: Thao tác, học sinh quan sát
HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên.
. Tổ chức thực hành.
- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs
- Hs nhận nhiệm vụ thực hành
Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, nêu rõ nhiệm vụ
thực hành
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc an toàn thực hành
- Hs thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Theo dõi, quan sát, hớng dẫn hs kịp thời.
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS nhắc lại chú ý 1 số sai hỏng thờng gặp trong quá
trình thực hành:

- GV: Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của mình trớc lớp
để các hs khác quan sát, nhận xét sản phẩm
- Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét kết quả và rút kinh
nghiệm cho nhau

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu chung.
II. Thực hiện mẫu.
1. Tỉa hoa từ quả ớt.
2) Tỉa hoa từ quả da chuột.
a) Tỉa 1 lá và 3 lá.
* Tỉa một lá:
- Dùng dao cắt một cạnh quả da...
- Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính nhau
từng hai lá một- tách 2 lát dính rẽ ra thành
hình lá.
* Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên và cắt
dính nhau 3 lá một xếp xoè 3 lát hoặc
cuộn lát giữa lại.

b) Tỉa cành lá ( Hình 3.33)
- Cắt một cạnh quả da thành hình tam giác,
cắt nhiều lát mỏng dính với nhau tại đỉnh
nhọn A của tam giác.
- Cuộn lát da xen kẽ nhau.
c) Tỉa bó lúa.
- Miếng da để tỉa đợc cắt hình tam giác cân
có đỉnh cong.(H 3.34 SGK)
- Cuộn lát da xen kẽ nhau.
* Thực hành


4. Củng cố: 4
- GV: Đánh giá tiết thực hành.
- Cho từng bàn đánh giá sản phẩm của nhau.
- GV: Chấm sản phẩm, rút kinh nghiệm.
- Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu
5. Hớng dẫn về nhà 2/:
- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét rút kinh nghiệm
- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.

18


N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 50

bài 19: Thực hành
chế biến món ăn - trộn dầu dấm - rau xà lách.

Sau bài học , HS:
- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
- Phân tích đợc quy trình thực hiện và làm đợc món Trộn dầu giấm Rau xà lách.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc chế biến những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức vệ sinh môi trờng khi thực hành.
II. Chuẩn bị :
1- GV : Nghiên cứu trớc nội dung bài học.

- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
- Chẩn bị:
I. Mục tiêu:

* Nguyên liệu.
+ Rau xà lách: 200g.
+ Hành tây: 200g.
+ Thịt bò mềm: 0,50g(đã chín).
+ Cà chua chín: 100g.
+ Tỏi phi vàng: 1 thìa cà phê.
+ Giấm: 1 bát.
+ Đờng kính: 3 thìa canh.
+ Muối tinh, hạt tiêu: 1/2 + 1/2 thìa cà phê.
+ Dầu ăn: 1 thìa canh.
+ Rau thơm, mùi, ớt, xì dầu.

* Dụng cụ:
+ 1 âu đựng.
+ 2 bát loa to.
+ 2 c đĩa.
+ 1 đôi đũa.
+ Dao, kéo, nớc,
giẻ lau tay.
+ Bảng phụ

2. Học sinh:
- Nghiên cứu trớc nội dung trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học
- Chẩn bị: mỗi nhóm:
* Nguyên liệu.

+ Rau xà lách: 200g.
+ Hành tây: 200g. + Thịt bò mềm: 0,50g(đã chín). + Cà chua chín:
100g.
+ Tỏi phi vàng: 1 thìa cà phê. + Giấm: 1 bát. + Đờng kính: 3 thìa canh.
+ Muối tinh, hạt tiêu: 1/2 + 1/2 thìa cà phê. + Dầu ăn: 1 thìa canh. + Rau thơm, mùi, ớt, xì dầu.
* Dụng cụ:
+ 1 âu đựng. + 2 bát loa to. + 2 c đĩa. + 1 đôi đũa, + nớc, giẻ lau tay
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:( 1)

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến. Nêu quy trình thực hiện chế biến món ăn trộn
dầu giấm.
3.Bài mới:
HĐ1 : (1)GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ1: Chuẩn bị.
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS Đặt nguyên liệu lên bàn để kiểm tra.
GV Nêu nội quy giờ thực hành.
HĐ2: Quy trình thực hiện.

TG
5


HS Đọc thông tin trong SGK.
GV Hớng dẫn theo từng bớc.
HS Quan sát và làm theo.
GV Hớng dẫn HS xào thịt bò.
GV Hớng dẫn HS cách chọn ớt và tỉa hoa.
- Quả thon, dài, đỏ tơi, không thối cuống.

27

19

Nội dung ghi bảng
I. Nguyên liệu.
(SGK T92).
II. Quy trình thực hiện.
1. Chuẩn bị.
* Sơ chế nguyên liệu.
- Rau xà lách: làm sạch.
- Thịt bò: Thái mỏng.
- Hành tây: Làm sạch, thái miếng,
ngâm giấm, đờng.
- Cà chua: Làm sạch, cắt lát, trộn


- Dùng mũi kéo nhọn từ đỉnh quả ớt đến gần cuống
cách khoảng 1 2 cm, tỉa 5 cánh.
- Lõi ớt bỏ hạt tạo nhuỵ hoa.
- Ngâm nớc cho cánh nở cong.
HS Thực hiện và chú ý đến an toàn.
GV Hớng dẫn HS làm nớc chấm.

3 thìa giấm + 1 thìa đờng + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan
và nếm có vị chua ngọt hơi đậm cho tiếp 1 thìa dầu ăn vào
khuấy đều với tiêu, tỏi đã phi vàng.

giấm đờng.
- ớt: tỉa hoa.
2. Chế biến.
* Làm nớc trộn dầu dấm.
3 thìa giấm + 1 thìa đờng +1/2
thìa cà phê muối.
* Trộn rau.
Xà lách + hành.
3. Trình bày sản phẩm.
Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa,
chọn một ít lát cà chua bày xung
quanh, phía trên để hành tây, trên cùng
là thịt bò bày vào đĩa rau.

GV Hớng dẫn HS trình bày sản phẩm.

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm.
GV Gọi HS nhắc lại khâu chuẩn bị.
? Nớc trộn dầu giấm( Hỗn hợp) gồm những chất gì.
+ Chỉ nên thực hiện trộn dầu giấm trớc bữa ăn 5.
+ Có thể không cần thịt bò.
* Lu ý khi mua nguyên liệu:
- Rau xà lách chọn loại to, dày, giòn và lá xoăn để trộn.
- Cà chua chọn dày cùi, ít hạt, vừa chín đỏ.
- Có thể thay đổi cho hợp khẩu vị.
5. Hớng dẫn về nhà: (1).

- Chẩn bị dụng cụ, nguyên liệu để giờ sau thực hiện.
- HS Chia nhóm và phân công chuẩn bị sơ chế nguyên liệu ở nhà.

N S: ....../......./
N G:...../......./

Tiết 51.

bài 19: Thực hành
chế biến món ăn - trộn dầu dấm - rau xà lách.

Sau bài học , HS:
- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
- Phân tích đợc quy trình thực hiện và làm đợc món Trộn dầu giấm Rau xà lách.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc chế biến những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức vệ sinh môi trờng khi thực hành.
II. Chuẩn bị :
* GV: Chuẩn bị nh tiết 47 bài 19 SGK.
* HS:
- Chuẩn bị các loại thực phẩm nh tiết 47 nhng các thực phẩm đã đợc sơ chế.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
3.Bài mới:

HĐ1 : (1)GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.

6C:

Hoạt động của Thầy - Trò

TG

HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành.
HS Đặt lên bàn để kiểm tra.
GV Kiểm tra chất lợng nguyện liệu đã đợc chuẩn bị sơ chế
của HS, Kiểm tra dụng cụ đồ dùng thực hành.
GV Nêu yêu cầu thực hành.
+ Biết thực hiện một món ăn đơn giản, ngon, trình bày
đẹp, có tính thẩm mỹ.

7

20

Nội dung ghi bảng
I. Chuẩn bị.

(SGK).


+ Đảm bảo vệ sinh an toàn vị trí làm thực hành sạch sẽ,
gọn gàng.
+ Làm việc nghiêm túc không đùa nghịch.

HĐ2: Thực hành hoàn thiện sản phẩm.

30

HS Các nhóm thực hiện theo sự phân công.
GV Yêu cầu HS thực hiện theo sự phân công đúng quy
trình kĩ thuật.
HS Đã sơ chế nguyên liệu ở nhà.
GV Kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm cho HS ở giai đoạn 1
Sơ chế và chuyển sang giai đoạn 2 Chế biến món ăn.
GV Hớng dẫn HS thực hiện tỉa hoa ớt đơn giản dễ làm.
HS Các nhóm thảo luận thực hiện.
GV Kiểm tra khâu chế biến của các nhóm, nhóm chế biến
xong tiếp tục trình bày, nhóm nào cha xong hoàn thiện
nốt.
HS Trình bày theo sự sáng tạo của nhóm mình.
GV Nhận xét và cho điểm các nhóm.

II. Thực hành hoàn thiện sản
phẩm.
a. Sơ chế.
(SGK).
b. Chế biến.
(SGK).
- Hoà tan hỗn hợp đờng + Gíâm +
muối và kiểm tra xem đã vừa cha( nếu cha cần thêm gia giảm)
+ Trộn dầu ăn + tỏi(hành) phi vàng.
+ Cho xà lách, cà chua, hành tây vào
khay to trộn cùng hỗn hợp dầu giấm
trộn đều, nhẹ tay.

c. Trình bày

4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm
? Thế nào là nhiếm trùng, nhiễm độc thực phẩm, biện pháp.
? Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì, cho VD.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Học kĩ bài, làm hoàn thiện câu hỏi 1, 2 (T80 SGK) vào vở.
- Đọc trớc nội dung tiếp theo(phần III) của bài.

N S: ....../......./.20.
N G:...../......./20.

Tiết 52

bài 20 thực hành : chế biến món ăn
trộn hỗn hợp - nộm rau muống.

Sau bài học , HS:
- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành: Làm đợc món Nộm rau muống
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc chế biến những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.
- Có ý thức vệ sinh môi trờng khi thực hành.
II. Chuẩn bị :
1- GV : - SGK, SGV.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
- Chẩn bị:
I. Mục tiêu:


* Nguyên liệu.
+ Rau muống 1 Kg.
+ Tôm tơi : 100g
+ Thịt nạc: 0,50g.
+ Hành khô: 5 củ.
+ Đờng kính: 1 thìa.
+ Giấm: 1/2 bát.
+ Chanh, ớt, tỏi.
+ Nớc mắm: 2 thìa súp.
+ Rau thơm.
+ Lạc rang: 50g giã nhỏ.

* Dụng cụ:
+ 1 âu đựng.
+ 2 bát loa to.
+ 2 c đĩa.
+ 1 đôi đũa.
+ Dao, kéo, nớc, giẻ lau tay.
+ Bảng phụ

2. Học sinh: - Nghiên cứu trớc nội dung bài 20 trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học
- Chẩn bị: mỗi nhóm:
* Nguyên liệu. + Rau muống 1 Kg.
+ Tôm tơi : 100g, + Thịt nạc: 0,50g. + Hành khô: 5 củ.
+ Đờng kính: 1 thìa.
+ Giấm: 1/2 bát.
+ Chanh, ớt, tỏi. + Nớc mắm: 2 thìa súp. + Rau thơm.+ Lạc rang: 50g giã
nhỏ.
* Dụng cụ:

21


+ 1 âu đựng. + 2 bát loa to. + 2 c đĩa.

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

+ 1 đôi đũa. + nớc, giẻ lau tay.

6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
? Trộn hỗn hợp là gì. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp.
3.Bài mới:
HĐ1 :(1) GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của Thầy - Trò
TG
Nội dung ghi bảng
5
HĐ1: Chuẩn bị.
I. Nguyên liệu.
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
(SGK T 93,94).
HS Đặt nguyên liệu lên bàn để kiểm tra.
II. Quy trình thực hiện.
GV Nêu nội quy giờ thực hành.
1. Chuẩn bị.

HĐ2: Quy trình thực hiện.
- Rau muống: Nhặt rửa sạch,
28 ngâm nớc.
HS Đọc thông tin trong SGK.
GV Hớng dẫn HS thực hiện theo từng bớc.
- Thịt: Rửa sạch, luộc chín,
* Sơ chế nguyên liệu.
thái, băm nhỏ ngâm hỗn hợp
- Rau muống: Bỏ lá và cọng già, chẻ đôi rửa sạch, ngâm nớc.
nớc mắm.
- Thịt, tôm: Rửa sạch, để ráo nớc để luộc: Đun sôi 1/2 bát nớc
- Tôm: Rửa sạch, luộc chín,
cho thịt vào luộc chín vớt ra rồi cho tôm vào luộc chín, vớt ra,
bóc vỏ, chẻ dọc rút chỉ ngâm
bóc vở, chẻ dọc tôm(nếu nhỏ không chẻ), rút bỏ chỉ đất trên lvào cùng với thịt.
ng tôm rồi ngâm vào nớc mắm có pha chanh + ớt + tỏi cho
- Hành củ: Bóc vỏ, rửa sạch,
ngấm gia vị.
thái lát, ngâm giấm cho đỡ
+ Thịt luộc : Thái nhỏ mỏng ngâm vào nớc mắm với tôm.
hăng.
- Hành củ: Bóc vỏ, rửa sạch, thái lát, ngâm giấm cho đỡ hăng.
- Rau thơm: Nhặt, rửa sạch,
- Rau thơm: Nhặt, rửa sạch, cắt nhỏ.
cắt nhỏ.
HS Quan sát và kết hợp làm cùng GV.
GV Tiếp tục thao tác mẫu bớc chế biến.
2. Chế biến.
*Làm nớc trộn nộm:+ Tỏi: Bóc vỏ, giã nhuyễn cùng với ớt.
*Làm nớc trộn nộm:

+ Tranh: Vắt lấy nớc, bỏ hạt.
Giấm chanh + ớt + tỏi + đTrộn chanh + ớt + tỏi + đờng + Giấm khuấy đều cho nớc
ờng + mắm
mắm(từ từ) nếm đủ độ chua, cay, mặn, ngọt theo khẩu vị vừa
* Trộn nộm:
ăn.
Rau + hành + thịt + tôm + n* Trộn nộm:+ Vớt rau muống, hành để ráo nớc.
ớc trộn nộm.
+ Trộn đều rau muống và hành cho vào đĩa , xếp thịt và tôm
3. Trình bày sản phẩm.
lên trên.
GV Trình bày sản phẩm.
Rắc rau thơm và lạc rang giã nhỏ lên trên đĩa nộm. Cắm ớt tỉa
hoa lên trên khi ăn trộn đều.
4. Củng cố: ( 5) GV Nhấn mạnh trọng tâm.
Gọi 2 HS khá lên thao tác lại để các bạn cùng quan sát.
GV Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS Thu dọn vệ sinh lớp học. GV Nhận xét giờ thực hành.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Xem kĩ phần thực hành.- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Các nhóm phân công chuẩn bị nguyên liệu sơ chế sẵn để giờ sau đem đến thực hành tiếp
N S: ....../......./.20
N G:...../......./20
Tiết 53

bài 20 thực hành : chế biến món ăn
trộn hỗn hợp - nộm rau muống.

Sau bài học , HS:
- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.

- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành: Làm đợc món Nộm rau muống
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc chế biến những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tơng tự.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.
- Có ý thức vệ sinh môi trờng khi thực hành.

I. Mục tiêu:

:
1. GV :
- SGK, SGV.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học.
- Chẩn bị:

II. Chuẩn bị

* Nguyên liệu.

* Dụng cụ:
22


+ Rau muống 1 Kg.
+ Tôm tơi : 100g
+ Thịt nạc: 0,50g.
+ Hành khô: 5 củ.
+ Đờng kính: 1 thìa.
+ Giấm: 1/2 bát.
+ Chanh, ớt, tỏi.
+ Nớc mắm: 2 thìa súp.

+ Rau thơm.
+ Lạc rang: 50g giã nhỏ.

+ 1 âu đựng.
+ 2 bát loa to.
+ 2 c đĩa.
+ 1 đôi đũa.
+ Dao, kéo, nớc, giẻ lau tay.
+ Bảng phụ

2. Học sinh:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 20 trong SGK.
- Su tầm tranh, ảnh mẫu vật có nội dung liên quan đến bài học
- Chẩn bị: mỗi nhóm đã sơ chế thực phẩm ở nhà:
* Nguyên liệu. + Rau muống 1 Kg.
+ Tôm tơi : 100g, + Thịt nạc: 0,50g. + Hành khô: 5 củ.
+ Đờng kính: 1 thìa.
+ Giấm: 1/2 bát.
+ Chanh, ớt, tỏi. + Nớc mắm: 2 thìa súp. + Rau thơm.+ Lạc rang: 50g giã
nhỏ.
* Dụng cụ:
+ 1 âu đựng. + 2 bát loa to. + 2 c đĩa. + 1 đôi đũa. + nớc, giẻ lau tay.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn

định tổ chức:(1)
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: (3)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:

HĐ1 : (1)GV giới thiệu tiết học.
GV nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ2: Chuẩn bị.
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
HS Đặt dụng cụ, vật liệu lên mặt bàn để GV kiểm tra.
GV Gọi 1,2 HS nhắc lại quy trình kĩ thuật chế biến trộn
hỗn hợp nộm rau muống.
HS Trả lời.
GV Bổ xung nhấn mạnh yêu cầu kĩ thuật.
+ Biết thực hiện hoàn chỉnh một món ăn đơn giản, ngon,
trình bày đẹp, hấp dẫn.
+ Cần đảm bảo an toàn, làm việc nghiêm túc , không đùa
nghịch nhau. Giữ vệ sinh nơi làm thực hành gọn gàng,
sạch sẽ.
HĐ3: Thực hành và hoàn thành sản phẩm.
HS Các nhóm thực hành theo sự phân công của GV, thực
hiện đúng quy trình, đúng kĩ thuật chế biến.
GV Kiểm tra phần sơ chế nguyên liệu ở nhà của các
nhóm.
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS ở giai đoạn 1( Sơ
chế).

GV Yêu cầu HS pha chế ngon,vừa miệng, độ chua cay,
mặn ngọt hợp khẩu vị.
HS Làm nớc trộn nộm theo công thức đã cho.
GV Yêu cầu HS cần đảm bảo nguyên liệu thực vật không
héo, phải giòn, ngon, vừa miệng, phù hợp, hấp dẫn.
HS Tiến hành trộn nộm.


6C:

TG

Nội dung ghi bảng
I. Chuẩn bị.

6
(SGK T 93,94).

28

II.Thực hành hoàn thành sản
phẩm.
1. Chuẩn bị.
- Rau muống
- Thịt
- Tôm:
- Hành củ
- Rau thơm
2. Chế biến.
*Làm nớc trộn nộm:
Giấm chanh + ớt + tỏi + đờng + mắm
* Trộn nộm:
Rau + hành + thịt + tôm + nớc trộn
nộm.
3. Trình bày sản phẩm.

GV Kiểm tra và lu ý HS trình bầy phải có sự sáng tạo,
màu sắc hấp dẫn và giữ đợc màu sắc đặc trng của nguyên

liệu.
4. Củng cố: ( 5) .
- GV Chấm sản phẩm thực hành của các nhóm chủ yếu về kĩ thuật, chất lợng, thẩm mĩ...
23


- HS Làm vệ sinh nơi thực hành.
- GV Nhận xét giờ thực hành.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành.
- Vận dụng kiến thức giúp gia đình làm những món trộn khác.
- Đọc trớc nội dung bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

N S: ....../......./.20
N G:...../......./20

Tiết 54

bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

Sau tiết học , HS:
- Trình bày khâí niệm bữa ăn hợp lý là sự phối hợp các loại TP với đầy đủ các chất dinh dỡng cần
thiết theo tỉ lệ thích hợp, đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc phân chia số bữa ăn trong ngày để bảo vệ sức khỏe
- Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
- Yêu thích công việc, tìm tòi khám phá để tổ chức đợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém, không lãng phí.
II. Chuẩn bị :
* GV: SGK, SGV.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 21.
- Thực đơn về các bữa ăn trong ngày.

- Hình ảnh một số món ăn tiêu biểu.
- Các biểu đồ phân bố hoặc gợi ý chỉ định thực đơn theo bữa ăn.
- Bảng phụ.
* HS:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 21.
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)

6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới:
HĐ1 :(1)
GV giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu bài học.

6C:

Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ2: Tìm hiểu về bữa ăn hợp lý.
GV Nêu vấn đề hình thành khái niệm nh thế nào là bữa ăn
hợp lý.
HS Quan sát tranh ảnh về các món ăn đủ chất dinh dỡng,
màu sắc đẹp và trả lời các câu hỏi.
? Bữa ăn hợp lý cần những loại thực phẩm nào.
HS Tái hiện kiến thức để trả lời.
GV Nhận xét, chốt lại kiến thức,
? Em hãy nhận xét chung về các bữa ăn thờng ngày của

gia đình em, có những loại món ăn nào.
? Có những loại chất dinh dỡng nào.
HS Trả lời, HS khác nhận xét.
GV Nhận xét, bổ xung.
HS So sánh đối chiếu với 4 nhóm dinh dỡng rồi rút ra nhận
xét.
GV cho HS kết luận theo SGK.
HĐ2: Phân chia bữa ăn trong ngày.
? Gia đình em mỗi ngày ăn bao nhiêu bữa.
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Tuỳ từng vùng mà có cách bố trí bữa ăn trong ngày có thể
không giống nhau. Điều kiện kinh tế cũng ảnh hởng đến
vấn đề này.
? Các em có thể phân biệt ntn là bữa ăn chính, bữa ăn phụ
trong ngày.
( Bữa chính có cơm, nhiều món ăn hơn. Bữa phụ không
nhất thiết phải có cơm...).
HS Trả lời, GV nhận xét, bổ xung.
Thành phố, thị trấn, thị xã có 2 bữa chính tra, tối.1 bữa
phụ sáng.
24

TG

Nội dung ghi bảng
I. Thế nào là bữa ăn hợp lý.

15


22

Là bữa ăn có nhiều loại thực phẩm
với đầy đủ các chất dinh dỡng cần
thiết theo tỉ lệ thích hợp nhằm cung
cấp năng lợng cần thiết cho cơ thể.
II. Phân chia số bữa ăn trong ngày.

- Bữa sáng: ăn vừa phải, nếu không
ăn sẽ hại SK.
- Bữa tra: ăn nhanh, bổ xung đủ chất.
- Bữa tối: ăn tăng khối lợng để bù
đắp năng lợng bị tiêu hao trong ngày.


Nông thôn chủ yếu coi sáng là bữa chính để họ kéo dài
thời gian làm việc trong buổi.
? Tại sao mỗi ngày nên ăn nhiều bữa( 2 bữa trở lên).
? Mỗi ngày có 24h thì ta phải ăn bao nhiêu bữa, tại sao.
? Tại sao mỗi ngày cần phải ăn đủ bữa, đúng ngày.
HS Trả lời.
GV Nhận xét, KL.

Tóm lại:
Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng
mức đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng nhằm đảm bảo sức khoẻ và tăng
thêm tuổi thọ.

4. Củng cố: ( 5) .
- Thế nào là bữa ăn hợp lý, bữa ăn trong gia đình em đã hợp lý cha?

- Phân chia bữa ăn trong ngày có ảnh hởng gì đến việc tổ chức ăn uiống hợp lý?
- Ăn uống hợp lý có lợi nh thế nào?
- GV Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà: (1)
- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
- Đọc trớc nội dung phần III của bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

N S: ....../......./.20
N G:...../......./20

Tiết 55

bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

Sau tiết học , HS:
- Trình bày khâí niệm bữa ăn hợp lý là sự phối hợp các loại TP với đầy đủ các chất dinh dỡng cần
thiết theo tỉ lệ thích hợp, đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc phân chia số bữa ăn trong ngày để bảo vệ sức khỏe
- Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
- Yêu thích công việc, tìm tòi khám phá để tổ chức đợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém, không lãng phí.
II. Chuẩn bị :
* GV: SGK, SGV.
- Đọc trớc nội dung phần III
- Tranh phóng to H3.24( T107 SGK).
- Bảng phụ.
* HS: - Đọc trớc nội dung phần III
I. Mục tiêu:

III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:(1)


6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: (3) Thế nào là bữa ăn hợp lý, lấy VD?
3.Bài mới:
HĐ1 : (1) GV nêu mục tiêu tiết học.

Hoạt động của Thầy - Trò
HĐ3: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong
gia đình.
GV Treo tranh H3.24 và hớng dẫn HS quan sát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
? Nhu cầu dinh dỡng của mỗi thành viên trong gia đình
em nh thế nào.
HS Trả lời theo gợi ý trong SGK.
GV Nhận xét và bổ xung.
Khi lựa chọn mua thực phẩm thích hợp cần tuỳ thuộc vào
lứa tuổi, giới tính, thể trọng và công việc mà mỗi ngời đòi
hỏi về nhu cầu dinh dỡng.
? Em có nhận xét gì nếu phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu
khác của từng thành viên trong gia đình trong bữa ăn.
? Món ăn đắt tiền mới có đủ chất dinh dỡng đúng không.
? Thế nào là cân bằng chất dinh dỡng trong bữa ăn.
? Tại sao phải thay đổi món ăn.
HS Trả lời, HS khác bổ xung.
GV Nhận xét, bổ xung.
Thay đổi món ăn còn có tác dụng cân bằng chất dinh dỡng
cần thiết mà một loại TP không đáp ứng đợc.
? Làm thế nào để thay đổi đợc một món ăn trong thực đơn
25


TG
34

6C:

Nội dung ghi bảng
III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
trong gia đình.
1. Nhu cầu của các thành viên trong
gia đình.
- Trẻ đang lớn?
- Ngời lớn?
- Phụ nữ có thai?
Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính,
thể trọng và công việc mà mỗi ngời có
những nhu cầu dinh dỡng khác nhau.
2. Điều kiện tài chính.
- Phù hợp với túi tiền, bữa ăn cần hợp
lý và giàu chất dinh dỡng.
3. Sự cân bằng chất dinh dỡng.
Có dủ 4 nhóm dinh dỡng:
- Nhóm giàu chất đạm.
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu chất đờng bột.
- Nhóm giàu chất khoáng và vitamin.
4. Sự thay đổi món ăn : nhằm tránh
nhàm chán.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×