Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

EM yêu LỊCH sử xứ THANH bài dự THI đạt GIẢI NHẤT TOÀN THÀNH PHỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.29 MB, 24 trang )

PHÒNG GD & ĐT TP.THANH HÓA
TRƯỜNG THPT
----------

BÀI DỰ THI
EM YÊU LỊCH SỬ XỨ THANH

Họ và tên:
Lớp:
Trường:
Địa chỉ:

Thanh Hóa, năm 2016


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Câu 1: Người xưa có câu “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu
(tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng
những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một
trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Trả lời
“Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay)
được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt . Một trong các vị vua, chúa xứ
Thanh mà em yêu thích nhất là Vua Lê Lợi: Lê Lợi sinh ngày 6 tháng Tám năm
Ất Sửu - 10/9/1385, là con trai thứ 3 của ông Lê Khoáng và bà Trịnh Thị
Thương, người ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá. Ngay
từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn
người, dáng người hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, trên vai phải có nốt
ruồi đỏ lớn, tiếng nói như chuông, bậc thức giả biết ngay là người phi thường.
Lớn lên, ông làm chức Phụ đạo ở Khả Lam, ông chăm chỉ dùi mài đọc sách và
binh pháp, nghiền ngẫm thao lược, tìm mời những người



mưu

trí,

đồng

chí

chiêu tập dân lưu tán, hăng hái dấy nghĩa binh,
mong trừ loạn lớn.
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt
hướng như Nguyễn Trãi, Trần

Nguyên Hãn, Lê Văn

An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc

Hưng, Lưu Nhân Chú v.v...

phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,

xưng là Bình Định Vương, kêu gọi

nhân

dân

đồng


lòng

đứng

lên

đánh

giặc

cứu

nước.

Suốt 10 năm nằm gai nếm mật, vào sinh ra tử, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống quân Minh thắng lợi.
Sau hội thề Đông Quan, ngày 29/12/1427, bại binh của giặc bắt đầu được
phép rút quân về nước an toàn, đến ngày 3/1/1428, bóng dáng quân Minh cuối
cùng đã bị quét sạch khỏi bờ cõi.
Ngày 15 tháng Tư năm Mậu Thân - 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi Vua
tại điện Kính Thiên xưng là "Thuận Thiên thừa vận, Duệ Văn Anh Vũ Đại
Vương" đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô (Hà Nội) đại xá thiên hạ,
Họ và tên:

1


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
ban bố "Bình Ngô đại cáo" - đây chính là "Tuyên ngôn độc lập" lần thứ 2 của tổ
quốc ta. Bình Ngô đại cáo mở đầu ghi:

"... Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Xét như nước Đại Việt ta,
Thực là một nước văn hiến
Cõi bờ sông núi đã riêng
Phong tục Bắc Nam cũng khác..."
"Bình Ngô đại cáo" do Nguyễn Trãi thảo là một thiên anh hùng ca tuyệt
vời, bất hủ, nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, truyền thống quật cường, bất khuất
của dân tộc ta.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư có ghi lời bàn: "Lê Thái Tổ từ khi lên ngôi
đến khi mất, thi hành chính sự, thực rất khả quan, như ấn định luật lệnh, chế tác
lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, thu
thập sách vở, mở mang trường học... cũng có thể gọi là có mưu kế xa rộng, mở
mang cơ nghiệp..."
Lê Thái Tổ mất ngày 22 tháng Tám năm
Quý Sửu - 1433, hưởng thọ 48 tuổi, táng

Vĩnh Lăng tại Lam Sơn, Thanh
Hoá, trị vì được 5 năm.

Họ và tên:

2


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Vua Lê Lợi
Đã từ rất xa xưa trong dân gian ta đã có câu
“Vua xứ Thanh, Thần xứ Nghệ” Xuất


phát

từ câu nói của sứ giả Nguyễn
Thư Hiên chép ở sách Dư địa chí do

Nguyễn Trãi

biên soạn có lời của Nguyễn

Thiên Túng liên quan

đến 4 xứ: “Nguyễn Như Hiên

nói” Thế xứ Thanh, thần xứ

Nghệ, nước Hưng Thái, ma

Cao Lạng đều rất đáng sợ”. Câu nói có

liên quan đến hai xứ Thanh và Nghệ, là mảnh đất sản sinh ra những con người,
vua chúa, quan thần của đất nước. Xứ Thanh xưa mà nay là Thanh Hóa là nơi
kinh đô của đất nước, nơi có nhiều vua, chúa nhất nước.
Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác nhau đến đời Lý được đổi tên
thành Thanh Hóa. Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa là vùng địa lý thuận lợi,
hình thể tốt có thể xem như yết hầu của đất nước. Chính vì vậy nơi đây trở thành
chỗ quân Tây Sơn lui về để ngăn bước tiến quân Thanh.

Họ và tên:


3


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Năm 1428 Lê Lợi lập ra nhà Hậu Lê. Ông là người Thanh Hóa.
Thiên thời, địa lợi, nhân hòa khiến Thanh Hóa thuận lợi trở thành nơi xưng
vương, dựng nước. Nhà Trần đã phải cho người đục núi, lấp sống để trấn yểm
các huyệt mạch đế vương.
Liên tiếp các triều vua, chúa xuất phát từ

đất

Thanh. Theo thống kê thì từ thời Văn
Lang cho đến khi kết thúc chế

độ

phong kiến cuối cùng là triều

Nguyễn với vua

Bảo đại thì Thanh Hóa chính

là khởi nguồn của nhiều

dòng vua, chúa nhất nước vì vậy
Thanh Hóa chính là nơi

nên mới có câu “Vua xứ Thanh”.

vua xuất hiện nhiều nhất khi năm Mậu thìn

(248) Triệu Thị Trinh đánh tan quân Ngô tại núi Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa.
Tuy chưa xưng vua nhưng quân Ngô đã gọi bà là Vua. Nhà Tiền Lê do thập đạo
tướng quân Lê Hoàn lãnh đạo cũng xuất phát từ quê nhà Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Sau khi Hồ Quý Ly soán ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước là Đại
Ngu cũng đặt kinh đô ở thành Tây Giai, tức Tây Đô, Thanh Hóa. Nơi đây cũng
trở thành mảnh đất sản sinh ra những vị vua thời Hậu Lê như Lê Thái Tổ, Lê
Thánh Tông, Lê Trang Tông....

Họ và tên:

4


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Không chỉ có vậy, Thanh Hóa còn là nơi xuất phát của hai dòng chúa
Trịnh, Nguyễn. Chúa Trịnh Kiểm thời vua Lê vốn xuất thân từ Vĩnh Lộc, Thanh
Hóa sau đó mang tiếng giúp phò Lê nhưng thực ra lấn át cả quyền lực của vua.
Chúa Nguyễn lập sau thời chúa Trịnh cũng trấn trị ở đất Thuận Hóa sau
mới mở rộng khái phá tận Đàng Trong.
Thanh là nơi xưng vương, xưng chúa còn Nghệ lại là nơi sản sinh ra các
quan thần giỏi giang giúp vua trị vì đất nước. Từ quan văn như thái sư Nguyễn
Xí phò tá vua Lê Thánh Tông, bà chúa Lãnh – minh phi của Lê Thánh Tông đến
quan võ, tướng quân Nguyễn Cảnh Chân giúp nhà Trần dẹp quân Minh...Hơn
thế, mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” là nơi xuất thân của vô số bậc nhân tài trong
tất cả các lĩnh vực như Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí
Minh...

Họ và tên:


5


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một
trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn:
Những bàn tay tài hoa của cha ông – NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 – 06 –
2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn
hóa thế giới. Đó là công trình Thành Nhà Hồ, vào hồi 13h (giờ địa phương) tức
18h (giờ Việt Nam) ngày 27/6/2011, Uỷ ban Di sản thế giới tại kỳ họp thứ 35
được tổ chức tại Paris (Cộng hoà Pháp) đã chính thức công nhận Thành Nhà Hồ
trở thành Di sản Văn hoá Thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai là
một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Trả lời
Thanh Hóa có bề dày lịch sử hào hùng và truyền thống văn hoá độc đáo
Suốt bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Thanh Hóa đã xuất
hiện nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê
Lợi, Khương Công Phụ, Lê Văn Hưu, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, ... Cùng
với những trang lịch sử oai hùng, Thanh Hóa có 1.535 di tích, trong đó có 134 di
tích được xếp hạng quốc gia, 412 di tích đã xếp hạng cấp
tỉnh với các di tích nổi tiếng như Núi Đọ, Đông
Sơn, khu di tích Bà Triệu, Lê Hoàn,
Lam Kinh, Ba Đình, Hàm
Rồng ... : Công trình được xem là

một

những tác phẩm đẹp nhất của


nền

Nam,công trình do những bàn
dựng nên đó là Thành nhà

kiến

trong
trúc

Việt

tay tài hoa của cha ông ta xây
Hồ. Thành nhà Hồ (hay còn gọi

là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai)
là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận
nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo
bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy
nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn
lại trên thế giới.Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng
(từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế
kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.Ngày 27
tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO
Họ và tên:

6


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính
phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 48 di tích quốc gia đặc biệt.

Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ
Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Thành xây trên địa
phận hai thôn Tây Giai, Xuân Giai nay thuộc xã Vĩnh Tiến và thôn Đông Môn
nay thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh
Hoá.
Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng
vào
mùa xuân tháng Giêng năm Đinh
Sửu niên hiệu Quang Thái thứ
10
đời vua Thuận Tông của vương triều
Trần.
Người quyết định chủ trương xây
dựng là Hồ Quý
Ly, lúc bấy giờ giữ chức Nhập
nội Phụ chính Thái sư
Bình chương quân quốc trọng
sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc
Đại vương, cương vị Tể tướng,
nắm giữ mọi quyền lực của triều
đình. Người trực tiếp tổ chức
và điều hành công việc kiến tạo là Thượng
thư bộ Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn). Hồ Quý Ly xây thành mới
ở động An Tôn (nay thuộc địa phận các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh
Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần
dời đô vào đấy trong mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần. Tháng 3 năm
Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây

Đô là kinh thành của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô
vẫn giữ vai trò quan trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian
quen gọi là Thành nhà Hồ. Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục,
chỉ chừng 3 tháng. Các cấu trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ
bên ngoài, đàn Nam Giao... còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến
năm 1402.

Họ và tên:

7


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Hổ Quý Ly từ khi nắm quyền lực của triều Trần cho đến khi sáng lập
vương triều mới đã ban hành và thực thi một loạt chính sách cải cách về các mặt
chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục nhằm khắc phục cuộc khủng
hoảng của chế độ quân chủ cuối triều Trần, củng cố chính quyền trung ương và
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh. Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt
Nam, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn với một hệ thống chính sách và biện
pháp khá toàn diện, táo bạo. Thành nhà Hồ được xây dựng và tồn tại trong
những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn liền với sự nghiệp của nhà
cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.
Theo chính sử, thành được xây dựng rất khẩn trương, chỉ trong 3 tháng.
Thành Tây Đô ở vào địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn
là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá. Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có
sông nước bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ,
vừa phát huy được ưu thế giao thông thủy bộ. Như mọi thành quách bấy giờ,
thành bao gồm thành nội và thành ngoại. Thành ngoại được đắp bằng đất với
khối lượng gần 100.000 mét khối, trên trồng tre gai dày đặc cùng với một vùng
hào sâu có bề mặt rộng gần tới 50m bao quanh.

Bên trong thành ngoại là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật chiều Bắc Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài của thành nội ghép
thẳng đứng bằng đá khối kích thước trung bình 2 m x 1 m x 0,70 m, mặt trong
đắp đất. Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc Tây - Đông gọi là các cổng tiền - hậu - tả - hữu
(Cửa Tiền hay còn gọi là Cửa Nam, Cửa
Hậu
còn gọi là Cửa Bắc, cửa Đông Môn

cửa Tây Giai). Các cổng đều
xây
kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi, trong
đó to nhất
là cửa chính Nam, gồm 3 cửa
cuốn dài 33,8 m,
cao 9,5 m, rộng 15,17 m. Các
phiến đá xây đặc biệt
lớn (dài tới 7 m, cao 1,5 m,
nặng chừng 15 tấn).
Các cung điện, dinh thự
trong khu vực thành đã bị phá huỷ, di
tích còn lại hiện nay là 4 cổng
thành bằng đá cuốn vòm, tường thành và
đặc biệt là Di tích Đàn tế Nam Giao còn khá nguyên vẹn. Trong các phế tích
đáng chú ý có nền chính điện chạm một đôi tượng rồng đá rất đẹp dài 3,62 m.
Thành Tây Đô thể hiện một trình độ rất cao về kĩ thuật xây vòm đá thời bấy
giờ. Những phiến đá nặng từ 10 đến 20 tấn được nâng lên cao, ghép với nhau
một cách tự nhiên, hoàn toàn không có bất cứ một chất kết dính nào. Trải qua
hơn 600 năm, những bức tường thành vẫn đứng vững.
Được xây dựng và gắn chặt với một giai đoạn đầy biến động của xã hội
Việt Nam, với những cải cách của vương triều Hồ và tư tưởng chủ động bảo vệ
nền độc lập dân tộc, Thành Nhà Hồ còn là dấu ấn văn hóa nổi bật của một nền

văn minh tồn tại tuy không dài, nhưng luôn được sử sách đánh giá cao

Họ và tên:

8


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Thành nhà Hồ
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng : “Tôi muốn cưỡi cơn gió
mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược
Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta”. Bằng kiến thức
lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại
xâm của con người xứ Thanh?
Trả lời
Câu nói nổi tiếng của Bà
Triệu : “Tôi muốn cưỡi cơn
gió
mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá
kình ở biển
Đông, đánh đuổi quân xâm
lược Ngô, cưỡi ách nô
lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp
cho người ta” có ý nghĩa gì
trong xã hội Việt Nam lúc bấy
giờ?

Họ và tên:


9


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Bà Triệu là người giỏi võ nghệ, có chí lớn. năm 19 tuổi, đáp lời hỏi bà về
việc chồng con, bà nói: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém
cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi
đầu làm tì thiếp cho người ta”. Bà cùng anh trai chiêu tập nghĩa binh, quyết lòng
đánh đuổi quân Ngô cứu nước, cứu dân.
Có thể nói, Bà Triệu là tấm gương sáng chói về cuộc
cách mạng
nhân quyền sớm trên thế giới, vì vào thời điểm mà
Bà khởi nghĩa, chế độ nô lệ còn đang
bành
trướng mạnh mẽ khắp nơi và thân
phận của người phụ nữ vẫn bị
coi là rẻ
mạt. trong hoàn cảnh đất nước
đang bị ngoại
bang thống trị, với những lễ
nghi tôn giáo khắt khe,
người đàn ông thường được suy
tôn là “đại trưởng phu”, là “anh
hùng nam tử” và được quyền
“năm thê, bảy thiếp”; còn người phụ nữ chỉ
là “thân phận nữ nhi”, “liễu yếu đào tơ”, cùng với những chính sách tàn bạo của
nhà Hán nhằm khống chế một bộ phận phản kháng ách áp bức bóc lột, gieo rắc
trong lòng xã hội tính “trọng nam, khinh nữ”.
Tuy nhiên, bà Triệu đã dám khẳng khái tuyên bố rằng “tôi muốn cỡi cơn

gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông”, để phản kháng lại chế
độ và để khẳng định vai trò vị trí của người phụ nữ trong xã hội, thử hỏi đáng
nam nhi lức bấy giờ, trong cùng một hoàn cảnh đã mấy ai sánh bằng.
để phản đối và chống lại chế độ “trai năm thê, bảy thiếp”, phận làm tì thiếp, một
hình thức nô lệ” Bà Triệu đã dứt khoát “há chịu cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”.
Họ và tên:

10


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
từ đó bà đã dấn thân vào cuộc nổi dậy thực sự. bà đã chiêu binh, phất cờ làm
cách mạng đòi sự bình đảng, bình quyền nam nữ. trong đó người phụ nữ không
còn phải “cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”, và mục tiêu của Bà là “đánh đuổi quân
xâm lược Ngô” để nhân dân được hưởng độc lập, thoát khỏi kiếp sống nô lệ.
Lịch sử đã xác nhận Thanh Hóa là một địa phương có nhiều vua chúa lập
nên các triều đại phong kiến Việt Nam. Một số vua, chúa đã có công đánh thắng
các thế lực xâm lược, bảo vệ được nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho đất
nước. Vì thế tên hiệu họ qua mọi triều đại, kể cả thời đô hộ Pháp đều được đặt
cho các đường, phố, công viên, trường học. Hầu như ở bất cứ thành phố nào trên
đất nước ta đều có đường, phố mang tên Bà Triệu (Ấu Triệu, Triệu Thị Trinh),
Lê Lợi (Lê Thái Tổ), Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Dương Đình Nghệ...
Một số vua chúa khác người xứ Thanh anh minh, tài giỏi, đã có công xây
dựng nước nhà hưng thịnh, mở rộng thêm bờ cõi như vua Lê Thánh Tông, chúa
Nguyễn Hoàng... cũng có nhiều tỉnh thành lấy tên các vị đặt cho đường, phố,
trường học. Hồng Đức là niên hiệu vua Lê Thánh Tông đã

được

đặt


cho một số trường phổ thông, đại học, cơ sở văn
hóa, kinh doanh sản xuất nổi tiếng của

các

tỉnh, thành.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống

Pháp



chống Mỹ của nhân dân Việt

Nam ghi nhận sự

đóng góp to lớn của nhân dân

Thanh Hóa với những trận

chiến ác liệt, những chiến công

vẻ vang. Các thủ lĩnh của phong trào

Cần Vương ở Thanh Hóa

Trần Xuân Soạn,Nguyễn Quý Yên,Nguyễn

Phương,Lê Ngọc Toản,Cầm Bá Thước,Hà Văn Mao,Tống Duy Tân, Phạm

Bành,Hoàng Bật Đạt,Tôn Thất Hàm.Các địa phương tham gia trong buổi đầu
phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa
Tỉnh lị Thanh Hóa, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Nông Cống,Vĩnh Lộc, Hà
Trung, Nga Sơn, Tĩnh Gia, ...
- Những thanh niên xung phong, tự vệ chiến đấu dũng cảm và chịu đựng
gian khổ như Ngô Thị Tuyển, Nguyễn Thị Hằng, anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy
thân mình chèn pháo; anh hùng Lê Mã Lương với câu nói nổi tiếng “cuộc đời
Họ và tên:

11


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù”..., mỗi người một vẻ nhưng đều làm
rạng danh cho Tổ quốc Việt Nam, cho quê hương Thanh Hóa trong lịch sử. Lịch
sử vinh quang ấy kết tinh thành niềm tự hào của người Thanh Hóa.
- Linh khí của núi sông hun đúc nên khí chất của con người xứ Thanh cần
cù trong lao động, anh hùng trong đấu tranh, thông minh trong học hành xử thế,
trọng danh dự, giữ khí tiết, giàu đạo lý nghĩa tình. Phẩm chất cao quý ấy được
lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Để rồi những người con xứ Thanh hôm
nay luôn ra sức thi đua học tập, lao động xây dựng quê hương, đất nước ngày
càng giàu đẹp, văn minh. Với những con số biết nói, như 14 học sinh đạt giải
trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực trong 8 năm qua; trên 60 học sinh
đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóa THPT cấp quốc gia mỗi
năm; tỷ lệ đậu đại học và đỗ thủ khoa các trường đại học hàng năm luôn đứng
tốp đầu cả nước... đang minh chứng cho phẩm chất hiếu học, chí tiến thủ của
người Thanh Hóa; nhiều trọng điểm kinh tế, như: Khu Kinh tế Nghi Sơn, Khu
Nông nghiệp Công nghệ cao Lam Sơn - Sao Vàng,Thị xã

du


lịch

Sầm Sơn... đã và đang được xây dựng, tạo động
lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà
không ngừng phát triển, khẳng
định sự năng động, sáng tạo của

người

Thanh Hóa hôm nay..Suốt

chiều dài lịch sử ,ở

tất cả mọi thời đại mọi miền

đất nước ,từ Bạch Đằng ,Chi

Lăng,Hàm Tử,Đống Đa,đến

Điện Biên Phủ ,hay từ Quảng Trị ,Tây

Nguyên,Đà Nẵng đến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Người xứ Thanh điều có
mặt và làm nên chiến thắng lẫy lừng cho dân tộc . Các anh hùng như Bà
Triệu,Lê Hoàn,Lê Lợi,Tống Duy Tân và biết bao anh hùng khác cứ nối tiếp
nhau làm rạng rỡ cho quê hương đất nước .Khúc hát tỉnh Thanh : “ Đây Thanh
Hóa anh hùng và dòng sông mã mến yêu” đã trở thành điệp khúc tình yêu tha
thiết trong tình cảm ,tâm hồn của ngưới dân đất việt.
“Nếu con hỏi quê nào đẹp nhất ?
Mẹ trả lời: Quê ấy Xứ Thanh.

Hàng dừa xanh soi mình trong bóng nước.
Họ và tên:

12


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Lúa rợp đồng Quê ấy tận Miền Trung
Nếu bạn hỏi nơi nào anh dũng ?
Tôi tự hào nơi ấy Xứ Thanh.
Cầu Hàm Rồng đi vào lịch sử.
Núi Ngàn Nưa vang dậy chiến công
Nếu anh hỏi Quê nào yêu nhất ?
Em mỉm cười Quê ấy Xứ Thanh.
Quê em đó có rừng vàng biển bạc .
Thắm nghĩa, đậm tình Đất Mẹ thân yêu”
Cầu Hàm Rồng
Ngoài ra, Thanh Hóa còn có không ít nhân vật lịch sử đã có công chống
xâm lược, xây dựng đất nước. Trong đó có một nhân vật đặc biệt đó là người
phụ nữ Triệu Thị Trinh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu
những hiểu biết của em về một người Cộng sản
Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Trả lời
Ngày 29/7/1930, Đảng bộ tỉnh

Thanh Hóa

được thành lập tại Làng Yên


Trường, xã Thọ Lập,

huyện Thọ Xuân. Sự ra đời của
lịch sử quan trọng, là nhân tố

Đảng bộ tỉnh là một bước ngoặt
quyết định thắng lợi của phong trào đấu

tranh cách mạng đánh đổ chế độ thực dân và phong kiến, giành chính quyền ở
Thanh Hóa năm 1945, đồng thời giành nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc cũng như trong công cuộc đổi mới, phát triển và
hội nhập hiện nay.

Họ và tên:

13


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Ngôi nhà diễn ra lễ thành lập Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, chính thức xâm
lược Việt Nam. Cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Thanh Hóa, liên tục vùng
lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Các cuộc

đấu tranh

yêu nước do các sỹ phu phong kiến lãnh đạo, tiêu
biểu là phong trào Cần Vương, phong


trào

Đông Du, Đông Kinh Nghĩa

Thục

diễn ra rộng khắp, thế nhưng đều lần

lượt bị địch

khủng bố đẫm máu và thất bại,

do thiếu một đường lối

lãnh đạo đúng đắn của một chính
tháng 2 năm 1930, tại Cửu

Đảng. Trong bối cảnh đó, ngày 03
Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái

Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng
thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được
thành lập, tạo ra bước ngoặt quan trọng đối với phong trào cách mạng trong cả
nước và các địa phương. Cũng từ đây phong trào đấu tranh cách mạng ở Thanh
Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp. Các chi bộ Cộng Sản: Hàm Hạ - Đông
Sơn ; Phúc Lộc - Thiệu Hóa, Yên Trường, Thọ Xuân lần lượt ra đời. Trước tình
hình phong trào đấu tranh cách mạng ở Thanh Hóa ngày càng phát triển mạnh
mẽ và đang rất cần sự lãnh đạo của Đảng, xuất phát từ yêu cầu cấp bách, dưới sự
Họ và tên:


14


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa đã được tổ chức tại Làng Yên Trường, Xã Thọ Lập, huyện Thọ
Xuân trên cơ sở hợp nhất 3 chi bộ Cộng sản gồm Chi bộ Hàm Hạ, Chi bộ Thiệu
Hóa và Chi bộ Thọ Xuân. Đ/c Lê Thế Long được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy
và là Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Đảng bộ Thanh Hóa.
Ngôi nhà lịch sử chính là của gia đình đ/c Lê Văn Sỹ - Bí thư Chi bộ Yên
Trường, huyện Thọ Xuân lúc bấy giờ, được chọn làm địa điểm để tổ chức hội
nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29 tháng 7 năm 1930. Điều đặc biệt là
cũng tại ngôi nhà này trước đó một tuần đã diễn ra sự kiện thành lập chi bộ cộng
sản Yên Trường, tiền thân của Đảng bộ huyện Thọ Xuân. Có thể nói sự ra đời
của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là bước ngoặt quan trọng đối với Đảng bộ, nhân
dân trong phong trào đấu tranh cách mạng giành chính quyền ở tỉnh ta. Chấm
dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài của phong trào cách mạng do thiếu sự lãnh
đạo của một chính Đảng.
Ngay sau khi thành lập, Đảng bộ tỉnh đã đề

ra

một số nhiệm vụ quan trọng trước mắt

đó

là: Xây dựng Đảng, xây dựng

tổ


chức Nông hội đỏ, Công hội đỏ, cơ

quan ấn loát,

phát hành tờ báo “ Tiến

lên” ......

Trong quá trình hoạt động,
bố dã man, có những thời

mặc dù bị thực dân Pháp khủng
điểm các Chi bộ Cộng sản và Đảng bộ tỉnh

gần như bị cô lập thậm chí là tan rã, nhưng trước yêu cầu bức thiết của lịch sử,
bất chấp sự gian khổ, tù đày và hy sinh, các Chi bộ Đảng và Đảng bộ tỉnh nhanh
chóng được khôi phục trở lại và tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh cách
mạng và đánh đuổi thực Pháp, lật đổ chế độ phong kiến. Từ cuối năm 1935 trở
đi, phong trào cách mạng đã phát triển rộng khắp ở nhiều phủ, huyện trong tỉnh,
nhằm chuẩn bị cùng với cả nước tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. Mở đầu
là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 24/7/1945 ở huyện Hoằng Hóa.

Họ và tên:

15


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
Đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/8/1945, sau khi Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh
phát lệnh tổng khởi nghĩa, nhân dân và tự vệ các huyện nhất tề vùng lên giành

chính quyền. Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hóa giành thắng
lợi nhanh chóng. Ngày 23/8/1945, từ đình làng Ngô Xá Hạ ở căn cứ Thiệu Hóa,
lực lượng cứu quốc gồm có hàng nghìn tự vệ của các huyện: Thiệu Hóa, Đông
Sơn, Yên Định, Thọ Xuân.....đã tiến về thị xã Thanh Hóa ra mắt quốc dân đồng
bào. Đ/c Lê Tất Đắc, Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Cách mạng lâm thời tuyên bố
thành lập chính quyền cách mạng và kêu gọi toàn dân đoàn kết xây dựng bảo bệ
chế độ mới./.
Những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn
tượng nhất.
* Lê Hữu Lập - Người thanh niên cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa
Lê Hữu Lập lúc nhỏ tên là Độ (ngoài ra còn một số tên gọi khác như: “Cậu
Ấm”, Hoàng tức Thoại, tức Hoàng Lùn), sinh năm 1897 ở
Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay là

thôn Hữu


Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hóa), là con một gia đình nho

học

có khí tiết.
Đầu năm 1927, trên cơ sở

Hội đọc sách báo cách

mạng phát triển, đồng chí Lê
thành lập Việt Nam Thanh


Hữu Lập kịp thời chỉ đạo việc
niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh

Hóa.
Tháng 4 năm 1927, Ban chấp hành Tỉnh bộ lâm thời Việt Nam Thanh niên
cách mạng đồng chí Hội được thành lập gồm ba ủy viên: Lê Hữu Lập, Lê Văn
Thanh, Nguyễn Chí Hiền. Đồng chí Lê Hữu Lập được cử làm Bí thư Tỉnh bộ
lâm thời.
Một ngày đầu tháng 4 năm 1928, dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hữu Lập,
hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa
đã làm việc trong ba buổi và bầu ra Ban chấp hành Tỉnh bộ chính thức gồm bảy
Họ và tên:

16


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
ủy viên. Đồng chí Lê Hữu Lập được cử làm Bí thư và sau đó được bầu vào Ban
Chấp hành Kỳ bộ Thanh niên Trung Kỳ.
Năm 1929, đồng chí được cử sang Thái Lan hoạt động.
Tháng 11 năm 1929, đồng chí Lê Hữu Lập bị tòa án Nam Triều Thanh Hóa
kết án tử hình vắng mặt.
Tháng 3 năm 1930, tại Hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí Hội ở U-Đôn (Thái Lan) do đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã quyết
định chuyển tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội thành tổ
chức cộng sản. Do công lao đóng góp tích cực cho việc thành lập Đảng cộng
sản, đồng chí Lê Hữu Lập đã trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên của tỉnh
Thanh Hóa.
Cuối tháng 8 năm 1930, đồng chí lê Hữu Lập bí mật về nước. Cuối tháng 9
năm 1930, đồng chí thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa tại

thôn Cự Đà (nay là xã Hoằng Minh huyện Hoằng Hóa).
Cuối năm 1930, đồng chí quay lại Thái Lan
hoạt động.
Từ năm 1932 đến năm
1933, đồng chí công tác ban viện trợ

cách

Đông Dương ở vùng Đông

Bắc Thái Lan.

Đầu năm 1934, đồng chí lại
Đông Dương cử về hoạt động

mạng

được ban viện trợ cách mạng
tại Nghệ An và được tổ chức bố trí hoạt

động tại một cơ sở tại huyện Nghi Lộc. Tại đây đồng chí lâm bệnh nặng.
Hoàn thành được hai lớp huấn luyện ở Nghi Lộc, tạo được cơ sở tư tưởng
và tổ chức cho việc khôi phục phong trào thì bệnh tình của đồng chí Lê Hữu Lập
đã quá trầm trọng. Các đồng chí ở Nghệ An và quần chúng nhân dân hết lòng
chạy chữa nhưng vì điều kiện hoạt động bí mật, thuốc thang khó khăn nên bệnh
của anh cứ ngày một nặng.
Vào một ngày cuối tháng 6 năm 1934, Lê Hữu Lập đã trút hơi thở cuối
cùng tại nhà thương Vinh. Vô vàn thương thương tiếc người đồng chí kiên
Họ và tên:


17


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
cường, tận tụy vì nghĩa lớn, các đồng chí ở Nghệ An đã đem mai táng anh ở
nghĩa địa Tập Phúc, làm mộ chí mang tên Nguyễn Thụ.
Lê Hữu Lập, người chiến sỹ cộng sản lớp trước, người con thân yêu của
nhân dân Thanh Hóa đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp của Đảng, của
nhân dân. Từ buổi mở đầu, tuổi trẻ Lê Hữu Lập đã chọn được con đường đi
đúng đắn do Bác Hồ vạch ra cho thanh niên nước ta. Bằng sự nỗ lực của bản
thân, của tổ chức, Lê Hữu Lập đã vận dụng một cách nghiêm túc, sáng tạo và
hoạt động ngoan cường với tinh thần xung kích cách mạng theo con đường cứu
nước của Bác Hồ.
Ba mươi bảy tuổi đời, độ tuổi tràn đầy nghị lực, Lê Hữu Lập là một trong
những người chiến sỹ cộng sản lớp trước của tỉnh nhà đã cống hiến xuất sắc
cuộc đời của tuổi trẻ cho sự nghiệp vinh quang của Đảng và đã hoàn thành
nhiệm vụ. Hoạt động và sự cống hiến của đồng chí Lê Hữu Lập đã góp phần viết
nên những trang sử mở đầu rực rỡ trong lịch sử đấu tranh

cách mạng

vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa.
Bia tưởng niệm đ/c Lê Hữu Lập tại
xã Xuân Lộc, Hậu Lộc,
Thanh Hóa
Câu
5:
Ngày
20/2/1947, Bác Hồ vào thăm
Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh

Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu
mẫu... phải làm sao cho mọi
mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là
tỉnh kiểu mẫu, làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời
căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh
Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tếxã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng
bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
Trả lời
Lần đầu tiên Bác về thăm Thanh Hóa, Bác đến gặp gỡ và nói chuyện với
cán bộ tỉnh, với thân sĩ trí thức, các tầng lớp nhân dân, Bác bày tỏ mong ước
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh xây dựng tỉnh nhà thành một tỉnh
kiểu mẫu. Bác Hồ từng căn dặn:
“Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì phải làm sao cho
mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu,
Họ và tên:

18


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
một nhà kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu.
Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu”.
Những thành quả mà đảng bộ, quân và dân các dân tộc trong tỉnh đã đạt
được trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Bằng việc
vận dụng và ban hành những cơ chế, chính sách phù hợp, khơi dậy được tiềm
năng lao động sáng tạo trong nhân dân, sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới,
tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có bước phát triển vượt bậc:
- Kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được hoàn thiện. Từ
một địa phương thường xuyên thiếu lương thực, những năm gần đây, chúng ta

không những đã bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, mà còn có một phần
lương thực hàng hóa; các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung cho công nghiệp
chế biến như: mía, cao su, sắn, luồng được hình thành vững chắc. Chương trình
xây dựng nông thôn mới trở thành phong trào sâu rộng và đạt kết quả tích cực,
bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới. Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng
cao, là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng xi - măng và mía đường. Các khu
công nghiệp, Khu Kinh tế Nghi Sơn được thành lập, một số ngành công nghiệp
then chốt của tỉnh, như: sản xuất vật liệu, nhiệt điện, lọc hóa dầu,... đã được hình
thành. Các ngành dịch vụ duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Môi trường đầu tư kinh
doanh được cải thiện mạnh mẽ. Huy động vốn cho đầu tư phát triển vượt kế
hoạch đề ra. Nhiều dự án lớn, có vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh được khởi công xây dựng, điển hình là
Dự
án Lọc hóa dầu Nghi Sơn với tổng
mức đầu tư 9,3 tỷ USD, lớn
nhất
ở nước ta từ trước đến nay đang được
xây dựng
đúng tiến độ và sẽ đi vào vận
hành thương mại
trong năm 2017. Thu ngân
sách Nhà nước vượt dự
toán và năm sau cao hơn năm
trước.
- Các hoạt động văn hóa xã hội chuyển biến tích cực, theo
hướng nâng cao chất lượng và
đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa. Kết quả thi
đại học, thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; thể thao thành tích cao đạt nhiều
thành tích vượt bậc và duy trì vị trí tốp đầu cả nước. Đời sống vật chất, tinh thần

của nhân dân không ngừng được cải thiện.
- Quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, tạo môi
trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được tăng cường; công
tác tổ chức và cán bộ có chuyển biến khá toàn diện; công tác chính trị tư tưởng,
giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng có nhiều đổi mới; tình hình tư
tưởng của đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đồng thuận, tin
tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng ta.
Sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đứng ở thời điểm này nhìn lại,
dẫu còn khó khăn, thách thức nhưng mỗi chúng ta có quyền tự hào về những
Họ và tên:

19


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
thành tựu mà đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã nỗ lực
đạt được trong những năm qua. Những thành tựu đó đã và đang tạo ra thời cơ,
vận hội mới; mở ra tương lai tốt đẹp cho tỉnh ta trong những năm tới trên con
đường CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Ghi nhận những công lao to lớn của Đảng bộ, quân và dân các dân tộc tỉnh
Thanh Hóa, Đảng và Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, Huân
chương cao quý nhất của Đảng và Nhà nước ta; lực lượng vũ trang tỉnh ta được
phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; đã có 1.980 bà
mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng; 131 tập thể, 82 cá
nhân được Nhà nước tuyên dương danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân.
Kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, cùng với cả nước, đảng bộ đã
lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh tập trung “hàn gắn vết thương chiến
tranh”, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đời sống, đặt nền tảng

cho sự phát triển sau này. sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình
kinh tế - xã hội của tỉnh đã có bước phát triển vượt bậc:
- Kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được hoàn thiện. Từ
một địa phương thường xuyên thiếu lương thực, những năm gần đây, chúng ta
không những đã bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, mà còn có một phần
lương thực hàng hóa; các vùng sản xuất nguyên liệu tập
trung cho công nghiệp chế biến như: mía, cao su,
sắn, luồng được hình thành vững chắc.
Chương trình xây dựng nông thôn
mới trở thành phong trào sâu
rộng
và đạt kết quả tích cực, bộ mặt nông thôn
có nhiều
đổi mới. Sản xuất công nghiệp
tiếp tục tăng
trưởng cao, là tỉnh dẫn đầu cả
nước về sản lượng xi măng và mía đường. Các khu
công nghiệp, Khu Kinh tế
Nghi Sơn được thành lập, một số
ngành công nghiệp then chốt của
tỉnh, như: sản xuất vật liệu,
nhiệt điện, lọc hóa dầu,... đã được hình
thành. Các ngành dịch vụ duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Môi trường đầu tư kinh
doanh được cải thiện mạnh mẽ. Huy động vốn cho đầu tư phát triển vượt kế
hoạch đề ra. Nhiều dự án lớn, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh được khởi công xây dựng, điển hình là Dự án Lọc
hóa dầu Nghi Sơn với tổng mức đầu tư 9,3 tỷ USD, lớn nhất ở nước ta từ trước
đến nay đang được xây dựng đúng tiến độ và sẽ đi vào vận hành thương mại
trong năm 2017. Thu ngân sách Nhà nước vượt dự toán và năm sau cao hơn năm

trước.

Họ và tên:

20


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”

Nhà máy lọc hóa dầu nghi sơn
- Các hoạt động văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, theo hướng nâng
cao chất lượng và đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa. Kết quả thi đại học, thi học
sinh giỏi quốc gia, quốc tế; thể thao thành tích cao đạt nhiều thành tích vượt bậc
và duy trì vị trí tốp đầu cả nước. Đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân không ngừng được cải
thiện.
- Quốc phòng - an ninh, trật
tự
an toàn xã hội được giữ vững,
tạo
môi trường ổn định cho phát triển
kinh tế - xã
hội.
- Công tác xây dựng
Đảng và hệ thống chính
trị được tăng cường; công tác tổ
chức và cán bộ có chuyển biến
khá toàn diện; công tác chính
trị tư tưởng, giáo dục truyền thống yêu
nước và cách mạng có nhiều đổi mới; tình hình tư tưởng của đội ngũ cán bộ,

đảng viên và các tầng lớp nhân dân đồng thuận, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh
đạo của Đảng ta.
Sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đứng ở thời điểm này nhìn lại,
dẫu còn khó khăn, thách thức nhưng mỗi chúng ta có quyền tự hào về những
thành tựu mà đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã nỗ lực
đạt được trong những năm qua. Những thành tựu đó đã và đang tạo ra thời cơ,
vận hội mới; mở ra tương lai tốt đẹp cho tỉnh ta trong những năm tới trên con
đường CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Với sức mạnh của truyền thống, với những thành tựu to lớn đã đạt được và
những kinh nghiệm quý báu đã có Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân
tộc tỉnh Thanh Hóa đoàn kết một lòng, ra sức thi đua, nỗ lực phấn đấu hoàn
thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng Họ và tên:

21


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh toàn diện; phấn đấu xây dựng
Thanh Hóa sớm trở thành “Tỉnh kiểu mẫu” như sinh thời Bác Hồ kính yêu hằng

Họ và tên:

22


Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh”
mong

muốn.


Trách nhiệm bản thân: Bản thân em đang là một
học
sinh
Trung học phổ thông, đang ngồi trên ghế nhà
trường, bản thân em biết mình phải luôn cố
gắng
nổ lực trong học tập, vươn lên học tập
thật tốt, làm theo năm điều Bác
Hồ
dạy, phấn đấu làm con ngoan
trò
giỏi
cháu ngoan Bác Hồ. Trong cuộc
sống em luôn
học hỏi cái hay, cái đẹp, rèn
luyện đạo đức bản
thân, nổ lực vươn lên, để sau
này góp một phần nhỏ vào
công cuộc xây dựng quê hương
đất nước ngày một giàu mạnh và
quê hương Thanh Hóa sớm trở
thành một tỉnh “kiểu mẫu” như lời Bác căn
dặn.

Họ và tên:

23




×