Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dề kiểm tra học kỳ GDCD 11 theo chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.18 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

Mã học phần:
Lớp:

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

- Số tín chỉ (hoặc đvht):

Tên học phần: gdcd
Thời gian làm bài: 30 phút;
(32 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
A. Cung # cầu
B. Cung < cầu.
C. Cung > cầu.
D. Cung = cầu.
Câu 2: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa ?
A. Quần, áo, mùng, mền
B. Thịt, trứng, sữa, rau , củ
C. Nước khoáng ( đóng chai )
D. Đất đai tự nhiên
Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giúp thu hút vốn đầu tư
B. Không nên phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vì dễ bị mất nước
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giúp nâng cao trình độ quản lý


D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giúp thu hút KHCN
Câu 4: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?
A. Sản xuất
B. Nông nghiệp
C. Kinh doanh
D. Dịch vụ
Câu 5: Quy luật giá trị tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. Diều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích LLSX phát triể và năng suất lao động tăng lên
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
D. Cả a, b, c đúng
Câu 6: Sức lao động là gì?
A. Năng lực tinh thần của con người.
B. Năng lực thể chất và tinh thần của con người.
C. Năng lực thể chất của con người.
D. Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất.
Câu 7: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
A. Người mua và người bán
B. Cả a, c đúng
C. Người bán và người bán
D. Người sản xuất với người sản xuất
Câu 8: Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam là gì?
A. Thông qua một giai đoạn trung gian.
B. Theo quy luật khách quan
C. Quá độ trực tiếp.
D. Quá độ gián tiếp.
Câu 9: Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
Câu 10: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về tính tất yếu khách quan đi lên CNXH bỏ
qua giai đoạn TBCN ở Việt nam
A. Các nước Đông Âu muốn ta theo họ

B. Xóa bỏ được áp bức, bóc lột.
C. Là việc làm đúng phù hợp với điều kiện của lịch sử
D. Vì đất nước mới có độc lập thật sự
Câu 11: Giá trị của hàng hóa là gì?
A. Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
B. Lao động của người sản xuất hàng hóa.
C. Lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
D. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
Câu 12: Giá cả của hàng hóa là :
A. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Trang 1/3 - Mã đề thi 357


B. Do nhà sản xuất quy định
C. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
D. Vật mang giá trị trao đổi
Câu 13: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị
B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
C. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ
D. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
Câu 14: Điền kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi ?
A. TGLĐCB = TGLĐXHCT
B. TGLĐCB < TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT
D. TGLĐCB > TGLĐXHCT
Câu 15: Vì sao phải tiến hành CNH – HĐh đất nước?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho CNXH, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
B. Cả a, b đều đúng

C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho CNXH.
D. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỉ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 16: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
A. Giá cả.
B. Công dụng của hàng hóa.
C. Lợi nhuận.
D. Số lượng hàng hóa.
Câu 17: Cạnh tranh là gì?
A. Là sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng

hoá……
B. Là sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng
hoá…….
C. Là sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh
hàng hoá……
D. Là sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng
hoá……
Câu 18: Đặc điểm trên lĩnh vực chính trị thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.
B. Các chính sác được thực hiện có hiệu quả.
C. Cả a, b đúng.
D. Cả a, b sai.
Câu 19: Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta có đặc điểm gì?
A. Có những yếu tố thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.
B. Cả a, b, c đúng.
C. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau.
D. Có những yếu tố đối lập nhau.
Câu 20: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?
A. Vai trò của các thành phần kinh tế

B. Nội dung của từng thành phần kinh tế
C. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là gì?
A.Doanh nghiệp nhà nước
B. Công ty nhà nước
C. Tài sản thuộc sở hữu tập thể
D. Hợp tác xã D. Hình thức sở hữu
Câu 21: Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào?
A. Tập thể
B. Nhà nước
C. Hỗn hợp
D. Tư nhân
Câu 22: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ.
Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
A. 5 giờ.
B. 6 giờ.
C. 4 giờ.
D. 3 giờ.
Câu 23: Những mặt hạn chế của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá?
A. Cả 2 đều sai.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải làm gì?
Trang 2/3 - Mã đề thi 357


A. Xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ.
B. Giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ.
C. Từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ.
D. Để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh. B. Có
người trở nên giàu có.
C. Cả 2 đều đúng.

D. Có người bị thua lỗ, phá sản.
Câu 24: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Tự động hoá
B. Hiện đại hoá
C. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
D. Công nghiệp hoá
Câu 25: Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế dộ TBCN được hiểu như thế nào?
A. Bỏ qua việc sử dụng thành quả khoa học kỉ thuật.
B. Bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất TBCN.
C. Bỏ qua toàn bộ sự phát triển trong giai đọa phát triển TBCN.
D. Bỏ qua phương thức quản lí.
Câu 26: Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
A. Kết cấu hạ tầng
B. Tư liệu sản xuất.
C. Công cụ lao động.
D. Hệ thống bình chứa
Câu 27: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
A. Thế kỷ XVIII
B. Thế kỷ XIX
C. Thế kỷ XX
D. Thế kỷ VII
Câu 28: Nhà nước ta vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
A. Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường
B. Chế độ 1 giá, 1 thị trường.
C. Tránh sự phân hoá giàu nghèo
D. Chống tham ô, tham nhũng, lãng phí.
Câu 29: Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Áo, quần.
B. Máy khâu.

C. Kim chỉ.
D. Vải.
Câu 30: Quy luật giá trị có bao nhiêu tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 31: Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá cả giữ nguyên
B. Giá cả giảm
C. Giá cả bằng giá trị
D. Giá cả tăng
Câu 32: Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A. Một động lực kinh tế.
B. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá
C. Một đòn bẩy kinh tế.
D. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 357



×