Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài Dự Thi Giáo Viên Giỏi Đếm Đến 7, Nhận Biết Nhóm Có 7 Đối Tượng,Nhận Biết Chữ Số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.58 KB, 18 trang )

VÈ SẮC HOA
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè sắc hoa
Nở ra xanh biếc
Là nụ tầm xuân
Màu sắc tinh khôi
Là hoa kèn trắng
Rộn ràng sắc nắng
Là hoa hướng dương
Hồng hồng dễ thương
Hoa sen ấy mà hoa sen


THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài
: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,
Nhận biết chữ số 7

Chủ đề : Thế giới thực vật
Đối tượng: Lớp Lá 2
Thời gian : 30 phút
Giáo viên : Phạm Thị Hòa
Ngày dạy: 13/11/2013


1/Kiến thức
- Trẻ đếm
được đến
7, nhận
MỤCbiết


cácĐÍCH
nhóm
có số lượng
Đếm đến 7,
7, nhận biết
nhận biết
số 7.
nhóm có 7 đối 2/ Kỹ năng
tượng, nhận
- Phát triển
biết chữ số 7. khả năng
quan sát ,
so sánh.
- Phát âm
to rõ.
- Trẻ có kỹ
năng đếm

xếp
đúng thao
tác: Từ trái
sang phải
- Rèn kỹ
năng làm
việc nhóm
cho trẻ.
3/Thái độ
- Trẻ biết
tập trung
chú ý.

- Tự tin
trong hoạt
động tập
thể.
- Yêu quý
và bảo vệ
các
loại
hoa, không
bẻ cành hái
hoa .
HOẠT ĐỘNG
HỌC
HOẠT ĐỘNG
LQVT

-* Cô:
- Hoa, bình
có số lượng
7CHUẨN
, chữ số
1,4,6,7.
BỊ
- Thiết kế
chương
trình
mimio về
số lượng 7
Máy băng
nhạc theo

chủ đề.
* Trẻ:
- Hoa, bình
có số lượng
7,số 1,4,6,7
- Mũ các
loại hoa có
số lượng 7

*Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Ôn số lượng
trong phạm vi 6
- Hát: “Màu hoa ”
- Trò chuyện về
cácCHỨC
loại hoa,
gợi hỏi
màu sắc .
TỔ
THỰC
HIỆN
=>Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc
các loại hoa, không bứt lá bẻ cành .Giáo dục trẻ biết
tiết kiệm nước …
* Ôn số lượng trong phạm vi 6:
+ Trò chơi: “Trốn cô ”
- Cho trẻ quan sát và đếm 5 bông hoa hồng. Mời một trẻ
lên tìm số 5 và chấm bút mimio đặt số tương ứng với
số hoa.
- Trẻ vỗ tay tương ứng với số hoa.
+ Trò chơi: “Chữ số bí ẩn”

- Cô cho trẻ đếm số hoa trong những quả bóng , sau đó
che lại .
- Mời một trẻ lên tìm số và chấm bút mimio đặt số
tương ứng số hoa. ( cho trẻ đếm )
* Hoạt động 2: Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối
tượng. Nhận biết số 7:
- Đọc bài vè : Vè các loại hoa -> trẻ đi lấy đồ dùng
- Cô cùng trẻ thực hiện cô bao quát trẻ:
+ Xếp hết số bông hoa ra. Cô vừa xếp vừa nhắc lại
cách xếp. Xếp tương ứng bên dưới mỗi bông hoa là
một bình sao cho số bình ít hơn số hoa là 1. Đếm lại số
bình .
. Số bông hoa và số bình như thế nào so với nhau?
. Số bông hoa và số bình số nào nhiều hơn, nhiều hơn
mấy ?
. Số bông hoa và số bình số nào ít hơn, ít hơn mấy ?
. Sao con biết hoa nhiều hơn ?
. Muốn số bông hoa và số bình nhiều bằng nhau ta
làm như thế nào? Cháu lên xếp thêm một bình (Cô
cùng trẻ đếm và nhấn mạnh 6 thêm 1 là 7).
. Đếm lại số hoa, đếm lại số bình. Để biểu thị cho số
lượng 7 bông hoa cô dùng thẻ số 7. Đặt thẻ số 7 sau
nhóm bông hoa. Để biểu thị cho số số lượng 7 bình cô
dùng thẻ số 7. Đặt thẻ số 7 sau nhóm bình.
- Cho trẻ đọc số 7 ( Cho trẻ tri giác trên số 7 ).
(Cả lớp, tổ, cá nhân).
- Các con có nhận xét gì về số 7 ? (Trẻ nhận xét )
+ Cô giới thiệu cấu tạo của số 7( Gồm 2 nét,một nét
ngang và một nét xiên phía tay phải các con đọc là số
7). Cả lớp đọc lại số 7.

+ Bớt một nhóm đối tượng để ôn số cũ:
- Cô cho trẻ cất bớt 1 bình, đếm xem còn mấy bình và
đặt số tương ứng là số 6.
- Cô cho trẻ cất bớt 2 bình, đếm xem còn mấy bình và
đặt số tương ứng là số 4.
- Cô cho trẻ cất bớt 3 bình, đếm xem còn mấy bình và
đặt số tương ứng là số 1 .
- Cuối cùng còn 1 bình cô cho trẻ cất .
+ Bớt hết đối tượng:


Chuyên đề
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN


Đề tài

: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,
Nhận biết chữ số 7

Chủ đề : Bé tìm hiểu về các nghề
Đối tượng: Lớp Lá 1
Thời gian : 30 - 35 phút
Giáo viên : Đoàn Thị Bích Phượng
Ngày dạy: 26/11/2012


HOẠT ĐỘNG

MỤC

ĐÍCH
1/Kiến thức
HOẠT ĐỘNG - Trẻ nhận
HỌC
biết
các
nhóm có số
LQVT
lượng 7. Số
7
Đếm đến 7,
- Biết một
nhận biết
số
sản
nhóm có 7 đối phẩm của
tượng, nhận
nghề nông.
biết chữ số 7. 2/ Kỹ năng
- Phát âm
to rõ.
- Trẻ có kỹ
năng đếm

xếp
đúng thao
tác: Từ trái
sang phải
- Rèn kỹ
năng làm

việc nhóm
cho trẻ.
3/Thái độ
- Trẻ biết
quý trọng
sản phẩm
của nghề
nông.
- Yêu quý
người nông
dân.

CHUẨN
BỊ
-* Cô:
- Các loại
hoa,
quả
có số lượng
7.
- Thiết kế
chương
trình
mimio về
số lượng 7
Máy băng
nhạc theo
chủ đề.
* Trẻ:
- Các loại

hoa,
quả
có số lượng
7

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
*Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Ôn số lượng
trong phạm vi 6
- Hát: “Ngày mùa vui”
- Trò chuyện về sản phẩm của nghề nông, niềm vui của
người nông dân khi đến mùa thu hoạch. =>Giáo dục trẻ
biết quý trọng sản phẩm của nghề nông.
* Ôn số lượng trong phạm vi 6:
- Đọc: Hạt gạo làng ta -> Trẻ đến gần cô
- Cho trẻ đếm và chọn các sản phẩm của nghề nông
trong phạm vi 6.
* Hoạt động 2: Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối
tượng. Nhận biết số 7:
- Đọc thơ: Nhớ ơn -> trẻ đi lấy đồ dùng
- Cô cùng trẻ thực hiện cô bao quát trẻ:
+ Xếp hết số bông hoa ra. Cô vừa xếp vừa nhắc lại
cách xếp. Xếp tương ứng bên dưới mỗi bông hoa là
một quả sao cho số quả ít hơn số hoa là 1. Đếm lại số
quả.
. Số bông hoa và số quả như thế nào so với nhau? Vì
sao con biết?
. Số bông hoa và số quả số nào nhiều hơn?
. Số bông hoa và số quả số nào ít hơn?
. Số bông hoa nhiều hơn số quả là mấy?
. Số quả ít hơn số bông hoa là mấy?

. Muốn số bông hoa và số quả nhiều bằng nhau ta
làm như thế nào? Xếp thêm một quả.
. Số bông hoa và số quả như thế nào so với nhau?
Muốn biết số bông hoa và số quả bằng nhau và bằng
mấy thì cô và các con cùng đếm nhé! Đếm lại số hoa,
đếm lại số quả. Để biểu thị cho số lượng 7 bông hoa cô
dùng thẻ số 7. Đặt thẻ số 7 sau nhóm bông hoa. Để
biểu thị cho số số lượng 7 quả cô dùng thẻ số 7. Đặt thẻ
số 7 sau nhóm quả. Cho trẻ đọc số. (Cả lớp, tổ, cá
nhân). Cô giới thiệu cấu tạo của số 7. Cả lớp đọc lại số
7.
- Chơi gieo hạt.
* Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập
- Trò chơi: Hãy cùng đếm nào
+ Cho trẻ đếm, tìm nhóm có số lượng 7.
+ Thêm cho đủ nhóm có số lượng 7.
- Trò chơi: Nông dân sản xuất giỏi: Chia trẻ thành 2
đội, thi đua bật qua vòng, đội bạn gái trồng hoa trên
luống hoa, đội bạn trai gắn quả cho cây, sao cho số
lượng ở mỗi luống hoa và ở mỗi cây là 7.
+ Cô cùng trẻ kiểm tra lại.
- Tuyên dương trẻ, cho trẻ ra thăm cánh đồng lúa chín.


GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG KIDSMART
Đề tài : Tạo sản phẩm từ căn phòng bé thích
Đối tượng: Lớp Lá 2
Thời gian : 30 phút
Giáo viên : Nguyễn Thị Hạnh

Ngày dạy: 06/01/2012


HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1/Kiến thức:
HOẠT
-Trẻ nhớ và
ĐỘNG HỌC gọi tên đúng
các
căn
Tạo sản
phòng

phẩm từ căn thích
phòng bé
2/ Kỹ năng :
thích.
- Cháu chú ý
quan sát, ghi
nhớ
biểu
tượng,
nội
dung
căn
phòng
- Rèn

kỹ
năng
cilk
chuột thành
thạo.
- Rèn kỹ năng
tạo sản phẩm,
làm việc theo
nhóm cho trẻ.
3/Giáo dục:
- Giáo dục
trẻ biết giữ vệ
sinh lớp học
sạch sẽ, tận
dụng
các
nguyên vật
liệu sáng tạo
khi tạo sản
phẩm.
Biết
yêu quý sản
phẩm
của
mình

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN


-* Cô:
- Thảm ngồi
cho trẻ.
- Máy vi tính,
các căn phòng
bé thích.
- Máy băng
nhạc theo chủ
đề.
* Trẻ:
- Nguyên vật
liệu các loại,
keo, kéo…

*Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện
- Hát bài “ Chúc tết”
- Gợi ý để trẻ trò chuyện về không khí chuẩn
bị đón tết? Gợi hỏi trẻ phải làm gì để giúp
bố mẹ đón tết? -> Giáo dục trẻ biết dọn dẹp
nhà cửa sạch sẽ để đón tết.
Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại, tạo sản
phẩm
- Gợi hỏi trẻ thích khám phá căn phòng nào?
Tại sao?
- Cho trẻ vào máy khám phá lại căn phòng:
Bé thích
. Cho trẻ thoát máy
- Cô gợi hỏi ý định của trẻ, kỹ năng khi thực
hiện. Cô gợi ý, củng cố kỹ năng tạo hình cho
trẻ.

* Trẻ thực hiện:
- Cho đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” về
nhóm chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm
theo ý tưởng từ các căn phòng bé thích
-> Cô chú ý rèn kỹ năng tạo hình, kỹ năng
làm việc theo nhóm, ý thức trách nhiệm cho
trẻ.
Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản
phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, gợi ý để trẻ
nêu kỹ năng, ý tưởng của bản thân.
- Cô nhận xét chung->Giáo dục trẻ biết giữ
vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu dọn, cất đồ dùng
đúng nơi qui định
- Kết thúc: Hát “sắp đến tết rồi” cháu đi ra
ngoài.


GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Đề tài
: Những căn phòng xinh xắn
Chủ đề : Ngôi nhà thân yêu của bé
Đối tượng: Lớp Lá 2
Thời gian : 30 phút
Giáo viên : Nguyễn Thị Hạnh
Ngày dạy: 22/11/2011


HOẠT ĐỘNG


MỤC ĐÍCH
1/Kiến thức:
HOẠT ĐỘNG -Trẻ biết trong
HỌC
một ngôi nhà
có nhiều căn
KHÁM PHÁ phòng và chức
XÃ HỘI
năng của từng
căn phòng
Những căn
2/ Kỹ năng :
phòng xinh
-Trẻ biết tên
xắn
gọi, đặc điểm,
vị trí, chức
năng của từng
căn phòng.
- Trẻ biết tên
một số đồ
dùng cần cho
từng
căn
phòng.
- Rèn kỹ năng
làm việc nhóm
cho trẻ, trả lời
trọn câu.

3/Giáo dục:
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
ngôi nhà của
mình, biết bảo
quản đồ dùng
trong gia đình.
- Giáo dục trẻ
biết tiết kiệm
điện trong khi
sử dụng

CHUẨN BỊ
* Cô:
Thiết
kế
chương
trình
powerpoint về
các căn phòng,
đồ dùng cần
thiết cho các
căn phòng.
- Máy băng
nhạc theo chủ
đề.
* Trẻ:
-Mỗi trẻ 1 ảnh
về các căn
phòng, 1 ảnh về

các đồ dùng
trong các căn
phòng.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
*Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện
- Trò chơi: Xây nhà
- Gợi hỏi trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở như thế
nào? Có mấy phòng? Muốn để cho căn phòng
sạch sẽ mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết thường xuyên vệ sinh nhà
cửa sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các căn phòng
-Giới thiệu bạn búp bê
- Trò chơi chuyển bước : Di thăm nhà bạn búp
bê.
- Mở powerpoint về các căn phòng cho trẻ quan
sát, nêu nhận xét về từng căn phòng. Gợi cho trẻ
gọi tên, chức năng, kể về các đồ dùng đặc trưng
của mỗi phòng
+ Phòng khách
+ Phòng ngủ
+ Phòng bếp
+ Phòng vệ sinh
- Mỗi căn phòng, gợi ý cho trẻ kể về các căn
phòng trong gia đình nhà mình.
- Trò chơi chuyển bước: Đồng dao “ Đi cầu đi
quán”
- Yêu cầu trẻ quan sát căn phòng của mình, nêu
nhận xét xem mình có ảnh căn phòng nào, chức

năng để làm gì và so sánh với bạn.
- Trò chơi: “Hãy tạo một ngôi nhà xinh xắn”
( ghép ảnh các căn phòng thành một ngôi nhà).
- Cho trẻ nhận xét về các ngôi nhà của các
nhóm có đủ các phòng hay không.
- Dạy trẻ biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng của
gia đình, tránh làm hư hỏng các vật dụng trong
gia đình, biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng
các đồ dùng bằng điện và biết tránh xa những
nơi nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản
thân.
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi:
- Trò chơi: Đồ dùng này của căn phòng nào?
- Cho trẻ sử dụng máy tính đem các đồ dùng đi
lạc vào đúng phòng.
- Trò chơi chuyển bước: Giấu tay.
- Trò chơi ứng dụng: Sắp xếp đồ dùng cho các
căn phòng.
+ Trẻ dán các đồ dùng lên đúng căn phòng theo
yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ nhận xét xem bạn đã dán đúng chưa.
- Kết thúc hoạt động: Hát múa “ Nhà của tôi”.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN
BẢNG ĐIỂM HỌC TẬP
Kính gửi: - Ban giám Hiệu trường ĐHSP Mầm non

- Trưởng khoa hệ từ xa, giáo viên giảng dạy lớp
K2.
Tên em là : Nguyễn Thị Hạnh
Ngày sinh: 10/10/1979; Nơi sinh: Mỹ Đức – Hà Nội
Là sinh viên của lớp K2 – Khóa học: Từ xa ( 2008 – 2010); Nghành học: Mầm
Non
Số báo danh: 16
Địa điểm học: Trường CĐSP Đà Lạt
Nay em làm đơn này kính xin Ban giám Hiệu, Trưởng khoa, giáo viên giảng dạy
cấp lại giấy chứng nhận bảng điểm học tập khóa học K2
Lý do: Gia đình chuyển đổi chỗ ở, nên em bị thất lạc mất. Hiện nay trường đang có
chỉ tiêu xét duyệt biên chế, phải bổ xung bảng điểm gấp.
Kính mong Quý trường, Quý khoa và quý thầy cô giúp đỡ em để bổ xung hồ sơ kịp
thời trong thời gian tới.
Em xin trân trọng cám ơn!

Đà lạt, ngày 25 tháng 05 năm 2012
Người làm đơn

Nguyễn Thị Hạnh



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN LY HÔN
Kính gởi: Tòa án nhân dân Thành Phố Đà Lạt
Tôi tên là: Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
Nay tôi làm đơn này kính mong tòa án cho tôi ly hôn với anh Mai Văn Quốc

Trung.
Lý do: tôi và anh Mai Văn Quốc Trung kết hôn từ năm 1998 đến nay, nhưng hôn
nhân của chúng tôi không còn hạnh phúc và đã xảy ra mâu thuẫn. Anh Mai Văn Quốc
Trung thường xuyên không quan tâm đến vợ con làm ảnh hưởng đến tinh thần của bản
thân tôi. Tôi không thể sống bên cạnh người chồng vô trách nhiệm và không tôn trọng vợ
con được nữa.
Kính xin tòa giải quyết cho tôi và anh Mai Văn Quốc Trung được ly hôn càng sớm
càng tốt.
Trong khi chờ đợi sự chấp thuận của quý tòa tôi xin thành thật cám ơn.

Chữ ký của chồng

Chữ ký của Vợ


Đại diện của người làm chứng
Tổ trưởng ký


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ỦY QUYỀN NHÀ CHO VỢ
Hôm nay tại phường 9, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Vào hồi……giờ……., ngày….. tháng……năm 2012
Tên tôi là: Nguyễn văn Trọng
Chỗ ở hiện tại: Tổ 4 khu Pha Rô - Phường 9 Thành Phố Đà Lạt.
Nay tôi làm giấy ủy quyền ngôi nhà tôi và vợ con đang ở cho vợ tôi về mặt pháp lý
cũng như kinh tế.
- Ngôi nhà nằm trên lô đất thuộc thửa đất số 69, tờ bản đồ số: B47111 tại khu vực
khu Pharô, Phường 9, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng ( Loại đất rau màu)

- Diện tích ngôi nhà: 110m
- Tọa lạc lô đất:
Phía Đông giáp Phan Vĩnh Phúc
Phía Tây giáp đất ông Cường
Phía Nam giáp đường đi
Phía bắc giáp đất ông Quang, bà Len
Sau khi tôi ủy quyền thì bà Nguyễn Thị Hạnh có quyền sử dụng ngôi nhà và đất
từ ngày 10/08/2012 trở đi, nếu có gì tranh chấp liên quan đến ngôi nhà và lô đất
thì Ông Trọng không có quyền. Từ ngày làm giấy ủy quyền trờ đi, ông Trọng
không có quyền được bán hoặc cắm, nếu ông Trọng tự làm thì sẽ chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
Giấy ủy quyền này được lập thành 2 bản, có nội dung như nhau, đã đọc lại
cho 2 bên nghe đồng nhất trí và cùng ký vào giấy ủy quyền, mỗi bên giữ 1 giấy
để thực hiện.
Người ủy quyền
Chữ ký

Người được ủy quyền
Chữ ký

Nguyễn Văn Trọng

Nguyễn Thị Hạnh

Đại diện của người làm chứng
Tổ trưởng ký


Đà lạt, Ngày Tháng Năm 2011
Người làm đơn

Nguyễn Thị Hạnh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG SANG NHƯỢNG ĐẤT
Hôm nay tại phường 9, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Vào hồi……giờ……., ngày….. tháng……năm 2011
Chúng tôi gồm có:
I. Đại diện bên bán:
1. Ông Lê Sỹ Quang ( Chồng) - Sinh năm 1954


CMND số : 250832713. Do CA Lâm Đồng cấp ngày …….
Hộ khẩu thường trú hiện nay: Tổ 14 khu Pha Rô Phường 9 Thành Phố Đà Lạt.
2. Bà Nguyễn Thị Len ( Vợ) - Sinh năm: 1963
CMND số: 62A791159398. Do HVLQ cấp ngày:….
Hộ khẩu thường trú hiện nay: Tổ 14 khu Pha Rô Phường 9 Thành Phố Đà Lạt.
II. Đại diện bên mua
1. Bà Nguyễn Thị Hạnh. – Sinh năm 1979
CMND số: 111508848 do CA Mỹ Đức – Hà Nội cấp ngày 18/2/1998
Hộ khẩu thường trú tại: Bảo Lộc – Lâm Đồng.
2. Nguyễn Văn Trọng.
– Sinh năm 1977
CMND số: 62A001159600. Do HVLQ cấp ngày:….
Hộ khẩu thường trú hiện nay: Khu tập thể Học Viện Lục Quân- Phường 9 Thành
Phố Đà Lạt.
Sau khi thỏa thuận hai bên đã đi đến thống nhất một số điều như sau:
* Điều 1: Vợ chồng ông Quang và bà Len ( Bên bán) nhất trí bán cho bà Nguyễn
Thị Hạnh một lô đất thuộc thửa đất số 69, tờ bản đồ số: B47111 tại khu vực khu

Pharô, Phường 9, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng ( Loại đất rau màu)
- Diện tích lô đất: 57m
- Tọa lạc lô đất:
Phía Đông giáp Phan Vĩnh Phúc
Phía Tây giáp đất ông Cường
Phía Nam giáp đường đi
Phía bắc giáp đất ông Quang, bà Len
- Giá tiền: 57m x 3.250.000đ/1m = 185.000.000đ ( Một trăm tám mươi lăm
triệu đồng chẵn)
- Bên bán phải bàn giao cho bên mua một bộ ( bìa đỏ) quyền sử dụng đất cho
bên mua ( Loại photo), nếu khi đổi sổ hoạc tách sổ thì bên bán chịu trách nhiệm
phần thủ tục, còn phần chi phí cho việc làm giấy tờ bên mua chịu trách nhiệm.
* Điều 2: Điều kiện cam kết
Sau khi bên mua đã thanh toán đủ số tiền đất cho bên bán thì bên bán có trách
nhiệm bàn giao giấy tờ đất cho bên mua là bà Nguyễn Thị Hạnh và Ông Nguyễn
Văn Trọng. Bên mua có quyền sử dụng đất từ ngày 02/08/2011 trở đi, nếu có gì
tranh chấp liên quan đến lô đất ông Quang và bà Len bán cho Ông Trọng thì bên
bán chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hợp đồng này được lập thành 2 bản, có nội dung như nhau, đã đọc lại cho 2
bên nghe đồng nhất trí và cùng ký vào biên bản, mỗi bên giữ 1 biên bản để thực
hiện, hợp đồng thông qua hồi….giờ…., ngày 2/8/2011
Đại diện bên bán
Chữ ký của chồng

Đại diện bên mua
Chữ ký
Chữ ký của chồng
Nguyễn Văn Trọng



Chữ ký của Vợ

Chữ ký của Vợ
Nguyễn Thị Hạnh
Đại diện của người làm chứng
Tổ trưởng ký



×