Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cau 14 (bien chung giua ly luan thuc tien)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.23 KB, 3 trang )

Câu 14: Quan hêê biêên chứng giữa lý luâên và thực tiễn. Ý nghĩa
phương pháp luâên, liên hêê thực tế?
I.Định nghĩa Lý luâân và Thực tiễn:
1.Định nghĩa lý luâ ân: Lý luâên là hêê thống những tri thức được
khái quát hóa từ những kinh nghiêêm thực tiễn, phản ánh những mối
liên hêê bản chất, tính quy luâêt của sự vâêt, hiêên tượng trong thế giới
khách quan.
-Tri thức kinh nghiêêm là tri thức chủ yếu thu được trực tiếp từ
thực tiễn cuôêc sống.
-Tri thức lý luâên là tri thức được khái quát hóa từ những kinh
nghiêêm thực tiễn
Tri thức kinh nghiêêm không nắm được bản chất, không giải thích
được nguyên nhân của hiêên tượng còn tri thức lý luâên thì ngược lại.
Tri thức kinh nghiêêm vâên dụng dễ, hiêêu quả không cao còn tri
thức lý luâên mang tính chất trừu tượng do khả năng trừu tượng hóa,
khái quát hóa của tư duy nhưng lại có phạm vi vâên dụng rôêng rãi,
hiêêu quả cao.
2.Định nghĩa Thực tiễn: Thực tiễn là những hoạt động vật chất
cảm tính có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
Những hình thức cơ bản của thực tiễn: (3 hình thức cơ bản)
+Sản xuất ra của cải vật chất
+Hoạt động chính trị xã hội nhằm biến đổi các quan hệ xã hội,
làm biến đổi các thiết chế tổ chức bộ máy trong xã hội, làm thay đổi
các chế độ xã hội
+Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trong 3 hình thức trên thì hình thức sản xuất ra của cải vật chất
là hình thức cơ bản nhất, quyết định nhất. Vì không có sx ra của cải
vật chất thì xã hội loài người không thể tồn tại, phát triển.
II.Vai trò của thực tiễn đối với lý luận (4 vai trò)
1.Thực tiễn là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của nhận


thức của lý luận. (4 điểm)


-Bằng thực tiễn, con người tác động vào thế giới, bắt sv, hiện
tượng trong thế giới phải bộc lộ những thuộc tính của mình
-Qua thực tiễn, con người có được những kinh nghiệm và lý
luận khoa học
-Qua thực tiễn, các giác quan của con người ngày càng được
rèn luyện và trở nên tinh vi, nhạy bén hơn
-Thực tiễn chế tạo ra các công cụ, phương tiện để nối dài tư
duy, hỗ trợ tư duy
2. Thực tiễn là động lực của lý luận
-Thực tiễn luôn làm nảy sinh vấn đề mới, nảy sinh những tình
huống có vấn đề buộc nhận thức, khoa học phải lý giải và định
hướng cho thực tiễn
-Thực tiễn thúc đẩy sự ra đời của các lý luận, các khoa học
-Thực tiễn phong phú đa dạng bao nhiêu thì lý luận khoa học
ngày càng phát triển bấy nhiêu.
3.Thực tiễn là mục đích của nhận thức
-Nhận thức lý luận, khoa học nói chung không có mục đích tự
thân mà suy cho cùng nhằm hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn.
-Thực tiễn định hướng cho sự phát triển nhận thức, lý luận, khoa
học được đúng hướng.
4.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
-Thực tiễn là hoạt đôêng vâêt chất, hoạt đôêng không lêê thuôêc vào
ý thức của con người.
-Thực tiễn suy cho cùng là để nhâên thức là mục đích của nhâên
thức.
-Thông qua thực tiễn, tri thức được vâêt chất hóa, tư tưởng hóa,
được thực hiêên do đó, con người có thể so sánh, đối chiếu, khảo

nghiêêm thực tế của mình trong thực tế khách quan.
III.Vai trò của Lý luâân đối với thực tiễn:
Lý luâên phản ánh những mối liên hêê bản chất, tính quy luâêt của
sự vâêt, hiêên tượng nên nó có vai trò cải tạo sự vâêt môêt cách có hiêêu
quả để đem lại lợi ích cho con người theo đúng quy luâêt khách quan.
-Lý luâên soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Lý luâên khoa học
là kim chỉ nam cho hành đôêng thực tiễn, nó giúp thực tiễn hoạt đôêng
đúng hướng, tránh sự tự phát, mò mẫm


-Lý luâên có khả năng dự báo, dự đoán tương lai từ đó định
hướng cho con người trong thực tiễn
-Lý luâên góp phần tâêp hợp, tổ chức, đôêng viên, cổ vũ quần
chúng. Lý luâên mỗi khi thâm nhâêp được vào quần chúng biến thành
niềm tin và hoạt đôêng của quần chúng thì sẽ tạo thành sức mạnh vâêt
chất vô cùng to lớn.
IV.Ý nghĩa
-Mối quan hêê này có ý nghĩa quan trọng trong cuôêc đấu tranh
chống bêênh giáo điều và bêênh kinh nghiêêm ở nước ta.
-Nguyên nhân của căn bêênh giáo điều và bêênh kinh nghiêêm đều
do không quán triêêt được sự thống nhất giữa 2 nguyên tắc giữa lý
luâên và thực tiễn.
-Ý nghĩa trong phát triển lý luâên của nước ta hiêên nay là cần
phải tăng cường công tác nghiên cứu lý luâên và nâng cao trình đôê lý
luâên cho đôêi ngũ cán bôê đảng viên, đồng thời tổ chức thực tiễn đạt
hiêêu quả cao...




×