Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Hướng dẫn tự học môn dân số và phát triển đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 112 trang )

16.11.2016

HỌC PHẦN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN

- SỐ TIN CHỈ: 2
- BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Dân số và
phát triển
-GiẢNG VIÊN: PGS,TS Nguyễn Nam Phương;
TS. Võ Nhất Trí; TS. Ngô Quỳnh An; Ths. Nguyễn
Thanh Vân; Ths. Trần Thị Mai Phương.
- VĂN PHÕNG: Khoa KT&QL NNL, Nhà 6B,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
.
vn/

1


16.11.2016

NỘI DUNG HỌC PHẦN:
Ghi
chú

Trong đó
Nội dung

Tổng
số
tiết



thuyết

Thực hành
(thảo luận, bài
tập)

1

Tổng quan về mối quan hệ giữa dân số
và phát triển

3

2

1

2

Qui mô, cơ cấu và chất lượng dân số

3

2

1

3


Biến động tự nhiên dân số

4

3

1

4

Di dân và đô thị hóa

4

3

1

5

Dự báo và chính sách dân số

3

2

1

6


Dân số và các vấn đề kinh tế

5

3

2

7

Dân số và các vấn đề xã hội

5

3

2

8

Dân số và tài nguyên môi trường

3

2

1

30


20

10

Tổng số

(KT)

(KT: Kiểm tra giữa kỳ 1 tiết, tuần thứ 8-9
Nội dung KT: GV thông báo trước KT 1 tuần)

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• Sinh viên phải tham gia thi hết học phần theo
qui chế đã qui định. Bài chấm thi theo thang
điểm 10 và lấy đến điểm lẻ 0.5.
• Tính điểm môn học theo qui định: 70% bài thi
viết và 30% bài kiểm tra và đánh giá của giáo
viên
• Sinh viên phải đạt điểm 5 trở lên của mỗi phần
trong cả 3 phần đánh giá được coi là hoàn thành
môn học
• Sinh viên phải tham dự 80% tổng số giờ trên lớp

2


16.11.2016

1. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về dân số và phát triển và mối quan hệ
qua lại giữa dân số và phát triển để từ đó có cơ
sở lập kế hoạch và hoạch định các chính sách
trong lĩnh vực dân số và phát triển như: kế
hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu dùng, kế hoạch
giáo dục, y tế, kế hoạch phát triển tổng thể kinh
tế xã hội của địa phương, hoạch định chính
sách bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội và dự báo
những mất cân đối về năng lượng, môi trường,
nước ngọt...

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN








Sinh viên có thể tham gia vào đánh giá 30% điểm của học phần
môn học cùng với giảng viên thông qua một số công việc:
a. Phần làm việc theo nhóm với chủ đề đã được chọn liên quan đến
nội dung học phần (1 bài viết đầy đủ, một bài viết tóm tắt và 1 bài
chuẩn bị trình bầy trên cơ sở nội dung đó chọn khoảng 20-25 trang
và 1 bản khoảng 10-15 slide trình bày nội dung nghiên cứu).
b. Phần trình bày theo nhóm của sinh viên với nội dung và chủ đề
đã được chuẩn bị theo nhóm
c. Phần tham gia đóng góp ý kiến cho các nhóm bạn trong buổi thảo

luận
d. Ý thức tham gia môn học và xây dựng bài trên lớp.
e. Một bài tập có thể làm ở nhà hoặc trên lớp

3


16.11.2016

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN
HỆ GiỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN

1. Mục tiêu

6. Bài tập ứng
dụng

2. Nội dung
chính

5. Câu hỏi thảo
luận

3. Kiến thức nền
tảng
4. Bài đọc cho
sinh viên

4



16.11.2016

MỤC TIÊU

 Trình bày sự cần thiết nghiên cứu của khoa
học dân số và phát triển
 Nêu và chứng minh đối tượng nghiên cứu
môn học, phân tích được mối quan hệ giữa dân
số và phát triển.
 Nêu được phương pháp nghiên cứu và nhiệm
vụ của môn học

NỘI DUNG CHÍNH

• Một số khái niệm cơ bản
1

2

3

• Đối tượng nghiên cứu môn học: Mối quan hệ
giữa dân số và phát triển

• Nội dung và phương pháp nghiên cứu môn
học

5



16.11.2016

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Dân số: là số lượng dân sống trên một vùng lãnh thổ nhất
định tại một thời điểm nào đó.
 Tái sản xuất dân số
Phƣơng trình cân bằng dân số:
Pt = P0 + B – D + I – O
- Dân số tạo nên bởi Sinh, Chết, Di dân
- Không gian trong dân số: đơn vị hành chính tối thiểu (xã)
- Tổng điều tra dân số
1/10/1979: 52 triệu dân
1/4/1989: 64 triệu dân
1/4/1999: 76 triệu dân

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Các quan điểm về Phát triển:
- Là quá trình tăng tiến toàn diện về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã
hội của một quốc gia. Phát triển là quá trình biến đổi liên tục cả
lượng và chất của nền kinh tế
Phát triển =

Tăng trƣởng
Sự chuyển
+ dịch cơ
kinh tế
cấu kinh tế


+ Sự tiến

bộ xã hội

Tiến bộ xã hội:
 Giảm nghèo
 Giảm bất bình đẳng trong thu nhập và tiếp cận các DV cơ bản
 Đảm bảo đời sống tối thiểu của người dân, tăng cường nguồn lực
con người

6


16.11.2016

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triền bền vững là bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định
trong mối quan hệ với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và nâng cao
chất lượng môi trường sống (LHQ)

BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền
kinh tế.
Điều kiện phát triển kinh tế:
 Phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lượng)
 Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế
 Cuộc sống đại bộ phận dân số trong xã hội tươi đẹp hơ
Bền vững về kinh tế yêu cầu:

• Có tăng trưởng GDP và GNP/người cao (GDP/người = 5%)
• Có GDP, GDP/người bằng hoặc cao hơn TB của các nước
đang ptr thu nhập trung bình
• Cơ cấu GDP lành mạnh

7


16.11.2016

BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI

Chỉ số bình
đẳng thu
nhập

Tiêu chí về
giáo dục –
đào tạo

Tiêu chí về
hoạt động
văn hóa

Tiêu chí về
dịch vụ y tế
xã hội

BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG
Môi trường bền vững làm tròn 3 chức năng

-Là không gian sinh tồn của con người
- Là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho con người
- Là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra

Lượng sử dụng ≤ Lượng khôi phục hoặc tái tạo được
Lượng sử dụng ≤ Lượng thay thế
Lượng phế thải ≤ Khả năng sử dụng, tái chế, phân hủy
thiên nhiên hoặc ít nhất lượng phế thải ≤ khả năng tái sử
dụng phân hủy, chôn lấp

8


16.11.2016

THƢỚC ĐO CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

Thƣớc đo tổng hợp của sự phát triển
HDI = I1 + I2 + I3
I1: Chỉ tiêu tuổi thọ trung bình
I2: Chỉ tiêu giáo dục
I3: Chỉ tiêu GDP

 Chỉ tiêu tuổi thọ trung bình:

THƢỚC ĐO CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

 Chỉ tiêu giáo dục:
Trong đó:
Tỷ lệ biết chữ

Tỷ lệ nhập học
 Chỉ tiêu GDP:

Chỉ tiêu

Min

Max

Tuổi thọ bình quân

25

85

GDP

100

40000

Tỷ lệ biết chữ

0

100

Tỷ lệ nhập học

0


100

9


16.11.2016

2. ĐỐI TƢƠNG NGHIÊN CỨU: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ
& PHÁT TRIỂN

 Đối tƣợng nghiên cứu của môn học: Mối
quan hệ giữa dân số và phát triển
-Lý luận về mối quan hệ giữa dân số và phát triển:
Thomas Robert Malthus (1798); K.Marx và
A.Engels (thế kỷ 19); Solow (1956); Simon (1981);
Gary Becker (1993).
- Chương trình hành động Cairo 1994 tại hội nghị
quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) diễn ra ở
Cairo (Ai Cập) vào 9/1994 đã đề ra chiến lược
nhấn mạnh mối liên hệ tổng thể giữa dân số và
phát triển
- Khung phân tích mối quan hệ giữa Dân số và
Phát triển

2. MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN

Kết quả dân số
 Quy mô dân số
 Cơ cấu tuổi, giới tính

 Phân bố dân cư

Quá trình dân số
 Sinh đẻ
 Tử vong
 Di cư

Quá trình phát triển
 Sử dụng nguồn nhân lực (lao động)
 Sử dụng vật chất (đất, tiền vốn, CN)
 Sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường
 Tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ (thực
phẩm, y tế, giáo dục, nhà ở)
 Tích lũy/Đầu tư
 Chi tiêu công

Kết quả phát triển
 Thu nhập và phân phối
 Việc làm
 Tình hình giáo dục
 Điều kiện sức khỏe/dinh dưỡng
 Chất lượng môi trường
 Công bằng và bình đẳng xã hội

10


16.11.2016

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
•Phương pháp tư duy chung
•Phương pháp các môn khoa học có liên quan:
- Xã hội học, Kinh tế học
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp toán học
- Sinh học
- Địa lý
- Lịch sử

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC
3.2. Ý nghĩa môn học
- Lên kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội
- Hoạch định chính sách dân số
- Dự báo sự mất cân bằng dân số và ảnh hưởng

11


16.11.2016

TÓM TẮT CHƢƠNG

Chương 1 làm rõ sự cần thiết nghiên cứu của khoa
học dân số và phát triển cùng với đối tượng và phương
pháp nghiên cứu cụ thể. Nội dung chính bao gồm các
phần:
Ý nghĩa và Sự cần thiết nghiên cứu môn học
Đối tượng nghiên cứu của môn học
Phương pháp nghiên cứu môn học

Nội dung nghiên cứu môn học
Tiềm năng ứng dụng các phân tích Dân số và Phát triển

3. TÀI LIỆU ĐỌC

PGS.TS Nguyễn Nam Phương , Ngô Quỳnh An (2016),
Giáo trình Dân số và phát triển với các nhà Quản lý,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – Chƣơng 1.

12


16.11.2016

4. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Chứng minh về mặt lý luận về sự tồn tại mối quan hệ
giữa Dân số và Phát triển.
2. Chứng minh sự tồn tại mối quan hệ Dân số và Phát
triển trong thực tế các nước Phát triển và các nước Đang
phát triển.
3. Xây dựng khung phân tích mối quan hệ Dân số và
Phát triển, chỉ rõ sự khác biệt giữa các nước Phát triển và
Đang phát triển.

CHƢƠNG 2: QUY MÔ, CƠ CẤU
VÀ CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ

13



16.11.2016

1. Mục tiêu

6. Bài tập ứng
dụng

2. Nội dung
chính

5. Câu hỏi thảo
luận

3. Kiến thức nền
tảng
4. Bài đọc cho
sinh viên

MỤC TIÊU

 Làm rõ khái niệm, thước đo đánh giá các kết
quả dân số
o

Quy mô

o

Cơ cấu dân số


o

Phân bổ và chất lượng dân số

 Phân tích xu thế và quy luật biến đổi, yếu tố
ảnh hưởng quy mô, cơ cấu dân số
 Vai trò biến đổi quy mô, cơ cấu, phân bố, chất
lượng dân số trong phát triển

14


16.11.2016

NỘI DUNG CHÍNH

1
2
3
4

• Quy mô và phân bố dân số

• Cơ cấu dân số

• Chất lượng dân số

• Vai trò của quy mô, cơ cấu dân số trong phát triển KT-XH


1. QUY MÔ DÂN SỐ

Quy mô dân số :
 Quy mô dân số thời điểm: là tổng số dân sinh
sống trong một lãnh thổ nhất định vào thời điểm
xác định
P
Ký hiệu: P
0

t

 Quy mô dân số trung bình thời kỳ: là số lượng
dân cư được tính bình quân trong một thời kỳ
nào đó
Ký hiệu:

P

15


16.11.2016

1. QUY MÔ DÂN SỐ
 Cách tính quy mô dân số trung bình thời kỳ
Nếu biết dân số đầu kỳ và cuối kỳ

-


P 

P0  P1
2

Nếu có số liệu dân số tại nhiều thời điểm cách đều nhau

-

trong kỳ
n : số thời điểm
P1; P2; ...; Pn: dân số có đến từng
thời điểm trong kỳ

-

Nếu có số liệu dân số tại nhiều thời điểm nhưng không cách
đều nhau
i : số thứ tự của khoảng thời gian
ai: khoảng cách thời gian có dân
số bình quân
Pi

: dân số bình quân của thời kỳ
thứ i.

1. QUY MÔ DÂN SỐ
Biến động quy mô dân số: Phương trình cân bằng dân số
Biến động
chung dân số


=

Biến động
+
tự nhiên

Biến động
cơ học

Pt – P0 = Sinh – Chết + Nhập cư – Xuất cư = B – D + I - O
Thƣớc đo biến động quy mô dân số
-Tốc độ gia tăng dân số
-Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi

16


16.11.2016

1. QUY MÔ DÂN SỐ
Thƣớc đo biến động quy mô dân số
 Tốc độ gia tăng dân số
R 

P1  P0

 100 (%)

P0

P1  P0

r 

P0 ( t 1  t 0 )

 100 (%)

Pt  P0  e

P1: QMDS thời điểm cuối
P0: QMDS thời điểm đầu
R: Tốc độ gia tăng dân số giữa 2 thời điểm
P1: QMDS thời điểm cuối
P0: QMDS thời điểm đầu
t0 và t1: là thời điểm đầu và cuối một giai đoạn
R: Tốc độ gia tăng dân số trung bình hàng năm

rt

Tỷ suất gia tăng dân số = Tỷ suất gia tăng tự nhiên + Tỷ suất gia tăng cơ học
r = NIR + NMR = CBR - CDR + IR – OR

 Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi: t = Ln2/t = 0.693/r

2. PHÂN BỐ DÂN SỐ

Phân bố dân số là sự phân
chia tổng số dân theo :
 khu vực địa lý hành chính

 vùng địa lý kinh tế - xã hội
 vùng địa lý
 khu vực thành thị - nông
thôn

17


16.11.2016

2. PHÂN BỐ DÂN SỐ

Thước đo phân bố dân cư
 Mật độ dân số
D 

P

ng / km

S

D: Mật đô dân số
P: Quy mô dân số thời điểm
S: Diện tích

 Tỷ trọng phân bố dân cư: tỷ lệ phần trăm dân số ở một
vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ

2. PHÂN BỐ DÂN SỐ


Thước đo phân bố dân cư
 Mật độ dân số
D 

P
S

ng / km

D: Mật đô dân số
P: Quy mô dân số thời điểm
S: Diện tích

 Tỷ trọng phân bố dân cư: tỷ lệ phần trăm dân số ở một
vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ

18


16.11.2016

3. CƠ CẤU DÂN SỐ
 Cơ cấu tuổi của dân số: Là sự phân chia tổng số dân theo
từng độ tuổi


Nhóm 5 tuổi : 0-4; 5-9; 10-14




Nhóm 10 tuổi: 0-9; 10-19



Nhóm tuổi lao động: 0-14; 15-59; 60+



Nhóm tuổi sinh đẻ: 0-14; 15-49; 50+

 Thƣớc đo cơ cấu tuổi
• Tỷ trọng dân số
• Tỷ số phụ thuộc
• Tuổi trung vị

3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Tỷ trọng dân số
Ti 

Pi

 100 (%)

P

Ti: Tỷ trọng tuổi – nhóm tuổi
Pi: Dân số tuổi , nhóm tuổi
P: Tổng dân số


Tỷ trọng nhóm người cao tuổi
>10%: già hóa dân số
>20%: dân số già
20-35%: dân số siêu già
 Tỷ số phụ thuộc (Dependency ratio)
Phản ánh mức độ đảm nhận (hay gánh nặng kinh tế) của những
người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và nuôi
thêm bao nhiêu trẻ em và người già ăn theo

19


16.11.2016

3. CƠ CẤU DÂN SỐ
 Tỷ số phụ thuộc
Tỷ số phụ thuộc chung
Tỷ số phụ thuộc người già
Tỷ số phụ thuộc trẻ em
Tỷ số phụ thuộc Việt Nam thời kỳ 1989 – 2013

- Đánh giá xu hướng biến động CCDS theo tuổi ở VN giai đoạn 1989 – 2013 ?
Nguyên nhân?

3. CƠ CẤU DÂN SỐ
 Tuổi trung vị (Median age): là độ tuổi chia tổng dân số thành 2
nửa bằng nhau, một nửa có độ tuổi già hơn tuổi trung vị và một nửa
có độ tuổi lớn hơn tuổi trung vị.


Md: Tuổi trung vị
P/2: Nửa tổng dân số
Ld: Giới hạn dưới của tổ (hay nhóm tuổi) chứa tuổi trung vị


: P Là tổng dân số của các nhóm tuổi có độ tuổi trẻ hơn tuổi trung vị
Pd: Số người trong nhóm chứa tuổi trung vị
i: Độ dài của nhóm tuổi có chứa tuổi trung vị
i

Năm 2013, 30 tuổi trung vị cao hơn 40 tuổi (Nhật Bản: 45.9 tuổi; Đức: 45.5
tuổi, Ý: 44.3 tuổi)
Việt Nam: Năm 1979: 17,9 tuổi --> Năm 1999: 22,7 tuổi --> Năm 2009:
27,5 tuổi --> Năm 2013: 30,5 tuổi

20


16.11.2016

3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Cơ cấu giới tính của dân số
Toàn bộ dân số nếu được phân chia thành dân số nam và dân số
nữ hình thành nên cơ cấu dân số theo giới tính
 Thƣớc đo cơ cấu giới tính
-

Tỷ số giới tính (sex ratio)


-

Tỷ lệ phần trăm dân số của từng giới tính (sex proportion =

SRx = 100 x (Pnam/Pnữ)
SP)

3. CƠ CẤU DÂN SỐ

Tỷ số giới tính của dân số Việt nam, thời kỳ 1960-2013

21


16.11.2016

3. CƠ CẤU DÂN SỐ
THÁP DÂN SỐ
Cộng hòa Congo

Tháp mở rộng

Mỹ

Tháp thu hẹp

Đức

Tháp ổn định


4. CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ

Chất lượng dân số là những thuộc tính bản chất của
dân số bao gồm tổng hòa các yếu tố thể lực, trí lực và tinh
thần của con người phù hợp với quy mô, cơ cấu dân số và với
trình độ phát triển KT-XH

Đặc trưng của chất lượng dân số
 Đặc tính riêng theo từng vùng, từng thời kỳ
Yếu tố chất lượng con người cần được tích lũy, phát triển và
rèn luyện qua thời gian
Mang tính mâu thuẫn và tính quán tính

22


16.11.2016

4. CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ

Chỉ tiêu đánh giá

Nhóm 1: Các chỉ tiêu
về dân số

Nhóm 2: Các chỉ
tiêu đánh giá chất
lượng con người

Nhóm 3: Các chỉ tiêu

về môi trường KT-XH

5. VAI TRÕ QUY MÔ, CƠ CẤU DÂN SỐ

Vốn, công
nghệ, tăng
trưởng KT

Thu nhập,
tiêu dùng

Y tế

Giáo dục

Môi trường

23


16.11.2016

TÓM TẮT CHƢƠNG

Chương này là mô tả xu hướng biến động của các kết
quả dân số như quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng
dân số và các kỹ thuật đánh giá tương ứng. Ngoài ra,
nội dung chương còn phân tích vai trò của biến đổi quy
mô và cơ cấu dân số tới tăng trưởng kinh tế và các quá
trình phát triển khác.

Nội dung chính gồm các phần:
Quy mô dân số
Phân bố dân số
Cơ cấu dân số
Chất lượng dân số
Biến đổi quy mô, cơ cấu dân số và phát triển

6. TÀI LiỆU ĐỌC

PGS.TS Nguyễn Nam Phương , Ngô Quỳnh An (2016),
Giáo trình Dân số và phát triển với các nhà Quản lý,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – Chƣơng 3

24


16.11.2016

8. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Dư lợi dân số là gì ? Tác động của nó tới sự phát triển KT-

1.
XH
3.
4.

Tác động tiêu cực của mất cân bằng giới tính?
Mật độ dân số cao có phải luôn luôn được xem như ảnh

hưởng tiêu cực tới sự phát triển của một khu vực?

5.

Tại sao những quốc gia đang phát triển thì có tốc độ gia

tăng dân số nhanh trong khi những quốc gia phát triển có tốc độ
gia tăng dân số chậm hơn hoặc thậm chí không tăng?

4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài tập 1: Cho dân số tại các thời điểm như sau:
1/10/1979: 52 triệu dân
1/4/1989: 64 triệu dân
1/4/1999: 76 triệu dân
1/4/2009: 85 triệu dân
Tính tốc độ gia tăng dân số thời kỳ 1979-1989 và 1989-1999
Bài tập 2: Sử dụng số liệu từ website của Tổng cục
Thống kê, xây dựng tháp dân số cho các năm 1970,
1980, 1990, 2000, 2010. Mô tả sự biến động của tháp
dân số qua các thời kỳ.

25


×