Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Hướng dẫn tự học môn đia lý du lịch đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 82 trang )

23.11.2016

THÔNG TIN HỌC PHẦN
 TÊN HỌC PHẦN:
o Tiếng Việt: ĐỊA LÝ DU LỊCH
o Tiếng Anh: GEOGRAPHY OF TOURISM
 Tổng số tín chỉ: 3
 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH: Quản trị DV Du lịch và Lữ hành
 ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC:
Học phần này được thực hiện sau khi đã kết thúc và đạt
được các học phần đại cương, học phần Kinh tế du lịch,
Cơ sở văn hóa Việt Nam.

1


23.11.2016

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

o Họ tên: Ths. Phùng Thị Hằng
o ĐT: 0945959268
o Email:
o Địa chỉ VP Khoa: P107/108, nhà 14, số 207, đường
Giải Phóng – Hai Bà Trưng
o Lĩnh vực nghiên cứu: Địa lý Du lịch, Du lịch sinh
thái, Du lịch cộng đồng, Du lịch bền vững, Quy
hoạch và chính sách du lịch.

GIÁO TRÌNH/TÀI LIỆU THAM KHẢO


 GIÁO TRÌNH:
o Marc Mancini (2008), Selling Destinations - Geography for the Travel
Professional, 5 edition, Cengage Learning Publisher.

o Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
o Brian Boniface and Chris Cooper (2005), Worldwide Destinations - The
Geography of travel and Tourism, Elsevier Butterworth Heinemann.
o C.Michael Hall and Stephen J.Page (2006), The geography of tourism and
recreation, Third edition, Published by the Taylor & Francis Group.
o Stephen Williams (1998), Tourism geography, London, Reprinter 2002.

2


23.11.2016

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
KIẾN THỨC

KỸ NĂNG

THÁI ĐỘ

MỤC TIÊU KIẾN THỨC

Hiểu được các khái niệm và đặc điểm về địa lý du
lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, địa lý cung - cầu du lịch,
giá trị tài nguyên và CSHT – CSVCKT du lịch, các cấp

phân vị trong vùng du lịch.
Phân tích, so sánh được đặc trưng về địa lý du lịch
của các châu lục và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xây
dựng được một số điểm, tuyến du lịch nổi tiếng ở các
châu lục trên thế giới.
Nắm được kiến thức cơ bản về địa lý du lịch Việt
Nam. Đối chiếu được sự khác biệt giữa các vùng
du lịch về giá trị nguồn tài nguyên và các sản phẩm
du lịch đặc trưng; xác định được hệ thống điểm,
tuyến du lịch quan trọng của mỗi vùng.

3


23.11.2016

MỤC TIÊU KỸ NĂNG

Rèn luyện kỹ năng
đọc và phân tích
các loại bản đồ
địa lý du lịch.
Bồi dưỡng kỹ
năng phân tích
chiến lược bán
hàng tại các điểm
du lịch.

MỤC TIÊU THÁI ĐỘ


- Sinh viên hình
thành được ý thức
giữ gìn, bảo vệ tài
nguyên du lịch và có
thái độ tích cực trong
việc sử dụng tài
nguyên du lịch gắn với
phát triển du lịch bền
vững.

- Sinh viên có được
thái độ nghiêm túc,
tích cực trong nghiên
cứu, học tập và biết áp
dụng những kiến thức
của môn học để giải
quyết các vấn đề thực
tiễn có liên quan.

4


23.11.2016

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
 Cơ cấu điểm tổng kết học phần:
 Điểm chuyên cần: 10%
 Bài tập lớn/(+nhóm): 20%
 Bài kiểm tra giữa học kỳ/bài tập cá nhân: 10%
 Thi cuối học phần 90 phút: 60%.

 Hình thức thi cuó i họ c phà n: Thi vié t tự luận
 Điều kiện dự thi cuối học phần: Mỗi điểm thành phần
đạt từ 5 điẻ m trở lên
 Công thức tính điểm học phần = (Chuyên cần * 0,1) +
(Bài tập lớn/nhóm * 0,2) + ( Bài kiểm tra/cá nhân *
0,1) + (Bài thi cuối học phần * 0,6)
 Thời gian, nội dung kiểm tra: tuần thứ 8, chương 1- 5.

TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần “Địa lý du lịch” sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản sau:
Tổng quan về Địa lý du lịch với các khái niệm liên quan;
Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Địa lý du lịch;
Hệ thống lãnh thổ du lịch gồm các thành phần là vùng phát
sinh nguồn khách, các dòng du khách, vùng tổ chức đón khách và
các cấp phân vị trong vùng du lịch;
Địa lý du lịch ở góc độ địa lý cầu và địa lý cung. Trong đó,
nhấn mạnh các giá trị tài nguyên để phát triển du lịch, hệ thống cơ
sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
Địa lý du lịch của các châu lục và vùng lãnh thổ trên thế giới
cũng như Việt Nam.

5


23.11.2016

PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY
Trong đó
STT


Tổng

Nội dung

số tiết


thuyết

Bài tập,
thảo luận,
kiểm tra

3

3

0

5

3

2

3

Chƣơng 1: Tổng quan về Địa lý du lịch
Chƣơng 2: Hệ thống lãnh thổ du lịch
Chƣơng 3: Địa lý cầu du lịch


3

2

1

4

Chƣơng 4: Giá trị tài nguyên để phát triển du lịch

5

4

1

5

Chƣơng 5: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

3

2

1

6

Chƣơng 6: Địa lý du lịch châu Âu


3

2

1

7

Chƣơng 7: Địa lý du lịch châu Phi và Trung Đông

3

2

1

8

Chƣơng 8: Địa lý du lịch châu Mỹ

3

2

1

9

Chƣơng 9: Địa lý du lịch châu Á – Thái Bình Dƣơng


5

3

2

10

Chƣơng 10: Khái quát Địa lí du lịch Việt Nam

5

3

2

11

Chƣơng 11 Địa lý các vùng du lịch Việt Nam

7

4

3

45

30


15

1
2

Cộng

- Giúp cho sinh
viên hiểu được
các khái niệm cơ
bản về địa lý, địa
lý du lịch, đối
tƣợng, nhiệm vụ
nghiên cứu của
địa lý du lịch.

- Giúp cho sinh
viên nắm được
các
phƣơng
pháp tiếp cận
trong nghiên cứu
địa lý du lịch.

Mô tả mục tiêu của chƣơng

Mô tả mục tiêu của chƣơng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH


6


23.11.2016

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH

1.1

Các khái niệm Địa lý và Địa lý du lịch

1.2

Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lí du lịch

1.3

Các phƣơng pháp tiếp cận, nghiên cứu ĐLDL

1.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH

 Địa lý: là một ngành khoa học chuyên
nghiên cứu về bề mặt Trái đất, các lãnh
thổ, các quốc gia cả về mặt tự nhiên, kinh
tế và xã hội.
 Địa lý du lịch: là ngành nghiên cứu các
hệ thống lãnh thổ du lịch.

7



23.11.2016

ĐỊA LÝ
TỰ NHIÊN

ĐỊA LÝ
NHÂN VĂN

8


23.11.2016

1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐLDL

1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
PHÁT
TRIỂN

PHÂN
BỐ

HÌNH
THÀNH

DỰ
BÁO
BIỆN

PHÁP


1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐLDL

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

 Sự
Tài nguyên
du lịch và sự
kết hợp của
chúng theo
lãnh thổ.

phân

bố theo lãnh

thổ của cầu
du lịch.

 Tổ
chức
không gian
hợp lý cho
sự phát triển
của HTLTDL.

9



23.11.2016

1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU ĐLDL

1.3.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống
 Phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực địa
 Phương pháp phân tích và xây dựng bản đồ
 ….

1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU ĐLDL

1.3.2. Các phƣơng pháp tiếp cận
 Tiếp cận trên quan điểm bền vững.

 Nghiên cứu khía cạnh địa lý cung và cầu.
 Chú trọng đề cao di sản/tài sản, sự khác biệt của
các điểm đến.

10


23.11.2016

CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN CHƢƠNG 1

 Địa lý (geography)
 Địa lý du lịch (geography of tourism)
 Hệ thống lãnh thổ du lịch (tourism

territorial systems).

Giúp SV nắm được:
- Khái niệm và các
quan điểm về hệ
thống lãnh thổ du
lịch,
- So sánh và tìm ra
điểm chung trong
các hệ thống này.

- Xác lập được hệ
thống lãnh thổ du
lịch phù hợp với
Việt Nam
- So sánh được các
phân vị trong vùng
du lịch.

Mô tả mục tiêu của chƣơng

Mô tả mục tiêu của chƣơng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH

11


23.11.2016


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH

2.1

Khái niệm và các quan điểm về hệ thống lãnh thổ DL

2.2

Các yếu tố cấu thành hệ thống lãnh thổ du lịch

2.3

Các phân vị trong vùng du lịch

2.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HTLTDL

2.1.1. Khái niệm HTLTDL
Hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống xã hội

được tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại
với nhau một cách mật thiết như: nhóm người du
lịch, các tổng thể tự nhiên - văn hoá - lịch sử, các
công trình kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và
bộ phận tổ chức quản lý.

12


23.11.2016


2.1. KHI NIM V CC QUAN IM V HTLTDL

2.1.2. Cỏc quan im HTLTDL

Khách đi
VNG PHT
SINH KHCH
DU LCH

IM N
CA KHCH
DU LCH

Vùng chuyển tiếp
của du khách
Khách về

Môi trờng: con ngời, vn hoá - xã hội, kinh tế, kỹ thuật, tự nhiên, chính trị.

Khu phân bố khách du lịch và ngành du lịch

S 1: S h thng du lch ca Leiper, 1990

2.1. KHI NIM V CC QUAN IM V HTLTDL

2.1.2. Cỏc quan im HTLTDL
4

I


1

2

3
5

II

S 2: Cu trỳc h thng lónh th du lch
(M. Bchovarov, 1975)

13


23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.1. Vùng phát sinh khách du lịch
 Phân bố: tập trung ở các nước phát triển, các
thành phố lớn, khu công nghiệp, những nơi bị ô
nhiễm.
Các nhân tố thúc đẩy:
 Ô nhiễm
 Dân cư đông đúc
 Căng thẳng, mệt mỏi
 Các áp lực khác của cuộc sống
 …


2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.1. Vùng phát sinh khách du lịch
 Các vùng cấp khách chính trên thế giới và VN:
 Các nước châu Âu (Anh, Pháp, Đức…)
 Các nước châu Mỹ (Mỹ, Canada…)
 Các nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc…)
 Việt Nam (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phòng….)

14


23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.2. Vùng tổ chức đón khách
 Đặc điểm địa lý
Vùng đón khách thường tập trung ở:
Các vùng bờ biển có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt
đới và ôn đới.
Những nơi giàu tài nguyên du lịch.
Sự gia tăng số lượng các điểm đón khách.

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.2. Vùng tổ chức đón khách
 Các nhân tố hút khách

- Khả năng tiếp cận
- Sự hấp dẫn
- Giả cả, khuyến mại
- Tài nguyên DL
- Các sự kiện đặc biệt
- ….

15


23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Đặc điểm địa lý
 Dòng du khách từ các TP lớn đến các vùng biển.
 Dòng du khách đến châu Á – Thái Bình Dương.
 Sự gia tăng các dòng khách trái ngược.

 Khoảng cách lớn, dòng du khách càng giảm.

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Dòng khách nghỉ biển
 Điểm cấp khách: các đô thị, khu công nghiệp…
 Điểm đến: những bãi biển ấm áp vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới.
 Mục đích: du khách muốn tận hưởng giá trị thiên

nhiên tại các vùng bờ hồ hoặc bờ biển.

16


23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Dòng khách nghỉ núi
 Xuất hiện từ những năm 60: về các vùng tuyết
phủ trên dãy Alpes, Pirrénées (Tây Ban Nha),
Carpate (Ba Lan),.... Số lượng khách trung bình
30-50triệu /năm.

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Dòng khách nghỉ núi
 Nguyên nhân xuất hiện:
− Những kỳ nghỉ đông có lương,
− Mức sống ngày càng cao của người dân,
− Khả năng kinh tế, điều kiện KHKT của các
nhà cung ứng du lịch.
− Chính sách quảng cáo khá phong phú.

17



23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Dòng khách nghỉ núi
 Mục đích của du khách: tham quan, vui chơi, nghỉ
ngơi, khám phá… ở các vùng đồi núi; đặc biệt là các
vùng đồi núi có tuyết phủ với các môn thể thao và trò
chơi với tuyết trắng.
 Ở Việt Nam dòng khách về các điểm du lịch
núi tập trung tại một số điểm du lịch: Đà Lạt,
Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì...

18


23.11.2016

2.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG LÃNH THỔ DL

2.2.3. Các dòng du khách
 Dòng khách đổ về các đô thị cổ, đô thị hiện đại
 Những đô thị lớn như Paris, London, Bruxen,
Amsterdam, Bắc Kinh, Thượng Hải, Hongkong...
cuốn hút hàng triệu du khách năm.

 Dòng khách này có nhu cầu tìm hiểu, thưởng
thức các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, mua
sắm.. của các đối tượng tham quan.


19


23.11.2016

2.3. CÁC PHÂN VỊ TRONG VÙNG DU LỊCH

2.3.1. Điểm du lịch và khái niệm liên quan
Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch
nào đó (tự nhiên, văn hóa - lịch sử hoặc KT - XH) hay
một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai
ở quy mô nhỏ. Vì vậy, điểm du lịch được phân thành hai loại:
điểm tài nguyên và điểm chức năng.

2.3. CÁC PHÂN VỊ TRONG VÙNG DU LỊCH

2.3.1. Điểm du lịch và khái niệm liên quan
 Khu du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn
với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được
quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về
kinh tế - xã hội và môi trường.

20


23.11.2016

2.3. CC PHN V TRONG VNG DU LCH


2.3.1. im du lch v khỏi nim liờn quan
Tuyến du lịch
Theo Khoản 9, iều 4, Chơng I - Luật du lịch Việt
Nam (nm 2005): Tuyến du lịch là lộ trình liên
kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung
cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao
thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng

hàng không.

2.3. CC PHN V TRONG VNG DU LCH

2.3.2. Trung tõm du lch

Trung tõm du lch l s kt hp lónh th
ca cỏc im du lch cựng loi hay khỏc loi.
Trờn lónh th trung tõm du lch,
mt cỏc im du lch tng i dy c.

21


23.11.2016

2.3. CÁC PHÂN VỊ TRONG VÙNG DU LỊCH

2.3.3. Vùng du lịch
 Vùng du lịch là đơn vị cấp cao nhất trong hệ
thống phân vị, nó là sự kết hợp lãnh thổ của các á

vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm và điểm du lịch.
 Đặc trưng của vùng du lịch là tính chuyên môn
hoá. Nó chính là bản sắc của vùng làm cho vùng
này khác hẳn với các vùng kia.

CÁC THUẬT NGỮ CHƢƠNG 2

 Các đơn vị trong vùng du lịch (units in
tourism regions).
 Điểm du lịch (tourist points).
 Tuyến du lịch (tourist routes)
 Vùng du lịch (tourist regions)

22


23.11.2016

- Giúp SV nắm
được khái niệm
cầu du lịch,
phân biệt đƣợc
các loại cầu du
lịch dưới góc
độ Địa lý .

- Giúp sinh viên
hiểu được sự
khác biệt về cơ
cấu các loại

cầu du lịch.

Mô tả mục tiêu của chƣơng

Mô tả mục tiêu của chƣơng

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ CẦU DU LỊCH

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ CẦU DU LỊCH

3.1

Khái niệm cầu du lịch

3.2

Cầu du lịch thực tế

3.3

Cầu du lịch tiềm năng và cầu du lịch trì hoãn

3.4

Cấu trúc lãnh thổ cầu du lịch

23


23.11.2016


3.1. KHÁI NIỆM CẦU DU LỊCH

NO
DEMAND

CẦU DU LỊCH
CẦU DL
THỰC TẾ

CẦU DL
TIỀM NĂNG &
TRÌ HOÃN
CẦU
TIỀM
NĂNG

CẦU TRÌ
HOÃN

3.2. CẦU DU LỊCH THỰC TẾ
3.2.1. Các khuynh hướng du lịch
- Là yếu tố dùng để đo lƣờng cầu thực tế.

- Là tỷ lệ phần trăm dân số trong một cộng đồng,
quốc gia thực tế đi du lịch trong một khoảng thời
gian cụ thể.
-Có 2 loại khuynh hƣớng du lịch:
+ Khuynh hướng du lịch ròng
+ Khuynh hướng du lịch tổng


24


23.11.2016

3.2. CẦU DU LỊCH THỰC TẾ
3.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khuynh hƣớng DL
Giai đoạn phát triển kinh tế
Dân số
Chính trị
Lối sống
Các yếu tố thuộc chu kỳ sống

Mức
Độ
phát
triển

Tiêu thụ hàng loạt

Hoàn thiện/Phát triển

Cất cánh

Chuẩn bị cất cánh

Xã hội truyền thống

Thời gian


CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Waugh, 1995

25


×