Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Hướng dẫn tự học môn kế toán công đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 77 trang )

15.11.2016

BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

KẾ TOÁN CÔNG

GIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN






Tên bộ môn phụ trách: BM NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Địa chỉ: P408 Nhà 7 – ĐH KTQD
Website: www.saa.edu.vn
Trưởng BM: TS. Phạm Thành Long
Phó trưởng BM: ThS. Đàm Thị Kim Oanh

1


15.11.2016

GIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN
• Danh sách giảng viên giảng dạy môn học:












TS. Phạm Thành Long
TS. Nguyễn Hữu Đồng
PGS. TS. Trần Văn Thuận
PGS. TS. Lê Kim Ngọc
TS. Đặng Thị Thúy Hằng
ThS. Đàm Thị Kim Oanh
ThS. Nguyễn Hà Linh
ThS. Vũ Thị Minh Thu
ThS. Phạm THị Minh Hồng
ThS. Phạm Thanh Hương

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

2


15.11.2016

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN
- Đánh giá học phần theo thang điểm 10:
+ Dự lớp:
10%
+ Kiểm tra giữa kỳ:
20%

+ Thi cuối học kỳ:
70%
- Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 80% số giờ quy
định của học phần, làm đầy đủ các bài tập trong sách
bài tập và các bài tập do giáo viên giảng dạy giao bổ
sung.
- Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi và
thảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp. Tham gia kiểm
tra định kỳ và thi hết môn theo quy chế.

MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Trang bị, kiến thức về hệ thống tài chính Nhà nước, cơ
chế quản lý tài chính Nhà nước, hệ thống kế toán công,
bao gồm kế toán ngân sách, kế toán tại các cơ quan thu,
kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán ngân sách
cấp phường, xã và kế toán dự trữ quốc gia.

3


15.11.2016

MÔ TẢ HỌC PHẦN
• Môn học đề cập nội dung kế toán Nhà nước trong các
khu vực quản lý NSNN, quản lý kho bạc Nhà nước,
chuyên thu, chi NSNN và đơn vị HCSN, trong đó đi sâu
lĩnh vực kế toán phần hành cơ bản của các đơn vị dự
toán (đơn vị HCSN).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• - Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
• - Bộ Tài chính, Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC.
• - Luật Ngân sách nhà nước.
• - Các văn bản pháp quy sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán
HCSN.
• - Bộ Tài chính, 2009, Chế độ kê toán Ngân sách, NXB
Lao động-Xã hội

4


15.11.2016

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN CÔNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nắm bắt được một số vấn đề cơ bản về tài chính công và hệ thống
quản lí tài chính nhà nước
2. Hiểu được các khái niệm về thu ngân sách, chi ngân sách nhà nước
3. Nắm bắt được quy trình quản lí ngân sách nhà nước
4. Hiểu được đối tượng và phạm vi của kế toán công
5. Nắm được đặc trưng hoạt động của các đơn vị HCSN có ảnh hưởng
đến kế toán
6. Nắm được các vấn đề cơ bản về tổ chức kế toán trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp

10


5


15.11.2016

NỘI DUNG
Tài chính công và hệ thống quản lí tài chính nhà nước
Thu, chi ngân sách nhà nước
Khái quát về hệ thống kế toán công
Tổ chức kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp

11

1.1. TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÍ TC NHÀ NƢỚC
1.1.1. Tài chính công
1.1.2. Hệ thống quản lí tài chính nhà nước

12

6


15.11.2016

1.1. TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÍ TC NHÀ NƢỚC
1.1.1. Tài chính công
Tài chính công bao hàm toàn bộ các hoạt động thu,
chi bằng tiền của Nhà nước;

Phản ánh quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong
quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của
Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của Nhà
nước với xã hội.
Tài chính công luôn gắn với các hoạt động kinh tế của
khu vực Nhà nước và thể hiện mục tiêu và chức năng
của Nhà nước

13

1.1. TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÍ TC NHÀ NƢỚC
1.1.2. Hệ thống quản lí tài chính nhà nước
Quản lí tài chính nhà nước theo tổ chức bộ máy quản lý
nhà nước
Các cấp ngân sách:
+ Ngân sách Trung ương;
+ Ngân sách Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW;
+ Ngân sách Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực
thuộc tỉnh;
+ Ngân sách Xã, Phường, Thị trấn.

14

7


15.11.2016

1.1. TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG

QUẢN LÍ TC NHÀ NƢỚC
1.1.2. Hệ thống quản lí tài chính nhà nước
Quản lí tài chính nhà nước theo chức năng của các cơ
quan nhà nước
+ Cơ quan tài chính từ TW đến địa phương;
+ Cơ quan kho bạc nhà nước;
+ Cơ quan thu Ngân sách nhà nước;
+ Cơ quan sử dụng Ngân sách nhà nước

15

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước

16

8


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.1.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước
1.2.1.2. Nội dung thu ngân sách nhà nước
1.2.1.3. Quy trình thu ngân sách nhà nước

17


1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.1.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước
Khái niệm thu NSNN: mọi khoản tiền mà Nhà nƣớc
thu đƣợc
Thực thu NSNN: các khoản thu mà NN không có
nghĩa vụ hoàn trả (thuế, phí, lệ phí…)
Tạm thu NSNN: tạm thời sử dụng và phải hoàn trả
trong niên độ NS (vay Kho bạc, vay NHNN…)

18

9


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.1.2. Nội dung thu ngân sách nhà nước
Thu từ thuế, phí, lệ phí
Thu từ các hoạt động kinh tế NN
Thu từ các khoản đóng góp, viện trợ
Thu khác theo quy định của pháp luật

19

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.1.3. Quy trình thu ngân sách nhà nước

Chuyển chứng từ thu NS

Cơ quan
thu

Thông
báo
nộp
NS

Thông báo thu NS

Tờ
khai
nộp
NS

Đối tượng
nộp NS

Kho bạc
Nhà nước
Trích
chuyển
tiền
nộp NS

Nộp qua NH

Trích

TK tiền
gửi của
đơn vị
nộp NS

Ngân
hàng

Lệnh thu NS

20

10


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
1.2.2.1. Nội dung chi ngân sách nhà nước
1.2.2.2. Điều kiện và nguyên tắc chi ngân sách nhà nước
1.2.2.3. Các phương thức chi ngân sách nhà nước

21

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
1.2.2.1. Nội dung chi ngân sách nhà nước
Chi phát triển kinh tế - xã hội
Chi bảo đảm quốc phòng, an ninh

Chi hoạt động bộ máy Nhà nƣớc
Chi trả nợ của Nhà nƣớc
Chi viện trợ, tài trợ
Chi khác theo quy định của pháp luật.

22

11


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
1.2.2.2. Điều kiện và nguyên tắc chi ngân sách nhà nước
- Đã có trong dự toán đƣợc giao
- Đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức quy định
- Đã đƣợc duyệt chi bởi thủ trƣởng đơn vị
- Phải tổ chức đấu thầu, thẩm định giá đối với XDCB,
mua sắm TSCĐ…

23

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2.3. Các phương thức chi ngân sách nhà nước
Chi theo dự toán
+ Phạm vi áp dụng: cơ quan Hành chính NN, Đơn vị
sự nghiệp, Các tổ chức chính trị-XH, nghề
nghiệp…đƣợc NN hỗ trợ kinh phí, các Tổng công ty
NN đƣợc hỗ trợ thực hiện một số nghiệp vụ thƣờng

xuyên theo quy định của pháp luật.
+ Đối tƣợng áp dụng: các khoản chi thƣờng xuyên
của các đơn vị trên

24

12


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2.3. Các phương thức chi ngân sách nhà nước
Chi theo dự toán

Cơ quan phân bổ
và giao dự toán
Cơ quan tài chính
(Thẩm tra và thông báo
kết quả)
Cơ quan sử dụng NSNN

Cơ quan Kho bạc
Quản lý quỹ NSNN
và kiểm soát chi
NSNN

(Phân bổ chi tiết các nhiệm
vụ chi)


Đơn vị cung cấp

Ngân hàng
25

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
1.2.2.3. Các phương thức chi ngân sách nhà nước
Chi theo lệnh chi
- + Phạm vi áp dụng: các đơn vị trong hệ thống tài chính
công
- + Đối tƣợng áp dụng: các khoản chi không thƣờng
xuyên, các khoản chi cho những nhiệm vụ cụ thể, riêng
biệt theo từng đối tƣợng (trả nợ, viện trợ, chi bổ sung
ngân sách cấp dƣới, chi đột xuất…)

26

13


15.11.2016

1.2. THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
1.2.2.3. Các phương thức chi ngân sách nhà nước
Chi theo lệnh chi

Cơ quan tài chính
(Kiểm soát yêu cầu chi)


Cơ quan Kho bạc
(Thực hiện chi trả)

Cơ quan sử dụng NSNN
(Yêu cầu chi)

Đơn vị cung cấp

Ngân hàng
27

1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
CÔNG
1.3.1. Khái niệm kế toán công
1.3.2. Khái quát về hệ thống kế toán công

28

14


15.11.2016

1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
CÔNG
1.3.1. Khái niệm kế toán công
Kế toán công là Hệ thống thông tin và kiểm tra về hoạt
động tài chính của NSNN và các quỹ Nhà nƣớc bằng
các phƣơng pháp đặc thù của kế toán (pp chứng từ,

tính giá, đối ứng tài khoản, tổng hợp – cân đối)

29

1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
CÔNG
1.3.2. Khái quát về hệ thống kế toán công
Hệ thống kế toán công bao gồm các thành phần cơ bản sau:
Kế toán Ngân sách nhà nƣớc và hoạt động nghiệp vụ Kho
bạc nhà nƣớc;
Kế toán hành chính - sự nghiệp;
Kế toán cơ quan thu Ngân sách nhà nƣớc.

30

15


15.11.2016

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.1. Khái niệm, đặc trưng hoạt động của các đơn vị
HCSN
1.4.2. Phân loại các đơn vị HCSN
1.4.3. Phương thức quản lí tài chính trong các đơn vị
HCSN
1.4.4. Tổ chức kế toán công trong các đơn vị HCSN

31


1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.1. Khái niệm, đặc trưng hoạt động của các đơn vị
HCSN
Khái niệm đơn vị HCSN:
Đơn vị HCSN là các đơn vị do NN thành lập nhằm thực
hiện nhiệm vụ quản lý NN hoặc nhiệm vụ sự nghiệp,
nhiệm vụ chuyên môn…
Đặc trưng cơ bản của đơn vị HCSN:
Hoạt động của đơn vị HCSN đƣợc trang trải bằng kinh phí
từ NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.
Các khoản chi tiêu phải tuân thủ dự toán và định mức
của NN.
32

16


15.11.2016

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.2. Phân loại các đơn vị HCSN
Theo quan hệ với việc sử dụng NSNN:
+ Tổ chức, đơn vị sử dụng hoàn toàn NSNN;
+ Tổ chức, đơn vị sử dụng 1 phần NSNN;
+ Tổ chức, đơn vị không sử dụng NSNN

33


1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.2. Phân loại các đơn vị HCSN
Trên giác độ quản lý tài chính, các đơn vị HCSN
trong cùng ngành theo hệ thống dọc được chia
thành:
+ Đơn vị dự toán cấp 1;
+ Đơn vị dự toán cấp 2;
+ Đơn vị dự toán cấp 3;
+ Đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp 3.

34

17


15.11.2016

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.3. Phương thức quản lí tài chính trong các đơn vị
HCSN
Phương thức quản lí

Phƣơng thức Thu đủ, chi đủ

Phƣơng thức Thu, chi chênh lệch

Phƣơng thức quản lý theo định mức


Phƣơng thức giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

35

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.3. Phương thức quản lí tài chính trong các đơn vị
HCSN
Quy trình quản lí

Lập dự toán thu, chi NSNN

Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi

Quản lý sử dụng tài sản đƣợc NN giao

Chấp hành chế độ kế toán, thống kê

Lập báo cáo quyết toán thu, chi (quý, năm)

36

18


15.11.2016

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN

1.4.4. Tổ chức kế toán công trong các đơn vị HCSN
Tổ chức kế toán công trong các đơn vị HCSN bao gồm:

Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thông sổ sách kế toán

Tổ chức lập báo cáo tài chính

Tổ chức bộ máy kế toán

37

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.4.4. Tổ chức kế toán công trong các đơn vị HCSN
Tổ chức kế toán công trong các đơn vị HCSN cần tuân thủ:

Các quy định của Luật Kế toán

Các quy định của Bộ Tài chính và các cơ quan quản lí có liên
quan

Chế độ kế toán dành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo
quy định hiện hành (Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và các
văn bản pháp quy khác có liên quan)

Các quy định của cấp quản lí trực tiếp


Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị


Sinh viên cần tham khảo hệ thống tài khoản kế toán ban hành
theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và sửa đổi, bổ sung theo
thông tƣ số 185/2010/TT-BTC)
38

19


15.11.2016

TÓM LƢỢC CUỐI BÀI
1. Tài chính công: các vấn đề, các quan hệ kinh tế - tài chính phát sinh trong
quá trình thu, chi ngân sách nhà nƣớc để thực hiện chức năng của nhà
nƣớc.
2. Thu, chi ngân sách nhà nước: thu ngân sách để tạo lập nguồn tài chính,
hình thành quỹ tiền tệ cho việc chi tiêu, thực hiện nhiệm vụ của nhà nƣớc.
Chi ngân sách đƣợc thực hiện bởi các cơ quan nhà nƣớc nhằm thực hiện
nhiệm vụ đƣợc nhà nƣớc giao. Thu, chi ngân sách cần đƣợc quản lí và tuân
thủ chặt chẽ các quy định của nhà nƣớc.
3. Kế toán công: hệ thống thông tin kế toán có mục tiêu ghi chép, theo dõi,
báo cáo và kiểm soát toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế trong quá trình thu, chi
ngân sách nhà nƣớc tại các đơn vị thuộc nhà nƣớc.
4. Kế toán hành chính sự nghiệp: kế toán trong phạm vi các đơn vị hành
chính – sự nghiệp, là một phần cơ bản của hệ thống kế toán công. Tổ chức
kế toán hành chính sự nghiệp cần tuân thủ pháp luật hiện hành và các
nguyên tắc kế toán chung.


39

CÂU HỎI
1. Điều kiện chi ngân sách nhà nƣớc?
2. Điều kiện thanh toán các khoản chi từ ngân sách?
3. Đối tƣợng chủ yếu của kế toán HCSN?
4. Vấn đề Thu/Chi kinh phí trong đơn vị HCSN có đồng nhất với
Doanh thu/Chi phí trong các doanh nghiệp?
5. Kế toán HCSN có cần tuân thủ các chuẩn mực kế toán doanh
nghiệp không?

40

20


15.11.2016

THUẬT NGỮ
1. Thu ngân sách mọi khoản thu bằng tiền, tài sản mà ngân sách nhà nƣớc thu đƣợc
2. Chi ngân sách: mọi khoản chi tiêu từ ngân sách để thực hiện chức năng của nhà nƣớc,
thông qua các cơ quan nhà nƣớc
3. Tài chính công: các quan hệ kinh tế - tài chính trong quá trình thu, chi ngân sách
4. Kế toán công: kế toán trong khu vực nhà nƣớc, tập trung vào việc theo dõi thu, chi ngân
sách
5. Đơn vị HCSN: các đơn vị đƣợc nhà nƣớc thành lập để thực hiện chức năng nhà nƣớc:
quản lí nhà nƣớc, sự nghiệp, chuyên môn.
6. Kinh phí NSNN: tài sản, nguồn tài sản từ ngân sách nhà nƣớc tài trợ cho hoạt động của
đơn vị HCSN

7. Dự toán: bảng kê tài chính chi tiết về toàn bộ các khoản thu, chi để thực hiện nhiệm vụ,
đƣợc lập trƣớc cho năm tài chính sau.
8. Kinh phí dự án: kinh phí dành riêng cho thực hiện các dự án, chƣơng trình, đề tài mà
đơn vị đảm nhận
9. Kinh phí theo đơn đặt hàng: nguồn kinh phí riêng đƣợc cấp để thực hiện các đơn đặt
hàng do nhà nƣớc giao
10.Nguồn vốn kinh doanh: Phần vốn dùng cho hoạt động KD, không liên quan tới các
nguồn KF
41

CHƢƠNG 2: KẾ TOÁN TIỀN
VÀ HÀNG TỒN KHO

21


15.11.2016

MỤC TIÊU HỌC TẬP
Hoàn thành chương này, sinh viên cần:
• Nhận dạng được các loại tiền kinh phí
• Phân tích được kết cấu và nội dung tài khoản kế toán sử dụng
phản ánh tiền kinh phí
• Mô tả được phương pháp kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm tiền
mặt
• Mô tả được phương pháp kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm tiền
gửi ngân hàng, Kho bạc
• Phân biệt được các loại hàng tồn kho
• Mô tả được phương pháp kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ
• Mô tả được phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên

quan đến sản phẩm, hàng hóa.

GIỚI THIỆU KẾT CẤU CHƢƠNG
2.1. Kế toán tiền kinh phí

2.2. Kế toán hàng tồn kho

44

22


15.11.2016

2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

2.1.1. Nguyên tắc kế toán tiền kinh phí
2.1.2. Kế toán tiền mặt tại quĩ

2.1.3. Kế toán quỹ tiền gửi ngân hàng, Kho bạc

45

2.1.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TIỀN KINH PHÍ
- Tiền là tài sản kinh phí hoặc vốn trong các đơn vị hành
chính sự nghiệp (HCSN) được tồn tại trực tiếp dưới hình
thức giá trị. Các loại tiền ở đơn vị HCSN bao gồm:
• Tiền mặt (kể cả tiền Việt Nam và ngoại tệ).
• Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.
• Các loại chứng chỉ có giá.

• Tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc Nhà nước.

46

23


15.11.2016

2.1.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TIỀN KINH PHÍ
Nguyên tắc kế toán:
• Kế toán tiền phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ
là Việt Nam đồng. Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý và
ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ
kế toán.
• Để đơn giản cho công tác kế toán, các tài khoản tiền
mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng phát sinh bằng ngoại
tệ được đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán.
Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế
được phản ánh vào tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá.

47

2.1.2. KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUĨ
2.1.2.1. Tài khoản sử dụng
2.1.2.2. Phương pháp kế toán

48

24



15.11.2016

2.1.2.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 111 - Tiền mặt
TK 111 - Tiền mặt
SDĐK: xxx

SDCK: xxx
49

2.1.2.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 111 - Tiền mặt có 3 tiểu khoản:

111

Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

50

25


×