Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh doanh quốc tế 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.94 MB, 91 trang )

08/12/2016

BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ - VIỆN THƯƠNG MẠI &
KINH TẾ QUỐC TẾ

PGS.TS Tạ Lợi – Trưởng Bộ môn
TS Nguyễn Anh Minh – Phó bộ môn
PGS.TS Nguyễn Thị Hường – Giảng viên bộ môn
PGS.TS Bùi Huy Nhượng – Giám đốc Tr.tâm TT, CLC POHE
PGS.TS Đàm Quang Vinh – Giám đốc Tr.tâm ĐT TX
Ts Mai Thế Cường – Giảng viên bộ môn
Th.s Nguyễn Thu Ngà – Giảng viên Bộ môn
Th.s Trần Thị Thu Trang - Giảng viên bộ môn
Th.s Bùi Thị Lành - Giảng viên bộ môn
Th.s Nguyễn Bích Ngọc - Giảng viên bộ môn
Th.s Đào Hương Giang - Giảng viên bộ môn
Văn phòng: P309 – gác 3 nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
– Hà Nội.
Email:
2

1


08/12/2016

Tổng
STT

Nội dung


số
tiết

Trong đó
Bài tập,
Lý thuyết thảo luận,
kiểm tra

1

Chương 1

6

4

2

2

Chương 2

9

6

3

3


Chương 3

9

6

3

4

Chương 4

7

4

3

5

Chương 5

7

4

3

6


Chương 6

7

4

3

45

28
3

17

Cộng

Ghi chú

*
- Số giờ lên lớp + giờ thảo

- Điểm chuyên cần chiếm

luận hoặc bài tập của sinh
viên (Sinh viên buộc phải có
mặt ít nhất 80% tổng số giờ
lên lớp và 100% số giờ thảo
luận)


10% trên tổng điểm

- Điểm kiểm tra chiếm 30%
trên tổng điểm

- Kết quả bài tập lớn hoặc

bài kiểm tra định kỳ hoặc
thuyết trình.

- Điểm thi chiếm 60% trên
tổng điểm

- Bài thi cuối học phần: 4 câu
4

2


08/12/2016

5

*
Mục đích của chương là giúp người
học nắm bắt được bản chất của
kinh doanh quốc tế, các hình thức
tham gia kinh doanh quốc tế mà các
doanh nghiệp có thể lựa chọn, lý
giải những động cơ thúc đẩy các

doanh nghiệp vươn ra kinh doanh
trên thị trường nước ngoài, phân
tích vai trò của toàn cầu hóa đối với
kinh doanh quốc tế.
6

3


08/12/2016

*
Tổng quan về kinh
doanh quốc tế
Động cơ thúc đẩy
các doanh nghiệp
tham gia KDQT

Toàn cầu hóa và
tác động của toàn
cầu hóa tới KDQT

• Khái niệm kinh doanh quốc tế
• Các hình thức kinh doanh quốc tế
• Các chủ thể liên quan đến kinh doanh quốc tế

• Nguyên nhân xuất phát từ thị trường trong nước
• Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp
• Nguyên nhân xuất phát từ thị trường nước ngoài


• Khái niệm và các cấp độ toàn cầu hóa
• Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa thị trường và
toàn cầu hóa sản xuất
• Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp
7

*

8

4


08/12/2016

*

Kinh doanh quốc tế là tổng hợp toàn bộ
các giao dịch kinh doanh vượt qua các
biên giới của hai hay nhiều quốc gia

9

*
* Thông qua ngoại thương:

* Xuất khẩu, nhập khẩu
* Gia công quốc tế, tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ

* Thông qua hợp đồng:


* Hợp đồng cấp giấy phép (li-xăng)
* Hợp đồng đại lý đặc quyền
* Hợp đồng quản lý
* Hợp đồng theo đơn đặt hàng
* Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
* Hợp đồng phân chia sản phẩm

* Thông qua đầu tư

* Đầu tư trực tiếp nước ngoài
* Đầu tư gián tiếp nước ngoài10

5


08/12/2016

*
Doanh
nghiệp
Người
tiêu dùng

KDQT

Chính
phủ

Người

lao động

Tổ chức
tài chính
11

*

1)Thị trường
2)Nguồn lực
3)Hiệu quả
4)An toàn
12

6


08/12/2016

*
* Dung lượng thị trường nhỏ
* Nhu cầu giảm sút
* Thị trường bão hòa
* Sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái
* Mức độ cạnh tranh gay gắt
* Tỷ suất lợi nhuận thấp
* Điều kiện kinh doanh, nguồn lực hạn chế
* Công suất dư thừa
* Áp lực khai thác tính kinh tế theo quy mô/địa điểm
13


*

* Dung lượng thị trường lớn
* Nhu cầu tăng
* Tỷ suất lợi nhuận cao
* Điều kiện kinh doanh thuận lợi
* Chính sách ưu đãi của chính phủ
* Lợi thế so sánh, nguồn lực sẵn có

14

7


08/12/2016

*
* Tìm kiếm các cơ hội phát triển thông qua việc đa dạng hóa thị trường
quốc tế

* Gia tăng vòng đời sản phẩm, tăng khách hàng và tăng lợi nhuận
* Có được các ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ và phương pháp kinh
doanh

* Đến gần hơn với các nguồn cung cấp, tận dụng được lợi thế so sánh
của các quốc gia

* Tiếp cận chi phí sản xuất rẻ hơn hoặc các yếu tố tạo giá trị tốt hơn
của quá trình sản xuất


* Tận dụng được tính kinh tế theo quy mô đối với nguyên liệu, sản
xuất, marketing và R&D.

* Tìm kiếm cơ hội cạnh tranh tốt hơn
15
* Tạo lập được mối quan hệ tiềm năng
với các đối tác nước ngoài

*

16

8


08/12/2016

*
Toàn
cầu hóa
Thị
trường

Quá trình hội nhập
ngày càng sâu rộng
của các quốc gia
khiến thị trường thế
giới đang ngày càng
trở thành một thị

trường thống nhất

Toàn
cầu
hóa
Sản
xuất
17

*

18

9


08/12/2016

*
1. Hội nhập và hợp tác giữa các quốc gia
2. Sự gia tăng các khối liên kết kinh tế khu vực
3. Sự phát triển của đầu tư toàn cầu và các
dòng luân chuyển tài chính

4. Xu hướng đồng hóa của người tiêu dùng về
phong cách sống và sở thích

5. Xu hướng toàn cầu hóa các hoạt động sản
xuất của các công ty


19

*
*Quá trình phân tán hoạt động sản xuất tới những địa
điểm khác nhau trên thế giới để khai thác sự khác
biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng các
yếu tố sản xuất.

*Các công đoạn trong chuỗi hoạt động tạo giá trị của
sản phẩm ngày càng được toàn cầu hóa nhằm tạo
được chất lượng tốt nhất cho sản phẩm với chi phí
rẻ nhất.
20

10


08/12/2016

*

21

*
*Sự giảm bớt các trở ngại đối với thương mại và đầu
tư quốc tế

*Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và việc
thực hiện các cam kết tự do thương mại của các
nước


*Công nghiệp hóa, sự phát triển kinh tế và hiện đại
hóa của các nước diễn ra mạnh mẽ

*Sự hội nhập của các thị trường tài chính thế giới
*Các tiến bộ khoa học công nghệ
22

11


08/12/2016

*
1. Mang lại vô vàn cơ hội kinh doanh và lợi

nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

2. Những rủi ro mới và đối thủ cạnh tranh mới
3. Tiếp cận lượng người mua nhiều hơn, cầu
sản phẩm cao hơn từ thị trường thế giới

4. Quốc tế hóa chuỗi giá trị của doanh nghiệp
23

*
• Tăng lượng bán và lợi nhuận

• Có sự khác biệt giữa các quốc gia


• Tiếp cận nguồn lực bên ngoài

• Những vấn đề nảy sinh trong

• Giảm thiểu nguy cơ cạnh tranh
(phản ứng độc quyền nhóm)

• Phân tán thị trường tiêu thụ và
các nguồn cung cấp

KDQT phức tạp hơn nhiều

• Chịu sự điều tiết của chính phủ
các nước khác

• Vấn đề phát sinh liên quan đến

việc sử dụng các đồng tiền khác
nhau

24

12


08/12/2016

*
* Kinh doanh quốc tế: là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh
doanh vượt qua các biên giới của hai hay nhiều quốc gia.


* Xuất khẩu: Toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đưa ra khỏi một nước

sang các quốc gia khác.
* Nhập khẩu: toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đã đem vào một nước
được đặt mua từ các tổ chức ở nhiều nước khác nhau.
* Toàn cầu hóa: quá trình liên quan đến hội nhập của các nền
kinh tế quốc gia.
* Toàn cầu hóa thị trường: Quá trình hội nhập của nhiều thị
trường quốc gia (là những nơi mà người Mua và người Bán gặp
gỡ để trao đổi hàng hoá và dịch vụ).
* Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất: Quá trình hội nhập của
nhiều quốc gia tham gia hoạt động sản xuất( chuỗi giá trị toàn
cầu cho những sản phẩm và dịch vụ).

25

*

26

13


08/12/2016

*
* Hiểu biết về môi trường văn hóa, đa
văn hóa, các thành tố và ảnh hưởng
tới kinh doanh quốc tế;


* Nắm vững các vấn đề về “Môi

trường chính trị và luật pháp cách
phân loại và các đặc thù trong kinh
doanh quốc tế

* Hiểu và phân tích được môi trường
Môi trường kinh tế của các quốc gia
trên thế giới.

27

*
* Khái niệm và các đặc trưng của văn
hoá

* Các thành tố của văn hoá
* Văn hoá và kinh doanh quốc tế

28

14


08/12/2016

*

Văn hóa là một phạm

trù dùng chỉ các giá trị,
tín ngưỡng, luật lệ và
thể chế do một nhóm
người xác lập nên

*
* Được học hỏi qua kinh nghiệm
* Được chia sẻ
* Được thừa hưởng (truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác)
* Tính biểu tượng: con người có khả năng xây dựng hình
tượng mang tính đại diện cho cái gì đó
* Tính khuôn mẫu
* Tính “bảo thủ”, chống lại sự thay đổi
* Tính thích ứng, điều chỉnh: con người có khả năng thay
đổi và điều chỉnh hành vi

30

15


08/12/2016

*
STT

Thành tố văn hóa

1


Thẩm mỹ

2

Giá trị và thái độ

3

Tập quán và phong tục

4

Cấu trúc xã hội

5

Tôn giáo

6

Giao tiếp cá nhân

7

Giáo dục

8

Môi trường khác


*
Gíá trị

Thái độ

• Là các quan niệm và • Là những đánh giá, tình
niềm tin của con người
cảm của con người đối
• Ảnh hưởng đến ước
với một đối tượng
muốn vật chất và đạo • Có tính linh hoạt hơn
đức nghề nghiệp
giá trị
• Mỹ: Tự do cá nhân; • Thái độ đối với thời
Luật Hồi giáo: uống
gian; công việc, sự
rượu bia làm xói mòn
thành công; sự thay đổi
các giá trị
văn hóa;…

16


08/12/2016

*
Tập quán

Phong tục


•Là cách cư xử, nói năng
và ăn mặc thích hợp
trong một nền văn hóa
•Cách bắt tay ở Arập;
bàn bạc công việc trong
bữa ăn ở Mỹ

• Thói quen/cách ứng xử
trong trường hợp cụ
thể được truyền bá
qua nhiều thế hệ
• Phong tục dân gian
• Phong tục phổ thông

*
* Ngôn ngữ thành

lời: lời nói, chữ
viết
* Ngôn ngữ không
lời: cử chỉ, điệu
bộ, tư thế, nét
mặt, ánh mắt,
khoảng cách cá
nhân

34

17



08/12/2016

*


Ngôn ngữ thành lời
(lời nói, chữ viết)



Ngôn ngữ không lời
(cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt…)

Chỉ có thể hiểu thực sự một nền văn hóa khi biết ngôn ngữ của nền văn hóa đó

*
* Giáo dục đóng vai trò then

chốt trong việc truyền bá và
chia sẻ các giá trị và chuẩn
mực. Là phương tiện để con
người giao tiếp, tiếp nhận
ngôn ngữ và các kĩ năng cần
thiết cho cuộc sống và công
việc
* Giáo dục chính thức (nhà
trường) và không chính thức
(gia đình, xã hội)

* Trình độ giáo dục phổ thông,
đại học và sau đại học
* Là yếu tố quan trọng qui định
lợi thế cạnh tranh quốc gia

3 -1 4

M a p 3 .2

M c G r a w - H ill /I r w in

© 2 0 0 5 T h e M c G r a w - H il l C o m p a n ie s , I n c ., A ll R ig h ts R e s e r v e d .

I n te r n a tio n a l B u s in e s s , 5 /e

36

18


08/12/2016

*

37

*
*Văn hoá và giao tiếp
*Văn hoá và đàm phán
*Văn hoá và quá trình ra quyết định

*Văn hoá và hoạt động marketing
*Văn hoá và quản trị nguồn nhân lực

38

19


08/12/2016

*

39

*
* Hệ thống chính trị là cấu trúc và cách thức hoạt động của các chính phủ một
quốc gia (khái niệm này khác với khái niệm trong giáo trình).
* Hai góc độ của hệ thống chính trị là (i) chủ nghĩa tập thể (Plato) và chủ nghĩa cá nhân (Aristole)

*
*

và (ii) dân chủ và cực quyền/độc tài/chuyên chế
Hệ thống chính trị theo chủ nghĩa tập thể có xu hướng cực quyền/chuyên chế hơn là hệ thống
chính trị theo chủ nghĩa cá nhân
Dân chủ và cực quyền: cách thức bầu ra chính phủ >>> các vùng xám (Chi Lê những năm 1980,
Trung Quốc và Việt Nam hiện nay: kinh tế và chính trị)

* Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản (biện pháp đấu tranh và tính chuyên chế)
và nền dân chủ xã hội (Úc, Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Nauy, Tây Ban Nha)


* Dân chủ kiểu Tây Âu (i) quyền bày tỏ quan điểm; (ii) tự do ngôn luận; (iii)

quyền bầu cử của từng cá nhân; (iv) quyền tài sản; (v) quyền tiếp cận các
thông tin của chính phủ; (vi) hệ thống toà án độc lập với hệ thống chính trị;
(vii) quân đội và cảnh sát độc lập với thể chế chính trị.

* Tính chuyên chế >>> giai cấp (cộng sản và cánh hữu), tôn giáo, bộ lạc
40

20


08/12/2016

*

Source: />
41

*
Rủi ro chính trị là khả năng
một sự kiện chính trị nào đó
tác động tiêu cực đến hoạt
động của doanh nghiệp

Mất thị trường XK
Ảnh hưởng sản xuất
Khó khăn trong chuyển lợi nhuận về nước
Mất quyền sở hữu


21


08/12/2016

*
Mâu thuẫn
đảng phái

Lãnh đạo c.trị
yếu kém

Rủi ro
chính trị

Mâu thuẫn
Các quốc gia

Quân sự/
tốn giáo
can thiệp

Chính quyền
thay đổi
thường xuyên

Hệ thống c.trị
không ổn định


*
Rủi ro
chính trị

Rủi ro vĩ mô: rủi ro
tác động đến tất cả
các doanh nghiệp
nước ngoài hoạt
động ở một nước
hoặc khu vực.
VD: ctranh Irắc Iran

Rủi ro vi mô: rủi ro
tác động đến một
ngành, một hoặc
một
vài
doanh
nghiệp ở một quốc
gia.
VD:1974 Arập quốc
hữu hóa ngành dầu
mỏ

22


08/12/2016

*

 Xung đột và bạo lực

Rủi ro
chính trị
theo hình
thức biểu
hiện

 Khủng bố, bắt cóc
 Chiếm đoạt tài sản
 Thay đổi chính sách của chính phủ: cấm
vận: Mỹ - cuba, Iran, Bắc TT


Những yêu cầu địa phương

*
Né tránh

Chính
sách của
địa
phương

Ngăn
ngừa rủi
ro chính
trị

Thu thập

thông tin

Thích
ứng

Tạo sự
phụ
thuộc

23


08/12/2016

*

47

*
THÔNG
LUẬT

-

Theo án lệ,
tiền lệ
- Số lượng
luật nhiều và
khác nhau
giữa các bang

- Thường phủ
định

DÂN
LUẬT
- Dựa vào ban soạn
thảo
- Xin góp ý toàn dân
- Thường huỷ các
luật cũ
- Phải hướng dẫn và
sửa đổi nhiều…

THẦN
LUẬT
- Do vị thần được
tôn sùng
- Mang nặng tín
ngưỡng
- Không bao giờ
sửa đổi…

24


08/12/2016

*

49


*
Luật quốc tế

B

Luật chống độc
quyền, chống bán
phá gia

An toàn sản phẩm

A

C

Thuế

Một số
vấn đề
E

D

Bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ

25



×