Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Hướng dẫn tự học môn quản lý học 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 49 trang )

Essentials of Management

1

Giới thiệu
 Mã học phần: QLKT1101
 Số tín chỉ: 3
 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Quản lý kinh tế
 ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không

2

1


Kế hoạch giảng dạy
STT

Nội dung

Trong đó
Tổng
Bài tập, thảo
số tiết Lý thuyết

luận, kiểm tra

1

Chương 1: Tổng quan về quản lý


2

Chương 2: Môi trường quản lý

3

Chương 3: Quyết định quản lý

4

Chương 4: Lập kế hoạch

5

Chương 5: Tổ chức

6

Chương 6: Lãnh đạo

7

Chương 7: Kiểm soát
Tổng

6
6
6
7
6

8
6
45

4
4
4
5
4
5
4
30

2
2
2
2
2
3
2
15

Kiểm tra giữa kz: tuần thứ 10 của học kz
Thời gian làm bài: 90 phút
Phạm vi kiểm tra: Chương lập kế hoạch
3

Phương pháp đánh giá học phần
 Điểm kiểm tra cá nhân sẽ được đánh giá dựa trên bài
thuyết trình của nhóm, bài tập cá nhân, và sự tham gia

đóng góp thảo luận trên lớp.
 Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
 Tham gia thảo luận các bài tập tình huống
 Tham dự tối thiểu 80% các buổi học trên lớp
 Tham gia làm và thuyết trình bài tập nhóm
 Điểm kiểm tra cá nhân đạt tối thiểu 5
 Thi kết thúc học phần là thi tự luận và công thức tính
điểm học phần như sau:
 Điểm chuyên cần: 10%
 Điểm kiểm tra:
20%
 Thi tự luận:
70%

4

2


CHƢƠNG 1

5

Mục tiêu của chương
 Chương I giới thiệu cho sinh viên:
 Những kiến thức cơ bản về quản lý và nhà quản lý;
 Sự phát triển của các tư tưởng quản lý.

6


3


Nội dung của chương
1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức
1.2. Quản lý
1.3. Nhà quản lý
1.4. Môi trường quản lý

7

1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức
 Hệ thống xã hội là tập hợp những người hay những
nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng,
tác động tương hỗ lên nhau một cách có quy luật.
 Các hệ thống xã hội đều mang những tính chất sau :
 Tính nhất thể.
 Tính phức tạp.
 Tính hướng đích.
 Chuyển hóa các nguồn lực.

8

4


1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức
 Tổ chức là tập hợp của nhiều người cùng làm việc

vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn

định mang tính độc lập tương đối.
 Các đặc trưng của tổ chức:
 Mang tính mục đích rất rõ ràng.
 Gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong cơ

cấu tổ chức ổn định.
 Đều chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch
vụ có giá trị đối với khách hàng.
 Đều là hệ thống mở.
 Cần được quản lý.
9

1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức
Các loại hình tổ chức
 Tổ chức công và tổ chức tư
 Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
 Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức

10

5


1.1. Hệ thống xã hội và tổ chức

Các
hoạt
động
hỗ
trợ


Các
hoạt
động
chính

- Nhân lực
- Nghiên cứu và phát triển
- Kế toán, thống kê
- Hoạt động đối ngoại
- Hành chính tổng hợp...
Thiết
Phân
kế
tích
sản
môi phẩm,
trường dịch
vụ

Sản
Huy
Dịch
xuất,
động
vụ
phân
các
hậu
phối

đầu
mãi
sản
vào
phẩm

Mục đích:
Thoả mãn
lợi ích
của các
chủ sở hữu
Mục tiêu:
-Thị trường
- Lợi nhuận
-Tăng cường sức
mạnh nguồn lực
-An toàn

11

1.2. Quản l{
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục
đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong
điều kiện môi trường luôn biến động.

12

6



1.2. Quản l{
Các yếu tố cơ bản của quản lý :
1. Quản lý là làm gì?
2. Đối tượng của quản lý ?
3. Quản lý được tiến hành khi nào?
4. Mục tiêu của quản lý?
5. Quản lý được thực hiện trong điều kiện nào?

13

1.3. Nhà quản l{
 Khái niệm: Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ

chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những
người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục
đích của mình

14

7


1.3. Nhà quản l{
Cấp cao

Cấp trung
Chức
năng


Tổng
hợp

Cấp cơ sở

Phân loại nhà quản lý
15

1.3. Nhà quản l{
Các vai trò của nhà quản lý theo Mintzberg
Nhà quản lý
Vị thế - Nhiệm vụ- Quyền hạn – Trách nhiệm - Nghiệp vụ

Vai trò liên kết con người
Nhà quản lý tác động qua lại với những ngƣời khác nhƣ thế nào
Ngƣời đại diện - Ngƣời lãnh đạo - Ngƣời liên lạc – Nhà chính trị

Vai trò thông tin
Nhà quản lý trao đổi và xử lý thông tin nhƣ thế nào?
- Ngƣời giám sát
- Ngƣời truyền tin - Ngƣời phát ngôn
Vai trò quyết định
Nhà quản lý sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định nhƣ thế nào?
Nhà doanh nghiệp - Ngƣời giải quyết xung đột - Nhà đàm phán
Ngƣời đảm bảo nguồn lực
16

8



1.3. Nhà quản l{
 Các yêu cầu thiết yếu đối với nhà quản lý
 Yêu cầu về kỹ năng quản lý
 Yêu cầu về phẩm chất cá nhân

17

1.3. Nhà quản l{
100

Kỹ thuật
Phần trăm
công việc

Quan hệ con người
50

Nhận thức
0
Nhà quản lý cấp cao

Nhà quản lý cấp trung

Nhà quản lý cấp cơ sở

Tầm quan trọng của các kỹ năng quản l{ theo cấp bậc quản l{
18

9



1.4. Môi trường quản l{
 Môi trường quản lý là tổng thể các yếu tố tác động lên
hoặc chịu sự tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu
trách nhiệm quản lý.
 Môi trường bên ngoài của một hệ thống là tất cả các yếu

tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự
tác động của hệ thống đó.
 Môi trường bên trong hệ thống là tất cả các yếu tố
thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ
thống đó.

19

1.4. Môi trường quản l{

Khách
hàng

Nhà cung
cấp

Tổ chức
Nhà
nước

-

Tài chính - Marketing

NNL
- Sản xuất
Chiến lược - Cơ cấu tổ chức
R&D
- Văn hóa


n
đoà g
n

Đối
thủ
cạnh
tranh

óm
Nh lợi
g
cùn h
íc

20

10


1.4. Môi trường quản l{
 Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu của phân tích môi trường.
 Bước 2: Xác định các loại môi trường, các yếu tố, các biến cần


phân tích.
 Bước 3: Giám sát, đo lường và dự đoán sự thay đổi theo các

biến.
 Bước 4: Đánh giá các tác động tiềm ẩn của môi trường đối với

hoạt động của hệ thống được quản lý.
21

Tóm tắt chương 1
Chương 1 giới thiệu những nội dung cơ bản về tổ chức, quản lý, nhà quản lý
và môi trường quản lý.
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với
hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường
luôn biến động.
Môi trường quản lý bao gồm tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự
tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý. Môi trường
quản lý gồm có môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của tổ chức
22

11


CHƢƠNG 2

23

Mục đích của chương

Chương 2 giới thiệu cho sinh viên đặc điểm, hình thức
biểu hiện, yêu cầu và các loại quyết định quản lý, quy
trình quyết định quản lý và một số phương pháp, kỹ
thuật ra quyết định quản lý.

24

12


Nội dung của chương
2.1. Tổng quan về quyết định quản lý
2.2. Quy trình ra quyết định quản lý
2.3. Phương pháp và kỹ thuật ra quyết định quản lý

25

2.1. Tổng quan về quyết định quản l{
 Khái niệm: Quyết định quản lý là phương án hợp lý nhất

trong các phương án có thể để xử lý vấn đề theo mục tiêu
và những điều kiện, môi trường của hệ thống trong hiện
tại và tương lai.
 Đặc điểm:
 Là sản phẩm của hoạt động quản lý.
 Chủ thể ra quyết định quản lý là cá cá nhân, tập thể được

trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
 Có phạm vi tác động không chỉ một người mà có thể rất
nhiều người.

 Liên quan chặt chẽ với hoạt động thu thập và xử lý thông tin.
26

13


2.1. Tổng quan về quyết định quản l{
Phân loại quyết định quản lý:
 Theo thời gian thực hiện QĐ: dài hạn, trung hạn, ngắn







hạn
Theo tính chất của vấn đề cần ra QĐ: chuẩn tắc, không
chuẩn tắc
Theo mức độ tổng quát và chi tiết của vấn đề ra QĐ: chiến
lược, chiến thuật, tác nghiệp
Theo phạm vi điều chỉnh của QĐ: toàn cục, bộ phận
Theo phương pháp ra QĐ: tập thể, cá nhân
Theo cấp ra QĐ: cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở

27

2.1. Tổng quan về quyết định quản l{
Yêu cầu với quyết định quản lý:
 Khoa học


 Tối ưu
 Hệ thống
 Hợp pháp
 Linh hoạt
 Cụ thể
 Bảo mật

28

14


2.2. Quy trình ra quyết định quản lý
Bước 1: Phân tích vấn đề và
xác định mục tiêu của quyết định
Bước 2: Xây dựng các phương án QĐ

Bước 3: Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất

29

2.2. Quy trình ra quyết định quản l{
Bước 1: Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu
của quyết định:
 Phát hiện vấn đề
 Chẩn đoán nguyên nhân
 Quyết định giải quyết vấn đề
 Xác định mục tiêu quyết định
 Lựa chọn tiêu chí đánh giá

30

15


2.2. Quy trình ra quyết định quản l{
Bước 2:Xây dựng các phương án quyết định
 Tìm các phương án
 Mô hình hoá
Bước 3: Đánh giá và lựa chọn phương án tốt
nhất
 Dự báo các ảnh hưởng của các phương án
 Đánh giá các ảnh hưởng
 Lựa chọn phương án tốt nhất
31

2.3. Phương pháp và kỹ thuật ra quyết
định quản l{
 Điều tra, nghiên cứu
 Dự báo khoa học
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp phân tích toán học
 Phương pháp nghiên cứu khả thi
 Mô phỏng và thử nghiệm
 Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác
32

16



Tóm tắt chương 2
Chương 2 giới thiệu những nội dung cơ bản của quyết định quản lý. Quyết
định quản lý là phương án hợp lý nhất trong các phương án có thể để xử lý vấn
đề theo mục tiêu và những điều kiện, môi trường của hệ thống trong hiện tại và
tương lai.
Quyết định quản lý cần đảm bảo tính khoa học, tối ưu, hệ thống, hợp pháp,
linh hoạt, cụ thể và bảo mật.
Quá trình ra quyết định quản lý gồm các bước: Phân tích vấn đề và xác định
mục tiêu của quyết định; Xây dựng các phương án quyết định; Đánh giá và
lựa chọn phương án tối ưu.
33

CHƢƠNG 3

34

17


Mục tiêu của chương
Chương 3 cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về kế

hoạch và lập kế hoạch bao gồm: khái niệm và các loại
hình kế hoạch; vai trò của lập kế hoạch và quy trình

lập kế hoạch.

35

Nội dung của chương

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.2. Quy trình lập kế hoạch

36

18


3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.1. Các khái niệm
3.1.2. Các loại hình kế hoạch
3.1.3. Vai trò của lập kế hoạch

37

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.1. Các khái niệm
 Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và
nguồn lực mà tổ chức có thể sử dụng để đạt được mục tiêu
của tổ chức
 Nội dung của bản kế hoạch:
 Mục tiêu
 Các giải pháp
 Nguồn lực
38

19


3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch

3.1.1. Các khái niệm
 Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa
chọn các phương thức hành động để đạt được mục tiêu.
 Lập kế hoạch là quyết định trước xem:
 Phải đạt được gì
 Phải làm cái gì?
 Làm như thế nào?
 Khi nào làm?
 Ai làm?
 Làm bằng gì?
39

3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.2. Các loại hình kế hoạch
 Theo mức độ tổng quát và cụ
thể:
 KH chiến lược
 KH tác nghiệp
 Theo thời gian thực hiện
KH:
 KH dài hạn
 KH trung hạn
 KH ngắn hạn

 Theo hình thức thể
hiện:
 Chiến lược
 Quy hoạch
 Chính sách
 Thủ tục

 Quy tắc
 Chương trình
 Dự án
 Ngân sách
40

20


3.1. Kế hoạch và hệ thống kế hoạch
3.1.3. Vai trò của lập kế hoạch
 Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi
 Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ

chức, nâng cao vị thế cạnh tranh của tổ chức trong môi
trường hoạt động
 Thống nhất được các hoạt động tương tác giữa các bộ

phận trong tổ chức
 Làm cho việc kiểm soát được dễ dàng
41

3.2. Quy trình lập kế hoạch
Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4


Bước 5

• Phân tích môi trường
• Xác định mục tiêu
• Xác định các lựa chọn kế hoạch
• Đánh giá và lựa chọn kế hoạch tối ưu
• Quyết định kế hoạch và thể chế hóa kế hoạch
42

21


Tóm tắt chương 3
Chương 3 giới thiệu những nội dung cơ bản của kế hoạch và lập kế hoạch
trong tổ chức. Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực
mà tổ chức có thể sử dụng để đạt được mục tiêu của tổ chức
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức
hành động để đạt được mục tiêu.
Lập kế hoạch bao gồm các bước: Phân tích môi trường; Xác định mục tiêu;
Xác định các lựa chọn kế hoạch; Đánh giá và lựa chọn kế hoạch tối ưu; Quyết
định kế hoạch và thể chế hóa kế hoạch

43

CHƢƠNG 4

44

22



Mục tiêu của chương
Chương 4 giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về:
 Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức bao gồm khái niệm,

các kiểu cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu
tổ chức;
 Quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức;

45

Nội dung của chương
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

46

23


4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

47

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.1. Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức


 Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch
 Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực con người và

gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm
thực hiện thành công kế hoạch.
 Về bản chất, tổ chức là phân chia công việc, sắp xếp

các nguồn lực và phối hợp các hoạt động nhằm đạt
được các mục tiêu chung.
48

24


4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
 Cơ cấu tổ chức: Là tập hợp các bộ phận và cá nhân có mối

quan hệ tương tác, phối hợp với nhau, được chuyên môn
hoá, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định,
được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện các hoạt
động của tổ chức nhằm tiến tới các mục tiêu kế hoạch.

49

4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức


Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức:
a.

Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa

b. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận
c.

Cấp quản lý và tầm quản lý

d. Các mối quan hệ quyền hạn
e.

Tập trung và phi tập trung

f.

Phối hợp

50

25


×