Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Hướng dẫn tự học môn tài chính doanh nghiệp 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.37 KB, 34 trang )

21.11.2016

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Họ và tên: …………………………………
Bộ môn: Tài chính Doanh nghiệp
Viện: Ngân hàng Tài chính
Địa chỉ: Phòng 305 nhà 7, ĐH Kinh tế
Quốc dân
Website:
1

Kế hoạch giảng dạy học phần
TT

Tên chương

Tổng
Trong đó
số

Thảo Kiểm
tiết thuyế luận
tra
t

1

Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp

6


6

0

2

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN

12

8

2

3

Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

12

10

2

4

Nguồn vốn của doanh nghiệp

10


6

2

2

40

30

6

4

Tổng cộng

2

2

1


21.11.2016

Phương pháp đánh giá học phần
• Số lần kiểm tra: 02 lần
• Điều kiện dự thi:
+ Tham dự ít nhất 75% thời gian học trên lớp.
+ Điểm bài kiểm tra định kz đạt từ 5 điểm trở

lên (tính theo thang điểm 10/10)
+ Ngoài ra, tham gia đầy đủ các buổi thảo luận
• Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận
3

Phương pháp đánh giá học phần
Cách tính điểm học phần
TT

Nội dung

Điểm Trọng

Tổng

số

số

điểm

1 Điểm chuyên cần

W

10%

10%W (1)

2 Điểm kiểm tra (Bài kiểm tra nhỏ)


X

10%

10%X (2)

3 Điểm kiểm tra (Bài kiểm tra lớn)

Y

20%

20%Y (3)

4 Điểm thi cuối kz

Z

60%

60%Z (4)

Điểm tổng kết học phần

(1)+(2)+(3)+(4)
4

2



21.11.2016

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giới thiệu khái quát chương:
Chương 1 tập trung vào những nội dung cơ bản về
quản trị tài chính doanh nghiệp, bao gồm khái niệm
doanh nghiệp, khái niệm tài chính doanh nghiệp, các
nội dung cơ bản và mục tiêu của quản lý tài chính
doanh nghiệp, vai trò của quản trị tài chính doanh
nghiệp và các nguyên tắc trong quản trị tài chính
doanh nghiệp.
5

1.1 Doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
Khái niệm Doanh nghiệp (Theo điều 4, luật Doanh nghiệp
số 68/2014/QH 13): Doanh nghiệp là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích kinh doanh.
Phân loại Doanh nghiệp (Theo điều 1, luật Doanh nghiệp
số 68/2014/QH 13): công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh
nghiệp tư nhân.
6

3



21.11.2016

1.1 Doanh nghiệp
1.1.2 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
- Môi trường vi mô: bao gồm những chủ thể có
quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp (khách
hàng, người môi giới, công chúng trực tiếp…).
- Môi trường vĩ mô: bao gồm những chủ thể,
những yếu tố trên bình diện xã hội, rộng lớn
hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô
(chính trị, luật pháp, kinh tế, kỹ thuật, tự
nhiên, văn hóa, xã hội, CNTT…)
7

1.2 Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp
Tài chính Doanh nghiệp là tổng hòa các quan
hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể
khác trong nền kinh tế
Khách hàng

Ngân hàng

Doanh nghiệp

Nhà đầu tư

Nhà nước
8


4


21.11.2016

1.3 Cơ sở tài chính doanh nghiệp và
các dòng tiền
• Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sở nền tảng
của tài chính doanh nghiệp.
• "Dòng” là sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ (dòng
vật chất) và sự dịch chuyển tiền (dòng tiền) giữa
các chủ thể trong nền kinh tế. “Dự trữ” là một
khối lượng tài sản (hàng hóa hoặc tiền) được đo
tại một thời điểm.
• Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích lũy ban đầu
những hàng hóa hoặc tiền trong mỗi doanh
nghiệp; Và khi xuất hiện, dòng sẽ làm thay đổi
khối lượng tích lũy của các loại tài sản ấy.
9

1.4 Các nội dung cơ bản về quản lý tài
chính doanh nghiệp
• Quản lý đầu tư dài hạn: doanh nghiệp nên đầu
tư vào đâu, bao nhiêu với hình thức nào?
• Quản lý vốn dài hạn: doanh nghiệp nên huy
động vốn từ nguồn nào, bao nhiêu, cơ cấu ra
sao?
• Quản lý tài chính ngắn hạn: doanh nghiệp
quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và dòng
tiền thu, chi hàng ngày như thế nào?

10

5


21.11.2016

1.5 Mục tiêu của quản lý tài chính
doanh nghiệp
• Mục tiêu bao trùm của hoạt động quản lý tài
chính doanh nghiệp là TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ TÀI
SẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU.

11

1.6 Vai trò của quản lý tài chính
doanh nghiệp
• Đảm bảo đủ vốn giúp cho các hoạt động của
doanh nghiệp diễn ra bình thường, liên tục.
Huy động vốn với chi phí hợp lý.
• Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả.
• Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt
hoạt động của doanh nghiệp.

12

6


21.11.2016


1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
- Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
- Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
- Nguyên tắc thị trường hiệu quả
- Nguyên tắc gắn kết lợi ích nhà quản lý và cổ đông
- Nguyên tắc chi trả
- Nguyên tắc sinh lợi
- Nguyên tắc tác động của thuế
13

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Giá trị của tiền thay đổi theo thời gian, nguyên
nhân do lạm phát và khả năng sinh lời của tiền

14

7


21.11.2016

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Nhà đầu tư chấp nhận “bao nhiêu phần rủi ro”
thì sẽ kz vọng được bù đắp lại bởi “bấy nhiêu

phần lợi nhuận”.

15

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc thị trường hiệu quả
Thị trường được coi là hiệu quả khi giá cổ
phiếu phản ảnh đầy đủ mọi thông tin liên
quan đến doanh nghiệp phát hành.

16

8


21.11.2016

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc gắn kết lợi ích nhà quản lý và cổ đông
- Vấn đề đại diện: Tồn tại mâu thuẫn giữa cổ đông
và nhà quản lý về thu nhập, địa vị, thái độ đối với
rủi ro…
- Sau cùng, nhà quản lý phải thực hiện theo mục
tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của cổ đông.

17

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính

doanh nghiệp
Nguyên tắc chi trả
Doanh nghiệp phải luôn đảm bảo được khả
năng thanh toán bằng cách quan tâm tới dòng
tiền thay vì lợi nhuận kế toán

18

9


21.11.2016

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc sinh lợi
Mọi quyết định tài chính đều dựa trên sự
so sánh giữa lợi ích thu được và hao phí bỏ ra,
được tính toán bằng dòng tiền của dự án

19

1.7 Nguyên tắc quản lý tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc tác động của thuế
Các sắc thuế (gián thu hoặc trực thu) đều có
thể tác động đến quyết định quản trị tài chính
doanh nghiệp

20


10


21.11.2016

1.8 Bộ máy quản lý tài chính
doanh nghiệp
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc
Giám Đốc
Kinh Doanh

Giám Đốc
Tài Chính

Phòng
Tài chính
Huy động vốn; Đầu tư vốn; Phân
phối Lợi nhuận; Phân tích và lập
kế hoạch tài chính

Giám Đốc
Sản Xuất
Phòng
Kế Toán

Kế toán tài chính; Kế toán quản trị;
Lập Báo cáo tài chính; Kiểm soát
nội bộ


21

Tổng kết nội dung Chương 1
- Tài chính Doanh nghiệp là tổng hòa các quan
hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể
khác trong nền kinh tế.
- Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh
nghiệp là: Quản lý đầu tư dài hạn, Quản lý vốn
dài hạn và Quản lý tài chính ngắn hạn.
- Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp
là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu.
22

11


21.11.2016

CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI
PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Giới thiệu khái quát chương:
Chương 2 sẽ đề cập đến các kiến thức cơ bản về
doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp
thông qua cách trình bày về khái niệm doanh thu, chi
phí, lợi nhuận. Bên cạnh đó, các nội dung chính về
một số loại thuế tác động đến doanh nghiệp cũng
được nghiên cứu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp.
23


2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.1 Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản
phẩm
- Chi phí sản xuất là: biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ các hao phí về vật chất và về lao
động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất sản phẩm trong một thời kz nhất định.
- Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp,
Chi phí sản xuất chung.
24

12


21.11.2016

2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.1 Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản
phẩm
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm là: biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ các hao phí về vật chất và về
lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực
hiện việc tiêu thụ sản phẩm trong một thời kz
nhất định.
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm gồm: chi phí trực
tiếp tiêu thụ sản phẩm, chi phí marketing
25


2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.2 Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
‐ Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là: là biểu hiện bằng tiền của tất cả các
hao phí về vật chất và lao động sống mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ chức thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thường trong kz của mình.
26

13


21.11.2016

2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.2 Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
‐ Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh, chi
phí hoạt động kinh doanh bao gồm: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực
tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí bán hàng; Chi
phí quản lý doanh nghiệp.
‐ Theo bản chất kinh tế, chi phí hoạt động kinh
doanh bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi
phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí
dịch vụ mua ngoài; Chi phí khác bằng tiền.
27


2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.3 Chi phí tài chính và chi phí hoạt động khác
- Chi phí tài chính là: biểu hiện bằng tiền của tất
cả các hao phí mà doanh nghiệp phải chịu,
phát sinh có liên quan đến các hoạt động tài
chính trong kz của doanh nghiệp.
Ví dụ: Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng; Trái
tức phải trả cho trái chủ; Tiền lãi thuê tài
chính phải trả; Lỗ khi bán chứng khoán đầu
tư; Lỗ do thay đổi tỷ giá...
28

14


21.11.2016

2.1 Chi phí của doanh nghiệp
2.1.3 Chi phí tài chính và chi phí hoạt động khác
- Chi phí hoạt động khác là: biểu hiện bằng tiền
của tất cả các hao phí mà doanh nghiệp phải
chịu, phát sinh từ các hoạt động không
thường xuyên, có tính chất bất thường của
doanh nghiệp trong kz.
Ví dụ: Chi phí thanh lý TSCĐ; Chi phí khắc phục
tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động kinh
doanh (bão lụt, hỏa hoạn, cháy, nổ…); Tiền bị
phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế...
29


2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và
thu nhập của doanh nghiệp
2.2.1 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp
- Tiêu thụ sản phẩm là: giai đoạn cuối cùng của
quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi
doanh nghiệp; bản chất, là việc doanh nghiệp
chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hoặc
thực hiện dịch vụ cho khách hàng.

30

15


21.11.2016

2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và
thu nhập của doanh nghiệp
2.2.1 Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là: Tổng giá trị
hàng hóa được bán hoặc dịch vụ được cung
cấp phát sinh trong kz, thuộc về doanh nghiệp
mà khách hàng chấp nhận thanh toán.

31

2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và
thu nhập của doanh nghiệp

2.2.2 Doanh thu của doanh nghiệp
- Doanh thu của doanh nghiệp là: tổng giá trị
các lợi ích kinh tế thuộc về doanh nghiệp, phát
sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp trong
kz kế toán, được đối tác chấp nhận thanh
toán.

32

16


21.11.2016

2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp
2.3.1 Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp
- Lợi nhuận của doanh nghiệp là: phần chênh
lệch giữa doanh thu trong kz với tổng chi phí
mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để đạt được
lượng doanh thu đó, tuân theo chuẩn mực kế
toán hiện hành.

33

2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp
2.3.1 Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp
- Theo bản chất kinh tế, lợi nhuận của doanh
nghiệp bao gồm: Lợi nhuận trước khấu hao,
lãi vay và thuế (EBITDA); Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế (EBIT); Lợi nhuận trước thuế

(EBT); Lợi nhuận sau thuế (EAT).
- Theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh
nghiệp bao gồm: Lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh; Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính; Lợi nhuận từ hoạt động khác.

34

17


21.11.2016

2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp
2.3.2 Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận
trước thuế

(1) Bù đắp các khoản lỗ từ năm trước theo
quy định của luật thuế TNDN hiện hành
(2) Nộp thuế TNDN
cho Nhà nước
(4) Trích lập các quỹ của
doanh nghiệp theo quy định

(3) Bù đắp các khoản lỗ từ năm trước
đã hết hạn bù lỗ theo quy định
(5) Chia cổ tức cho cổ đông, chia lợi
nhuận cho các bên góp vốn
Lợi nhuận

chưa phân phối
35

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.1 Thuế giá trị gia tăng
- Thuế giá trị gia tăng: là thuế tính trên phần giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong
quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Đối tượng chịu thuế: Hàng hoá, dịch vụ dùng cho
sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ
các đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
theo quy định hiện hành.
- Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có hoạt
động sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam hoặc nhập
khẩu từ nước ngoài các hàng hoá, dịch vụ chịu
thuế giá trị gia tăng.
36

18


21.11.2016

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.1 Thuế giá trị gia tăng
- Phương pháp tính thuế gồm: phương pháp
trực tiếp và phương pháp khấu trừ thuế.
- Thuế suất thuế giá trị gia tăng gồm: các mức

0%, 5%, 10% theo quy định hiện hành.
- Thời điểm xác định thuế: với hàng hóa là thời
điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc sử dụng,
với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung
ứng hoặc lập hóa đơn bán hàng.
37

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.1 Thuế giá trị gia tăng
- Theo phương pháp khấu trừ thuế, thuế giá trị
gia tăng bằng: Giá tính thuế (x) Thuế suất thuế
giá trị gia tăng.
- Giá tính thuế giá trị gia tăng là: giá bán hàng
hóa, dịch vụ chưa bao gồm thuế giá trị gia
tăng.
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp bằng: Thuế giá
trị gia tăng đầu ra trừ (-) Thuế giá trị gia tăng
đầu vào được khấu trừ theo quy định.
38

19


21.11.2016

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: là sắc thuế nhằm vào

các đối tượng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt
thuộc danh mục Nhà nước quy định.
- Đối tượng chịu thuế: Hàng hoá, dịch vụ đặc
biệt thuộc danh mục Nhà nước quy định.
- Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có hoạt
động sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh
doanh dịch vụ đặc biệt thuộc danh mục Nhà
nước quy định.
39

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế tiêu thụ đặc biệt bằng: Giá tính thuế (x)
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là: giá bán hàng
hóa, dịch vụ chưa bao gồm thuế tiêu thụ đặc
biệt.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bằng: Thuế tiêu
thụ đặc biệt đầu ra trừ (-) Thuế tiêu thụ đặc
biệt đầu vào được khấu trừ theo quy định.
40

20


21.11.2016

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp

2.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: là thuế tính trên
phần thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.
- Đối tượng chịu thuế: Thu nhập chịu thuế phát
sinh trong kz tính thuế của doanh nghiệp.
- Đối tượng nộp thuế: Tổ chức hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Việt
Nam có phát sinh thu nhập chịu thuế.
41

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với
doanh nghiệp
2.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng: Thu nhập
tính thuế (x) Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp.
- Thu nhập tính thuế bằng: Thu nhập chịu thuế
trừ (-) Thu nhập được miễn thuế và Lỗ kết
chuyển theo quy định.
- Thu nhập chịu thuế bằng: Doanh thu chịu thuế
trừ (-) Chi phí được trừ theo quy định cộng (+)
Thu nhập chịu thuế khác theo quy định.
42

21


21.11.2016

2.4 Một số loại thuế chủ yếu đối với

doanh nghiệp
2.4.4 Một số loại thuế khác
- Thuế môn bài: là sắc thuế nhằm vào giấy phép
kinh doanh (môn bài) của các doanh nghiệp và hộ
kinh doanh tại Việt Nam.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: là sắc thuế
nhằm vào hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu
giữa Việt Nam và nước khác.
- Thuế khai thác tài nguyên: là thuế tính trên giá trị
tài nguyên khai thác được của các cá nhân, tổ
chức khai thác những tài nguyên thuộc danh mục
chịu thuế tài nguyên do Nhà nước quy định.
43

Tổng kết nội dung Chương 2
- Doanh thu của doanh nghiệp là: tổng giá trị
các lợi ích kinh tế thuộc về doanh nghiệp, phát
sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp trong
kz kế toán, được đối tác chấp nhận thanh
toán.
- Chi phí của doanh nghiệp là: biểu hiện bằng
tiền của tất cả các hao phí về vật chất và lao
động sống mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ
chức và thực hiện các hoạt động trong kz của
mình.
44

22



21.11.2016

Tổng kết nội dung Chương 2
- Lợi nhuận của doanh nghiệp là: phần chênh
lệch giữa doanh thu trong kz với tổng chi phí
mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để đạt được
lượng doanh thu đó, theo chuẩn mực kế toán
hiện hành.
- Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp
phải tính và nộp một số loại thuế như thuế giá
trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu
nhập doanh nghiệp.
45

CHƯƠNG III: BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
Giới thiệu khái quát chương:
Chương 3 sẽ giới thiệu các báo cáo tài chính chính
của doanh nghiệp, bao gồm: bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển
tiền tệ (hay báo cáo ngân quỹ), tập trung vào nội
dung, kết cấu và ý nghĩa của từng báo cáo.

46

23


21.11.2016


3.1 Giới thiệu về hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp
3.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là: báo cáo
được lập bằng cách tổng hợp số liệu kế toán
thành các chỉ tiêu kinh tế - tài chính, nhằm phản
ánh khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp tại một thời điểm hoặc trong một thời kz.
- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
thường gồm: bảng Cân đối kế toán, báo cáo Kết
quả kinh doanh, báo cáo Lưu chuyển tiền tệ và
thuyết minh Báo cáo tài chính.
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường được
lập theo mẫu thống nhất, quy định bởi Nhà nước
47

3.1 Giới thiệu về hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp
3.1.2 Vai trò của hệ thống báo cáo tài chính của
doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính là công cụ quan trọng được
doanh nghiệp sử dụng để truyền tải các thông
tin về tình hình tài sản, tình hình kinh doanh
và tình hình dòng tiền của mình tới những
người có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan tới doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các
nhu cầu hữu ích của họ trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.

48


24


21.11.2016

3.2 Nội dung, kết cấu các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp
3.2.1 Bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản
ảnh tổng giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu
hoặc sử dụng lâu dài của doanh nghiệp, cũng
như nguồn hình thành các tài sản đó tại thời
điểm lập báo cáo.
- Trên bảng cân đối kế toán, Tổng tài sản bằng
(=) Nợ và Vốn chủ sở hữu.
49

3.2 Nội dung, kết cấu các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp
3.2.1 Bảng cân đối kế toán
- Các khoản mục thuộc phần Tài sản của bảng cân
đối kế toán được phân loại theo thời hạn sử
dụng/thu hồi (thành tài sản ngắn hạn, tài sản dài
hạn) hoặc theo mức độ đóng góp giá trị vào giá trị
sản phẩm (thành tài sản lưu động và tài sản cố
định) và sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần.
- Các khoản mục thuộc phần Nợ và Vốn chủ sở hữu
được phân loại theo tính chất sở hữu của nguồn
vốn và thời hạn (thành Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn và

Vốn chủ sở hữu), sắp xếp theo mức độ ưu tiên
thanh toán giảm dần.
50

25


×