Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Hướng dẫn tự học môn tin học ứng dụng đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 67 trang )

11/21/2016

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
National Economics University

TIN HỌC ỨNG DỤNG

© Khoa Tin học Kinh tế

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
National Economics University

1. Họ tên giảng viên:
2. Địa chỉ: Văn phòng Khoa Tin học kinh tế-Phòng 4.3 nhà 10.

3. Website Khoa, Bộ môn:
4. Số ĐT giảng viên:
5. Email giảng viên:

© Khoa Tin học Kinh tế

1


11/21/2016

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
National Economics University

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
Trong đó


STT

Nội dung

1

Tổng số
tiết

Lý thuyết

Bài tập,
kiểm tra

Chương I: Tổng quan về 4
ứng dụng tin học trong quản lý
và kinh doanh

3

1

Phòng máy tính có kết nối Internet
và cài đặt bộ phần mềm Microsoft
Office

2

Chương II: Ứng dụng 20
Microsoft Excel 2010 trong

quản lý và kinh doanh

10

10

Phòng máy tính có kết nối Internet
và cài đặt bộ phần mềm Microsoft
Office

3

Chương III: Ứng dụng 6
một số phần mềm hỗ trợ
truyền thông, hợp tác và quản
trị thông tin trong quản lý và
kinh doanh

2

4

Phòng máy tính có kết nối Internet
và cài đặt bộ phần mềm Microsoft
Office

Cộng

15


15

30

thảo luận, Ghi chú

© Khoa Tin học Kinh tế

Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
National Economics University

1. Thời điểm kiểm tra học phần: Tuần 9 hoặc 10
2. Phƣơng pháp đánh giá học phần:
- Điểm lên lớp, thảo luận, thuyết trình: 10%

- Điểm kiểm tra: 20%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
3. Yêu cầu của giảng viên:

© Khoa Tin học Kinh tế

2


11/21/2016

NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH

 Chƣơng I – Tổng quan về ứng dụng Tin học trong Quản lý
và Kinh doanh

 Chƣơng II – Ứng dụng Excel trong Quản lý và Kinh doanh
 Chƣơng III – Ứng dụng Access trong Quản lý và Kinh doanh
 Chƣơng IV – Ứng dụng phần mềm hỗ trợ truyền thông, hợp
tác và quản trị thông tin trong QL & KD

© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
 Tổng quan về HTTT và một số vấn đề liên quan
 Một số vấn đề cơ bản về triển khai ứng dụng Tin học
trong tổ chức
 Giới thiệu một số HTTT ứng dụng trong Quản lý và
Kinh doanh

© Khoa Tin học Kinh tế

3


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
I. Thông tin và Quản lý:
1. Một số khái niệm:
– Dữ liệu (Data): các số liệu hoặc các tài liệu được thu
thập chưa qua xử lý.

– Thông tin (Information):

© Khoa Tin học Kinh tế

Sơ đồ Thông tin trong tổ chức, doanh nghiệp

TT từ môi trƣờng

TT ra môi trƣờng

Hệ thống Quản lý
Thông
tin
phản
hồi

Thông
tin
quyết
định

Đối tƣợng Quản lý
© Khoa Tin học Kinh tế

4


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học


trong Quản lý và Kinh doanh
- Nội dung của TT: Khối lượng tri thức mà TT mang lại
- Ý nghĩa của TT: Phụ thuộc vào đối tượng nhận tin
- Vai trò của thông tin:
+ Trong chiến tranh: “Biết địch, biết ta trăm trận, trăm
thắng”

+ Trong kinh tế:
* TT là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng, giúp lập kế hoạch
xây dựng và phát triển.
* TT cho phép dành ưu thế trong cạnh tranh
* TT là nền tảng của kinh tế tri thức
© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
2. Tổ chức và sơ đồ thông tin quản lý tổ chức:
+ Tổ chức: Hệ thống được tạo ra từ các cá thể, có mục
đích, mục tiêu rõ ràng; để đạt được mục đích hệ thống
phải thực hiện hợp tác và phân công lao động.
+ Lao động quản lý của nhà quản lý: Lao động ra quyết
định & lao động thông tin.

3. Tính chất của thông tin theo cấp quyết định:
Ba cấp quản lý trong một tổ chức: Quản lý chiến lược,
quản lý chiến thuật, điều hành tác nghiệp.

© Khoa Tin học Kinh tế


5


11/21/2016

Mô hình tháp Quản lý trong tổ chức DN

Cấp chiến lƣợc

Quyết định

Thông tin
Cấp chiến thuật

Quyết định

Thông tin
Cấp tác nghiệp

Quyết định

Thông tin
Xử lý giao dịch

Dữ liệu

Dữ liệu

Dữ liệu

© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
a. Thông tin quản lý và các cấp quyết định:
- Thông tin quản lý: Thông Tin có ít nhất một cán bộ
quản lý đang dùng hoặc có ý định dùng vào việc ra quyết
định quản lý.

- Ba cấp quyết định: Quyết định chiến lược, quyết
định chiến thuật, quyết định tác nghiệp.
c. Sơ đồ TT bên trong tổ chức, doanh nghiệp
d. Các đầu mối TT ngoài đối với một DN

© Khoa Tin học Kinh tế

6


11/21/2016

© Khoa Tin học Kinh tế

Các đầu mối TT ngoài đối với Doanh nghiệp
Nhà nƣớc, cấp trên
Khách hàng
DOANH NGHIỆP
Nhà cung cấp


Hệ thống quản lý
DN cạnh tranh
Đối tƣợng quản lý

DN liên quan
DN sẽ cạnh tranh
© Khoa Tin học Kinh tế

7


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
4. Các giai đoạn ứng dụng tin học trong kinh tế:
a. Khởi đầu: Máy tính bắt đầu vào t/chức; Xử lý dữ liệu đơn giản
b. Lan rộng: Xử lý dữ liệu dễ hơn; đánh giá quá cao khả năng
của máy tính
c. Kiểm soát ứng dụng: Yêu cầu tự động hoá xử lý dữ liệu, kiểm
soát xử lý dữ liệu theo hướng kinh doanh
d. Tích hợp: Công nghệ phần cứng/ phần mềm phát triển cho
phép tích hợp chức năng quản lý và xử lý dữ liệu
e. Quản lý dữ liệu: Dữ liệu xây dựng để lưu trữ và dùng chung
f. Chín muồi: Nguồn lực thông tin được sử dụng vào toàn bộ hoạt
động của tổ chức
© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học


trong Quản lý và Kinh doanh
II. Hệ thống Thông tin:
1. Khái niệm: Tập hợp các thành phần có quan hệ với
nhau được tổ chức để thu thập, xử lý, lưu trữ, phân
phối dữ liệu và thông tin; cung cấp cơ chế phản hồi
để đạt mục tiêu định trước, trợ giúp việc ra quyết định
và kiểm soát trong một tổ chức.

2. Các bộ phận cấu thành:
- Con ngƣời
- Phần mềm
- Mạng/Viễn thông

- Phần cứng
- Dữ liệu

© Khoa Tin học Kinh tế

8


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
Viễn thông

Con ngƣời

HTTT

Phần cứng

Phần mềm
Cơ sở dữ liệu

Các bộ phận cấu thành HTTT
© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
3. Phân loại HTTT theo mục đích phục vụ của TT:
* HTTT xử lý giao dịch (TPS)
* HTTT quản lý (MIS)
* Hệ trợ giúp quyết định (DSS)
* Hệ chuyên gia (ES)
* HTTT tăng cƣờng khả năng cạnh tranh (ISCA)
(Information System for Competitive Advantage)

© Khoa Tin học Kinh tế

9


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học


trong Quản lý và Kinh doanh
 Một số vấn đề liên quan đến an toàn thông tin:
- Khái niệm
- Tầm quan trọng
- Giải pháp:
• Giải pháp chính sách, quy định
• Giải pháp kỹ thuật

© Khoa Tin học Kinh tế

4. Phân loại HTTT theo lĩnh vực và cấp quản lý:
Tài chính
chiến lược

Marketing
chiến lược

Nhân lực
chiến lược

SX - KD
chiến lược

Tài chính
chiến thuật

Marketing
chiến thuật

Nhân lực

chiến thuật

SX - KD
chiến thuật

Tài chính
tác nghiệp

Marketing
tác nghiệp

Nhân lực
tác nghiệp

SX - KD
tác nghiệp

HTTT
văn
phòng

© Khoa Tin học Kinh tế

10


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học


trong Quản lý và Kinh doanh
5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng HTTT:
- Chất lượng của HTTT được đánh giá thông qua chất lượng
của thông tin mà nó cung cấp.
- Chất lượng của thông tin được đánh giá qua các tiêu chuẩn:
+ Tính đầy đủ (Complete)

+ Tính liên quan (Relevant)

+ Tính kinh tế (Cost-beneficial) + Tính tin cậy (Authoritative)
+ Tính kịp thời (Timely)
+ Tính chính xác (Accurate)
+ Tính dễ sử dụng (Easy to use)
+ Tính định hướng người dùng (User-targeted)

© Khoa Tin học Kinh tế

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
6. Hiệu quả kinh tế của HTTT quản lý:
a. Lợi ích kinh tế của HTTT:
+ Giá thành của thông tin: Tổng các khoản chi phí tạo
ra TT
+ Giá trị của thông tin: Lợi ích thu được của việc thay
đổi phương án quyết định do thông tin mang lại trừ đi
chi phí cho việc có được thông tin đó
+ Giá trị của HTTT: Thể hiện bằng tiền tập hợp những
rủi ro mà tổ chức tránh được và những cơ hội thuận lợi
mà tổ chức tận dụng được nhờ HTTT


© Khoa Tin học Kinh tế

11


11/21/2016

CHƢƠNG I. Tổng quan về ứng dụng Tin học

trong Quản lý và Kinh doanh
b. Các chi phí cho HTTT:
- Chi phí cố định:
+ Phân tích, thiết kế
+ Máy móc tin học
+ Trang bị phục vụ

+ Chi phí thực hiện
+ Chi phí cài đặt
+ Chi cố định khác

- Chi phí biến đổi:
+ Thù lao nhân lực
+ Chi thông tin vào, VPP
+ Điện, viễn thông
+ Bảo trì, sửa chữa
+ Chi phí biến động khác.

Hiệu quả kinh tế của HTTT = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
© Khoa Tin học Kinh tế


III. CÁC HTTT KINH TẾ CƠ BẢN
1. Quy trình xây dựng một HTTT Kinh tế:
a. Xác định mục tiêu của hệ thống (Problem recognition &
specification): Tính khả thi của dự án HTTT, Lợi ích hữu hình
và vô hình, Chi phí cho hệ thống.

b. Phân tích hệ thống (Information gathering, Requirements
specification for the new system): K/sát, mô hình hóa yêu cầu
c. Thiết kế hệ thống (System design, construction): Tkế vào/ra;
CSDL, tệp dữ liệu; logic xử lý; giao diện, hộp thoại

d. Triển khai hệ thống (Implementation) : viết chương trình
(coding), thử nghiệm ứng dụng, chuyển đổi hệ thống

e. Bảo trì hệ thống (Review & maintenance): thích nghi, hoàn
thiện, phòng ngừa, hiệu chỉnh
© Khoa Tin học Kinh tế

12


11/21/2016

III. CÁC HTTT KINH TẾ CƠ BẢN
Giải pháp trang bị phần mềm ứng dụng trong QL:
 Tự phát triển phần mềm để sử dụng
 Thuê công ty tin học chuyên nghiệp phát triển
 Mua phần mềm bán sẵn trên thị trƣờng


 Sử dụng phần mềm mã nguồn mở, miễn phí
 Phần mềm dịch vụ (SaaS), Cloud Computing
 Ứng dụng Microsoft Excel trong quản lý

© Khoa Tin học Kinh tế

III. CÁC HTTT KINH TẾ CƠ BẢN
2. HTTT Tài chính:
a) Các chức năng cơ bản
b) Sơ đồ luồng dữ liệu
c) Các phân hệ HTTT tài chính:
* Tác nghiệp
* Chiến thuật
* Chiến lược

d) Phần mềm quản lý tài chính: MS. Excel, Access, IFPS
(Interactive Financial Planning System), MYM (Managing
Your Money)…

© Khoa Tin học Kinh tế

13


11/21/2016

III. CC HTTT KINH T C BN
Kếhoạ ch chiến l- ợ c
Chí
nh sá ch kinh doanh

D- liệu giao dị
ch tài chí
nh
Dữ liệu từ bê n ngoài

Dự bá o tài chí
nh
Bá o cá o tài chí
nh
Thống kê tài chí
nh

hệt hống t hông
t in quản l ý t ài
c hí
nh

. ứng dụng
CSDL
tài chí
nh

Tổng quan vềHTTT tài chí
nh
â Khoa Tin hc Kinh t

III. CC HTTT KINH T C BN
3. HTTT K toỏn:
a) Cỏc chc nng c bn
b) Quy trỡnh x lý nghip v k toỏn t ng

c) Phn mm k toỏn Vit nam:
+ Fast Accounting (FAST, 1999)
+ EFFECT (BSC, 1997)
+ MISA (Vin CNTT, hnh chớnh s nghip)
+ AccNet (Lc Vit)

â Khoa Tin hc Kinh t

14


11/21/2016

III. CÁC HTTT KINH TẾ CƠ BẢN
4. HTTT Marketing:
a) Các chức năng cơ bản
b) Sơ đồ luồng dữ liệu vào/ra
c) Các phân hệ HTTT Marketing:
+ Marketing tác nghiệp + Marketing chiến thuật
+ Marketing chiến lược

d) Phần mềm quản lý Marketing:
* Truy vấn, tạo báo cáo
* Văn bản, chế bản điện tử
* Bảng tính điện tử

* Đồ hoạ, multimedia
* Quản trị CSDL

© Khoa Tin học Kinh tế


III. CÁC HTTT KINH TẾ CƠ BẢN
KÕho¹ ch chiÕn l- î c
ChÝ
nh s¸ ch kinh doanh
D- liÖu giao dÞ
ch Marketing
D÷ liÖu tõ bª n ngoµi

Nghiª n cøu Marketing
B¸ o c¸ o b¸ n hµng
Ph©n phèi s¶n phÈm
hÖ t hè ng t h« ng
t in qu¶n l ý
MARKETING

CSDL. øng dông
Marketing

Tæng quan vÒHTTT Marketing

© Khoa Tin học Kinh tế

15


11/21/2016

III. CC HTTT KINH T C BN
5. HTTT Sn xut - Kinh doanh:

a. Cỏc chc nng c bn
b. S lung d liu vo/ra
c. Phõn loi theo mc qun lý:
+ Tỏc nghip

+ Chin thut

+ Chin lc

d. Phn mm qun lý SX - KD:
* Phn mm chung: CSDL, bng tớnh, thng kờ...
* Phn mm chuyờn dng: Lp lch SX-KD, kim tra cht
lng, thit k mu mó, la chn nguyờn vt liu, cỏc phng
ỏn ti u.
â Khoa Tin hc Kinh t

III. CC HTTT KINH T C BN

Kếhoạ ch chiến l- ợ c
Chí
nh sá ch kinh doanh
D- liệu vềkinh doanh sản
xuất

hệt hố ng t hô ng
t in q uản l ý kinh
do anh sản xuất

Dự bá o kiểm tra chất
l- ơng

Kếhoạ ch nguyê n vật liệu
Lị
ch sản xuất
Mẫu thiết kếsản phẩm

CSDL ứng dụng
.
kinh doanh sản
xuất
Tổng quan vềHTTT Quản lý kinh doanh sản xuất

â Khoa Tin hc Kinh t

16


11/21/2016

III. CC HTTT KINH T C BN
6. HTTT Qun tr nhõn lc:
a. Cỏc chc nng c bn
b. S lung d liu vo/ra
c. Phõn loi theo mc qun lý:
+ Tỏc nghip

+ Chin thut

+ Chin lc

d. Phn mm qun tr nhõn lc:

* Phn mm a nng: CSDL, Bng tớnh,Thng kờ...
* Phn mm chuyờn dng: Qun lý nhõn s, qun lý chuyờn
mụn nghip v, qun lý v trớ lm vic, qun lý lng...

â Khoa Tin hc Kinh t

III. CC HTTT KINH T C BN
Kếhoạ ch chiến l- ợ c
Chí
nh sá ch kinh doanh
D- liệu vềnguồn nhân lực

hệt hống t hông
t in quản t r ịnhân
l ực

Bá o cá o l- ơng và phúc lợ i
Bá o cá o kếhoạ ch và nhu
cầu nhân lực
Lílị
ch nhân sự
Bá o cá o kỹ nă ng làm việc

CSDL ứng dụng
.
Quản trịnhân
lực
Tổng quan vềHTTT Quản trịnhân lực
â Khoa Tin hc Kinh t


17


11/21/2016

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
National Economics University

CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG
MICROSOFT EXCEL TRONG
QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH

© Khoa Tin học Kinh tế

2.1. Tổ chức và khai thác các bảng tính nghiệp vụ trong
Microsoft Excel
2.1.1. Tổ chức dữ liệu ở dạng các bảng tính nghiệp vụ
Tạo lập và định dạng bảng tính
-Nhập dữ liệu, hiệu chỉnh dữ liệu

-Lựa chọn một hoặc nhiều vùng dữ liệu
-Định dạng font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, mầu chữ, căn lề, kẻ
bảng…
-Thay đổi độ rộng dòng, cột
-Sao chép dữ liệu đặc biệt (paste special)
© Khoa Tin học Kinh tế

18



11/21/2016

- Thêm, sửa, xóa, đổi tên trang tính
- Liên kết dữ liệu từ nhiều trang tính
- Các loại địa chỉ ô tính
- Vùng dữ liệu và địa chỉ vùng dữ liệu

© Khoa Tin học Kinh tế

2.2. Giới thiệu một số hàm mẫu ứng dụng trong xử lý
bảng biểu kinh tế
Cách lấy một hàm mẫu trong Excel: Kích chuột vào fx
(Insert Function), chọn nhóm hàm và chọn hàm cụ thể
2.2.1. Một số hàm toán học: SUM, INT, MOD, ROUND,
SUMIF
2.2.2. Một số hàm thống kê: AVERAGE, MAX, MIN,
COUNT, COUNTIF, RANK, FREQUENCY
2.2.3. Một số hàm logic: IF, AND, OR, NOT
2.2.4. Một số hàm tham chiếu và tìm kiếm: VLOOKUP,
HLOOKUP, MATCH, INDEX
2.2.5. Một số hàm ký tự: LEFT, RIGHT, MID, LEN
2.2.6. Một số hàm ngày tháng và thời gian: TODAY,
DATE, MONTH, YEAR, DAY
© Khoa Tin học Kinh tế

19


11/21/2016


2.4. Quản trị cơ sở dữ liệu nghiệp vụ trong Microsoft
Excel
2.4.1. Tạo lập và cập nhật cơ sở dữ liệu nghiệp vụ
- Mỗi cột trong danh sách là một trƣờng (field) trong
CSDL, nhãn đầu cột là tên trƣờng.
- Mỗi dòng trong danh sách là một bản ghi (record) trong
CSDL.
Nên dùng một danh sách trên một sheet.
+ Để trống ít nhất một dòng hay cột giữa danh sách và
những dữ liệu khác.
+ Không để trống dòng hay cột nào trong danh sách.
+ Định dạng khác biệt (đậm, nghiêng ...) cho các nhãn
đầu cột để Excel dễ phân biệt với các dòng còn lại của
danh sách.
© Khoa Tin học Kinh tế

2.4.2. Sắp xếp dữ liệu:
2.4.2.1 Sắp xếp các dòng theo 1 cột
- Đặt con trỏ vào 1 ô bất kỳ trong cột dùng để sắp xếp.
- Trong Data nếu
+ Sắp xếp theo chiều tăng (a đến z, 0 đến 9, sớm đến muộn)
thì nhấn Sort Ascending ,
+ Sắp xếp theo chiều giảm thì nhấn Sort Descending
2.4.2.2 Sắp xếp các dòng theo 2 hay 3 cột…..
- Đặt con trỏ vào 1 ô bất kỳ trong vùng (danh sách) muốn sắp
xếp.
- Trên Data, nhấn Sort.
- Trong Column chọn Sort by và Then by, chọn các cột
muốn sắp xếp.
trong order: chọn A to Z (tăng dần) hay Z to A (giảm dần)

© Khoa Tin học Kinh tế

20


11/21/2016

Chọn My data has headers để danh sách có nhãn (tên) cột.
Add level: để thêm các cột cần sắp xếp (các cột chọn về sau
có ảnh hưởng yếu dần)

© Khoa Tin học Kinh tế

2.4.3. Truy vấn thông tin bằng công cụ lọc dữ liệu
Lọc nghĩa là ẩn đi các dòng trong danh sách, chỉ để lại
những dòng thoả mãn một tiêu chuẩn nào đó.
2.4.3.1. Dùng AutoFilter
- Đặt con trỏ vào 1 ô bất kỳ trong danh sách.
- Trên Data - Filter. Excel hiện nút tam giác ở bên phải từng
nhãn cột.
Nhấn nút tam giác ở cột dùng làm tiêu chuẩn để lọc. Excel
hiện những khoản mục dữ liệu không trùng lặp trong cột.
Chọn một khoản mục để lọc ra, lúc đó chỉ có các bản ghi
thỏa mãn tiêu chuẩn đó.

© Khoa Tin học Kinh tế

21



11/21/2016

Select all: Hiện tất cả các dòng, tức là bỏ việc lọc theo 1
cột.
+ Top 10: Khi nhấn thì một hộp thoại hiện ra để chọn
Top/Bottom (trên xuống/dưới lên), chọn số dòng được hiện
(ngầm định là 10) và Items/Percent (theo khoản mục hay
phần trăm).
+ Custom filter: Khi nhấn thì một hộp thoại hiện ra để đặt
tiêu chuẩn lọc phức tạp hơn (equals, does not equal, is
greater than, is greater than or equal to, is less than, above
average….
- Muốn thoát khỏi phương thức AutoFilter và gỡ bỏ các nút
tam giác ở nhãn đầu cột thì lại chọn Data, Filter.

© Khoa Tin học Kinh tế

2.4.3.2. Dùng Advanced Filter
- Advanced Filter cho phép lọc theo tiêu chuẩn phức tạp
hơn. Có thể đặt kết quả của phép lọc vào một vùng ngoài
danh sách.
- Muốn dùng Advanced Filter thì phải có vùng tiêu chuẩn
(criteria range) ở phía trên hay dưới danh sách. Không
nên đặt vùng tiêu chuẩn trên các dòng cùng với danh sách
vì một số dòng sẽ bị dấu đi khi lọc.

© Khoa Tin học Kinh tế

22



11/21/2016

Vùng tiêu chuẩn là 1 vùng có ít nhất là 2 ô
Tên cột
Giá trị/đk

Vùng tiêu chuẩn có phép AND và OR
Tên
trƣờng 1

Tên trƣờng
2

Giá trị/đk1 Giá trị/đk2

Tên trƣờng
Giá trị/đk1
Giá trị/đk2

© Khoa Tin học Kinh tế

Vào Data – Advanced
+ Filter the list, in place: Lọc ngay trong bảng
+ Copy to another location: Copy dữ liệu đã lọc ra chỗ khác
+ List range:Vùng dữ liệu cần lọc
+ Criteria range: Vùng tiêu chuẩn lọc
+ Copy to: địa chỉ để lọc dữ liệu ra

© Khoa Tin học Kinh tế


23


11/21/2016

2.4.5. Lập báo cáo tổng hợp bằng công cụ tổng hợp dữ liệu
Tính tổng con các trường số: SUBTOTAL
+ Sắp xếp dữ liệu theo cột cần tính tổng con
+ Chọn vùng CSDL
+ Data - Subtotals
• At each change in: Chọn cột để phân nhóm tổng
hợp
• Use function: Chọn hàm muốn dùng để tính
• Add subtotal to: đánh dấu để chọn những cột
muốn chèn tổng con.

© Khoa Tin học Kinh tế

+Page break between groups: để đường phân trang giữa
mỗi nhóm.
Summary below data: Muốn các tổng con xuất hiện ở dưới
mỗi nhóm (nếu không chọn thì để đầu mỗi nhóm)
Remove all: hủy bỏ tổng hợp dữ liệu
© Khoa Tin học Kinh tế

24


11/21/2016


2.4.7. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế bằng hàm cơ sở dữ liệu
Có một số hàm chuyên dùng để tính tổng, trung bình, min,
max ... trên các cột của một danh sách hay CSDL. Các hàm
này được gọi là hàm CSDL (database function). Tên của các
hàm CSDL đều bắt đầu bởi chữ D.
Hàm DSUM: tính tổng các số ở 1 cột trong danh sách (hay
CSDL). Chỉ những dòng thoả mãn 1 tiêu chuẩn nào đó mới
được cộng.
=DSUM(database, field, criteria)
Database Là vùng chứa danh sách hay CSDL.
Field: cột chứa các số cần cộng, được thể hiện bằng tiêu đề
cột đặt trong cặp nháy kép hay số thứ tự của cột.
Criteria: vùng chứa tiêu chuẩn.
© Khoa Tin học Kinh tế

Hàm DAVERAGE: Tương tự như DSUM nhưng tính trung
bình.
Hàm DCOUNT: Đếm xem có bao nhiêu ô chứa số ở 1 cột
trong danh sách.
Hàm DMAX: Tương tự như DSUM nhưng tìm giá trị nhỏ nhất.
Hàm DMIN: Tương tự như DSUM nhưng tìm giá trị nhỏ nhất.
Hàm DGET: Nhận 1 giá trị từ 1 cột trong danh sách trên dòng
thoả mãn 1 tiêu chuẩn nào đó.

© Khoa Tin học Kinh tế

25



×