Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Hướng dẫn tự học môn thương mại quốc tế đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.4 KB, 65 trang )

21.11.2016

THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ

GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN
 Giảng viên 1:
• PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
• Bộ Môn TMQT, Viện TM & KTQT
• Email:

 Giảng viên 2:
• TS. Nguyễn Thị Liên Hƣơng
• Bộ môn TMQT, Viện TM & KTQT
• Email:

 Giảng viên 3:
• TS. Hoàng Hƣơng Giang
• Bộ môn TMQT, Viện TM & KTQT
• Email:

1


21.11.2016

THỜI GIAN HỌC: 15 tuần

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• Đánh giá theo thang điểm 10, trong đó:
- Dự lớp, thảo luận, bài tập: 10%


- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thi cuối học phần: 70%

• Sinh viên dự lớp tối thiểu 70% số tiết học
mới đƣợc thi hết học phần

2


21.11.2016

Chƣơng 1:
TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ

Hà Nội 8/2016

MỤC TIÊU
• Chƣơng 1 giúp ngƣời học hiểu đƣợc:
– Bản chất, đặc điểm của TMQT
– Nhận thức đƣợc vai trò của TMQT
– Thực trạng TMQT của Việt Nam

3


21.11.2016

NỘI DUNG
• Khái niệm TMQT

• Đặc trƣng cơ bản của TMQT
• Vai trò của TMQT

• Nội dung của TMQT
• Hoạt động TMQT Việt Nam hiện nay

KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nƣớc,
vùng lãnh thổ nhằm mục đích lợi nhuận
– Đối tƣợng đem trao đổi là hàng hoá và dịch vụ
– Mục tiêu trao đổi: lợi ích kinh tế
– Có sự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụ qua biên giới lãnh
thổ, quốc gia

4


21.11.2016

ĐẶC TRƢNG CỦA TMQT
• Là quan hệ KT giữa các chủ thể ở các nƣớc, các chủ
thể có quốc tịch khác nhau

• Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động mối quan hệ
này rất phức tạp
• Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với 1 trong
các bên tham gia
• Hàng hoá có sự vận động qua biên giới hải quan quốc
gia, vùng lãnh thổ


VAI TRÒ CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Thúc đẩy sản xuất trong nƣớc
• Khai thác lợi thế so sánh mỗi quốc gia

• Có điều kiện tiếp cận với:
– Tiến bộ khoa học bên ngoài, và
– Hàng hoá, dịch vụ có chất lƣợng với giá hợp lý

5


21.11.2016

VAI TRÒ CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Thúc đẩy liên kết KTQT
• Nâng cao khả năng tiêu dùng và mức sống mỗi nƣớc
tham gia
• Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, ODA và các dòng ngoại
tệ khác

NỘI DUNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• XNK: là hoạt động quan trọng nhất
• Các dịch vụ TMQT

• Gia công quốc tế
• Tái xuất và chuyển khẩu
• Xuất khẩu tại chỗ

6



21.11.2016

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
• Xuất khẩu đạt nhiều thành tựu quan trọng:
– Giá trị XK tăng trƣởng liên tục qua các năm
– Cơ cấu hàng XK thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, nhiều mặt
hàng chiếm vị trí hàng đầu trên thị trƣờng TG

– CNCB đóng vai trò quan trọng trong tăng trƣởng XK
– Mặt hàng NS có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối ổn định trong thời
gian dài
– Thị trƣờng XK ngày càng đƣợc mở rộng do Việt Nam tham gia
ngày càng sâu rộng vào thị trƣờng TG
– DN FDI chiếm tỉ trọng cao trong tổng GTXK

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
• Nhập khẩu đạt nhiều thành tựu quan trọng:
– Cơ cấu NK thay đổi theo hƣớng hợp lý
• Nhóm hàng cần Nk chiếm gần 90% giá trị Nk qua các năm
• Nhóm hàng cần kiểm soát Nk chiếm > 4%
• Nhóm hàng cần hạn chế NK >4%

– Thị trƣờng NK đƣợc mở rộng
– NK phục vụ tốt cho sản xuất và XK
– Các DN FDI luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng GT NK

7



21.11.2016

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
(nguyên nhân thành công)
• TM đƣợc XĐ là động lực cho tăng trƣởng KT
• Mở rộng quyền KDXNK cho các TP KT
• Đa dạng các hoạt động TMQT
• Đẩy mạnh xúc tiến TM
• Tích cực tham gia hội nhập KTQT
• Cơ cấu hàng XK ngày càng đa dạng
• Hàng XK dựa trên lợi thế so sánh

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
(một số hạn chế)
• Tăng trƣởng NK cao chủ yếu dựa vào DN FDI với mặt
hàng sử dụng nhiều lao đông và gia công
• NK và XK của DN FDI tăng cao hơn so với DN trong nƣớc
• Tỉ lệ NK NVL còn rất lớn -> tính gia công của nền KT cao,
phụ thuộc quá nhiều vào thị trƣờng thế giới
• Do:
– Trình độ công nghệ thấp
– Các ngành CN phụ trợ chƣa phát triển
– Lợi thế so sánh tập trung chủ yếu ở yếu tố tài nguyên và lao động
– Yếu tố chính sách, định hƣớng PTKT?

8



21.11.2016

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƢƠNG
• Thƣơng mại quốc tế
• Xuất khẩu/ xuất khẩu tại chỗ
• Nhập khẩu

• Gia công quốc tế
• Tái xuất
• Chuyển khẩu

Chƣơng 3:

LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

9


21.11.2016

MỤC TIÊU
• Nghiên cứu những quan điểm mới về TMQT đƣợc
phát triển từ giữa những năm 1960 trở lại đây
• Chỉ ra những điểm khác biệt về giữa lý thuyết TMQT
cổ điển và tân cổ điển với lý thuyết TMQT hiện đại

NỘI DUNG

• Chu kì sống SP quốc tế
• Một số lý thuyết TM mới

• Lý thuyết cạnh tranh quốc gia

10


21.11.2016

LÝ THYẾT VỀ KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ
• Posner (1961): khác biệt về công nghệ là nguyên nhân
chính dẫn đến TM giữa các nƣớc PT
• Các nƣớc PT luôn đƣa ra phƣơng thức SX mới, SP mới > đạt độc quyền ngắn hạn
• Khác biệt công nghệ là do: (i) phát minh mang tính ngẫu
nhiên; (ii) trình độ phát triển khác nhau
• Nhƣợc điểm: Không chỉ rõ mức độ chênh lệch trình độ
PT và cách thức giảm khoảng cách chênh lệch

LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QT
KL SP
X
GD1

GD2

GD 3

GD 4


GD 5
NK

XK

XK

NK
Thời gian

11


21.11.2016

LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QT
• GD 1: SX và TD nội địa với qui mô nhỏ, CP SX cao ->
giá bán cao phù hợp với tt có TN cao
• GD 2: Cầu về SP tăng ở cả trong và ngoài nƣớc -> SP
đƣợc XK sang tt có TN tƣơng tự
• GD 3: SP đƣợc chuẩn hoá, công nghệ đƣợc chuyển giao
cho các hãng trong và ngoài nƣớc
• GD 4: nƣớc ngoài cạnh tranh với QG phát minh về giá,
cạnh tranh về nhãn hiệu đƣợc thay thế bằng cạnh tranh
về giá
• GD 5: SP đƣợc bán ngƣợc về nƣớc phát minh

MỘT SỐ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI MỚI
(Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình)
• Chi phí vận tải và thƣơng mại quốc tế

– Mô hình TM khi có chi phí vận tải
– Phân bổ các ngành công nghiệp dƣới tác động của chi phí
vận tải

• Chính sách môi trƣờng và thƣơng mại quốc tế

12


21.11.2016

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (WEF)
Khả năng cạnh tranh quốc gia là năng lực của nền kinh
tế nhằm đạt và duy trì mức độ tăng trưởng cao trên cơ
sở các thể chế, chính sách bền vững tương đối và các
đặc trưng kinh tế khác

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (WEF)
Tám nhân tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Độ mở Chính
cửa
phủ

Tài
chính

Hạ
tầng


Công
nghệ

Quản
trị

Lao
động

Thể
chế

Mức độ
hội
nhập
vào
nền
KTTG,
mức độ
tự do
hoá
TM &
ĐT

Hành
vi tiết
kiệm
và hiệu
quả của

các
trung
gian tài
chính

Số
lƣợng,
chất
lƣợng
của hệ
thống
hạ tầng

Năng
lực CN
nội
sinh,
tiếp
nhận
CN
mới,
khả
năng
R&D

Chiến
lƣợc
công
ty,
nguồn

nhân
lực,
khả
năng
tiếp thị

Hiệu
quả và
tính
linh
hoạt
của thị
trƣờng
lao
động

Tính
đúng
đắn của
các thể
chế
pháp lý
hỗ trợ
cạnh
tranh…

Vai trò,
phạm
vi can
thiệp

của CP,
chất
lƣợng
dịch vụ
công

13


21.11.2016

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (WEF)
Ƣu và nhƣợc điểm
• Khả năng cạnh tranh quốc gia là kết hợp tự do cạnh
tranh, tự do TM, ổn định vĩ mô, khuyến khích ĐT và
tiết kiệm -> tăng trƣởng ổn định và bền vững
• Nhƣng: tăng trƣởng chỉ là điều kiện cần không phải là
điều kiện đủ đối với phát triển bền vững

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)

14


21.11.2016

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)

• Điều kiện nhân tố SX:
– Yếu tố cơ bản: nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố nhân
khẩu học…
– Yếu tố tiên tiến (rất quan trọng): hạ tầng viễn thông, kĩ
thuật số hiện đại, nhân lực chất lƣợng cao…

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)
• Điều kiện nhân tố SX:
– Mối quan hệ giữa hai yếu tố này rất phức tạp: Yếu tố cơ

bản có thể cung cấp lợi thế ban đầu, sau đó đƣợc củng cố
và mở rộng thông qua đầu tƣ vào yếu tố tiên tiến
– Những bất lợi của yếu tố cơ bản tạo áp lực buộc phải phát
triển các yếu tố tiên tiến

15


21.11.2016

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)
• Điều kiện về cầu:
– Vai trò của thị trƣờng nội địa rất quan trọng do DN nhạy
cảm với khách hàng gần họ nhất
– Là nơi quyết định cao nhất tới khả năng cạnh tranh của QG.
Khả năng đối mới, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng sẽ quyết
định vị thế của DN trên thị trƣờng


LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)
• Ngành phụ trợ: Thông tin giữa các ngành hỗ trợ cho
hoạt động R&D, giải quyết vấn đề nảy sinh thích ứng
với môi trƣờng biến động
• Chiến lƣợc, cơ cấu ngành ảnh hƣởng tới khả năng
cạnh tranh của ngành. Mức độ cạnh tranh ở TT trong
nƣớc giúp DN tích luỹ kinh nghiệm và có chiến lƣợc
cạnh tranh QT hữu hiệu

16


21.11.2016

LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH QUỐC GIA (M.Porter)
• Đóng góp của lý thuyết:
– Khả năng cạnh tranh QG phụ thuộc vào khả năng cạnh
tranh của ngành -> có giá trị trong XD chiến lƣợc cụm

công nghiệp, chiến lƣợc phát triển ngành

• Nhƣợc điểm:
– Quá coi trọng cầu trong nƣớc
– Mô hình phát triển dựa trên nghiên cứu ở các nƣớc PT

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƢƠNG
• Chu kì sống sản phẩm quốc tế
• Chi phí vận tải

• Chính sách môi trƣờng
• Khả năng cạnh tranh quốc gia

17


21.11.2016

Chƣơng 4:
LỢI THẾ THEO QUI MÔ,
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ
THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH

MỤC TIÊU
• Nghiên cứu mối quan hệ giữa các ngành đạt đƣợc lợi
thế theo qui mô và thƣơng mại quốc tế

• Phân tích sự phát triển của thƣơng mại nội ngành

18


21.11.2016

NỘI DUNG
• Lợi thế theo qui mô và TMQT
• TM nội ngành

LỢI THẾ THEO QUI MÔ & TMQT
• Khái niệm: việc SX 1 SP mà tỉ lệ gia tăng đầu ra lớn hơn

tỉ lệ gia tăng đầu vào thì SP đó đạt đƣợc lợi thế theo qui
mô. -> CPSX khi SL 
• Đƣờng PPF lõm về gốc toạ độ: CPCH SX các mặt hàng
giảm dần
Y
PPF

X

19


21.11.2016

LỢI THẾ THEO QUI MÔ & TMQT
Mô hình TM
• Giả thiết mô hình TM:
– Hai nƣớc giống nhau về mọi mặt: cùng đƣờng PPF,
cùng đƣờng bàng quan, điểm SX và TD.

– Trƣớc khi có TM hai nƣớc SX & TD tại điểm đƣờng
PPF tiếp xúc với đƣờng bàng quan
– Tỉ lệ trao đổi hai mặt hàng trƣớc và sau khi có TM
giống nhau (khác với lý thuyết LTSS)

LỢI THẾ THEO QUI MÔ & TMQT
Y
Mô hình TM Nhật Bản – Đức
A


Hai nƣớc NB, Đức cùng SX đƣợc
SP X, Y (đạt đƣợc lợi thế KT
theo qui mô)

S
N

M
E

Trƣớc khi có TM cả hai
đều SX và TD tại E

1
Q

O

T

P

R

X

Khi có TM: NB tập trung SX SP Y, Đức tập trung SX SP X
Mức giá trao đổi hai mặt hàng vẫn bằng giá trao đổi trƣớc khi có TM

20



21.11.2016

LỢI THẾ THEO QUI MÔ & TMQT
Mô hình TM Nhật Bản – Đức
• Khi TM diễn ra:
– NB SX OA Đv SP Y, Đức SX OR Đv SP X (CMH hoàn
toàn).
– NB XK AM Đv SP Y để đổi lấy RP Đv SP X từ Đức
– Điểm TD mới của NB là N, của Đức là Q: Hai đƣờng bàng
quan tiếp xúc với 2 đƣờng giá tƣơng đối
– Hai tam giác AMN và QPR bằng nhau (hai tam giác TM).

LỢI THẾ THEO QUI MÔ & TMQT
Lợi ích TM và hạn chế của lý thuyết
• Hai nƣớc giống nhau về mọi mặt cùng không cản trở
hoạt động TMQT và đều thu đƣợc lợi ích: TD nằm
ngoài đƣờng PPF của mỗi nƣớc

• Nhƣng, giả thiết hai quốc gia giống nhau về mọi mặt
là không thực tế!

21


21.11.2016

THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH
Khái niệm & chỉ số đo lƣờng

• Khái niệm: TM nội ngành là hoạt động XK và NK của
một nƣớc đồng thời các SP cơ bản giống nhau, có thể
thay thế nhau hoàn toàn
• Chỉ tiêu đo lƣờng:

T = 0: quốc gia chỉ có XK hoặc NK, không có TM nội
ngành
T = 1: XK = NK TM nội ngành đạt giá trị lớn nhất

THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH
Nguyên nhân gia tăng TM nội ngành
• Khác biệt SP do lợi thế KT theo qui mô: Do cạnh
tranh, các nƣớc không thể SX tất cả các SP trong
ngành hàng, chỉ chọn SX một số SP cá biệt -> trao
đổi với QG còn lại
• Một SP đƣợc SX bằng các CN khác nhau -> SP tạo ra
phù hợp nhất với CN đó (lý thuyết H-O)

22


21.11.2016

THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH
Điều kiện phát triển
• Nhu cầu đa dạng về SP hoặc nhóm SP
• Khác biệt về thu nhập
• Thị trƣờng nội địa không đủ lớn đối với DN

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƢƠNG

• Lợi thế kinh tế theo qui mô
• Thƣơng mại nội ngành
• Chỉ tiêu đo lƣờng thƣơng mại nội ngành

23


21.11.2016

Chƣơng 5:

THUẾ QUAN TRONG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

MỤC TIÊU
• Nêu rõ khái niệm, đặc điểm cũng nhƣ cách đánh thuế
trong TMQT
• Phân tích các tác động của thuế quan tới nền kinh tế
có qui mô nhỏ
• Chỉ rõ mối quan hệ giữa thuế quan và mức độ bảo hộ
thực tế

24


21.11.2016

NỘI DUNG
1. Khái niệm thuế quan
2. Các loại thuế quan

3. Các cách đánh thuế quan
4. Phân tích tác động cục bộ của thuế quan
5. Tỉ lệ bảo hộ thực tế

KHÁI NIỆM
• Thuế quan là thuế đánh vào hàng hoá, dịch vụ mua
bán và vận động qua biên giới hải quan của một quốc
gia hoặc vùng lãnh thổ hải quan
• Đặc điểm của thuế quan:
 Thuế quan rào cản TM gắn với biên giới hải quan hoặc
vùng lãnh thổ
 Thuế quan đƣợc biểu hiện ở biểu thuế quan
 Thuế quan có thể đƣợc áp đặt ở nƣớc XK hoặc nƣớc NK
 Thuế quan trên thế giới có xu hƣớng hài hòa hóa

25


×