Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

150 CÂU HỎI VI SINH VẬT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.13 KB, 55 trang )

150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI
PHẦN VI SINH VẬT HỌC
Câu 1:
a) Vi Khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn cacbon nào? Kiểu dinh
dưỡng của chúng là gì?
Vi khuẩn lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn cacbon của CO
2.
Vi khuẩn lam có khả năng cố định N tự do ( N  NH )
2
2
3
VI SINH VẬT kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có
oxy vì: chúng không co enzyme catalaza và 1 số enzyme cần thiết để loại bỏ các sản phẩm
oxy hóa độc hại như H O , các ion superoxit
2 2

b) Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình nấu rượu ra xem:
- Nấm men rượu là VI SINH VẬT kị khí không bắt buộc. quá trình lên men rượu có sự tham
gia của nấm men rượu
- Khi không có oxy, nấm men rượu gây nên hiện tượng lên men rượu biến glucose thành
CO và rượu etylic
2

- Khi có đủ oxy, nấm men oxy hóa glucose thành CO và H O

2
2
 trong giai đoạn lên men rượu, mở nắp bình thì oxy tràn vào bình  glucose
bị oxy hóa thành CO và H O làm cho rượu trở nên nhạt


2
2

c) Nêu ứng dụng của VI SINH VẬT trong đời sống
- Sản xuất sinh khối
- Sản xuất acid amine
- Sản xuất các chất xúc tác sinh học
- Sản xuất gôm sinh học
- Sản xuất thực phẩm cho con người và gia súc
- Làm phân bón trong nông nghiệp
- Làm thuốc
- xử lý rác thải, nước thải
- …….
d) Nhóm vi khuẩn nào được chúng ta ăn vào nhiều nhất cùng với thực phẩm
Vi khuẩn lactic: Sản phẩm sữa lên men như iagua, các loại phomat, sữa bơ, hoa quả lên
men tự
nhiên,….

1


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 2:
a) Các hình thức sinh sản ở VI KHUẨN :
- Sinh sản vô tính:
+ Phân đôi (Đa số vi khuẩn): Vi khuẩn lactic
+ Bào tử: Xạ khuẩn
+ Phân nhánh, nảy chồi: 1 số vi khuẩn ở nước
+ Đứt đoạn: VI KHUẨN lam (đối với các tế bào dị hình)

- Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp ở E.Coli
b) Nội bào tử là gì? Đây có phải là một hình thức sinh sản của VI SINH VẬT không?

c) Nội bào tử là loại bào tử là loại bào tử hình thành trong tế bào vi khuẩn.
Đây không phải là hình thức sinh sản của Vi khuẩn vì mỗi tế bào vi khuẩn chỉ tạo ra 1 nội
bào tử. Đây chính là hình thức bảo vệ tế bào vượt qua những điều kiện bất lợi cảu môi
trường : Chất dinh dưỡng cạn kiệt, nhiệt độ cao, chất độc hại,
Cấu trúc nội bài tử:
- lớp màng ngoài: cấu trúc xốp, cách nhiệt, thành phần chủ yếu là licoprotein, không thấm
nước,
- Lớp áo: của yếu là protein và 1 ít là photpholipoprotein, có tính đề kháng cao với lizozim,
proteaza, chất hoạt động bề mặt
- Lớp vỏ bào tử: có chứa Canxidipicolinat giúp bào tử bền nhiệt và chịu nhiệt cao

- Lõi bào tử: có thành bào tử, màng bào tử, bào tử chất, vùng nhân bào tử
d) Tại sao vi khuẩn gây loét dạ dày có thể sống ở điều kiện pH rất thấp (2-3)
VI KHUẨN khuẩn này có thêt tiết ra Na CO , enzyme ureaza phân giải Ure thành
2 3
NH

+
3

để nâng cao nồng độ pH nơi chúng sống

Câu 3: Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất ở VI SINH VẬT
Hô hấp hiếu khí

Hô hấp kị khí


Lên men

Oxy

Cần

Không cần

Không cần

Chất nhận điện
tử cuối cùng

Là oxy phân tử

Chất nhận điện tử
cuối cùng là 1 chất
hữu cơ

Hiệu quả năng
lượng

Oxy hóa hoàn toàn sản
phẩm thành CO và H O,
2
2
tạo ra nhiều năng lượng
nhất

Các chất vô cơ như

2NO , SO , CO
3
4
2
Sinh ra các sản phẩm
trung gian, năng lượng
sinh ra ít

Sinh ra các sản phẩm
trung gian, năng
lượng sinh ra ít

Câu 4:
VI KHUẨN có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản cao:

2


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

- Vi khuẩn có hệ enzyme có hoạt tính mạnh nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào
chất  VI KHUẨN đồng hóa nhanh, mạnh
- VI KHUẨN có tỉ lệ S/V lớn  trao đổi chất nhanh

- VI KHUẨN hấp thu nhiều chuyển hóa nhanh
- VI KHUẨN có hệ gen đơn giản, dễ phát sinh biến dị  thích nghi
cao
Câu 5:
a) Hiện tượng tiềm tan ở virus là gì? Chu trình tiềm tan? Khi nào virus ôn hòa trở
thành virus độc

b) Virus gây suy giảm miễn dịch ở người có vật chất di truyền là AND. Làm thế nào để
nó gắn vào hệ gen tế bào chủ? Chu trình phát triển trong tế bào chủ?
Câu 6:
Time (phút)

N

n

Số tế bào trong quần thể

2

0

0

1

1

30

1

2

2

60


2

4

4

90

3

8

8

a) Thời gian thế hệ và tốc độ sinh trưởng riêng của loài vi sinh vật trên?
b) g= 30 phút
tốc độ sinh trưởng riêng: µ = 1/g = 2
c) Cấy 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trường nuôi cấy, tại pha cân bằng (sau 7 h
nuôi cấy) có 1638400 tế bào/ ml. Liệu vi sinh vật trên có trải qua pha tiểm phát
không?
7h = 420
phút Nt = N
0
n
x2
n
13
=> 2 = 8192 = 2  n = 13
Tổng thời gian cần cho 13 lần phân chia là 13 x

30 = 390 p
VI SINH VẬT này có pha tiềm phát, thời gian cần cho pha tiềm phát là 420
– 390 = 30p
Câu 7:
a) Các kiểu chuyển hóa vật chất chính ở VI SINH VẬT? Dựa vào đâu để phân biệt các
kiểu chuyển hóa ở VI SINH VẬT
Dựa vào chất nhận diện tử và sản phẩm tạo thành
b) Kiểu chuyển háo nào tạo ra năng lượng nhiều nhất? Giai đoạn nào?

3


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

- Hô hấp hiếu khí
- Giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp
+ Đối với vi sinh vật hô hấp hiếu khí hay kị khí thuộc nhóm tế bào nhân chuẩn thì chuỗi
truyền điện tử xảy ra tại màng trong ty thể
+ Đối với vi sinh vật hô hấp hiếu khí hay kị khí thuộc nhóm tế bào nhân sơ thì chuỗi
truyền điện tử xảy ra tại màng màng sinh chất
Câu 8: Phân biệt VCDT chủ yếu ở SV nhân sơ và Nhân thực
Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thưc

- VCDT chủ yếu là ADN nằm trong vùng nhân - VCDT chủ yếu là ADN nằm trong nhân tế
của tế bào, không có màng nhân bao bọc
- Chỉ có 1 phân tử ADN dạng vòng, không
có sự kết hợp với protein histon


bào, nhân có màng nhân bao bọc
- Có nhiều phân tử ADN dạng xoắn kép, có sự
kết hợp với protein histon

Câu 9:
Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng sinh
trưởng phát triển bình thường nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng trong
điều kiện môi trường tối thiểu thì cả hai chủng đều không phát triển được. Hãy giải
thích hiện tượng trên?
- Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai chủng A
và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển
bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng.
Giải thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại chủng B
cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A.
TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành
phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này cùng tham gia hình
thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B.
Câu 10:
a) Plasmid là gì?
Là ADN nằm ngoài NST, kích thước chỉ bằng khoảng 1/10 thể nhiễm sắc, có thể nhân lên
độc lập với sự nhân lên của NST
b) Vì sao ở một số vi khuẩn có khả năng kháng Penicillin
Vì plasmid tổng hợp Penicillinase ( = β-lactamase) : là một enzyme phân giải Penicillin
bằng cách bẻ gãy vòng β-lactamase
Các plasmid giúp vi khuẩn đề kháng với nhiều loại kháng sinh cùng loại, bởi sự có mặt của
các gen mã hóa nhiều enzyme phân hủy các kháng sinh nằm kề nhau.

4



150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 11: Đặc điểm chung của VI SINH VẬT
- Kích thước vô cùng nhỏ bé, cấu tạo rất đơn giản
- Có khả năng sinh trường, phát triển cực kỳ nhanh
+ Tế bào nhỏ  diện tích bề mặt lớn  có lợi cho sự vận chuyển các chất dinh
dưỡng  sinh trường nhanh hơn .
- Có khả năng hấp thụ nhiều, chuyến hóa nhanh, sinh tổng hợp mạnh mẽ các chất có hoạt tính
sinh học
+ Tế bảo nhỏ  tỉ lệ S/V lớn  bề mặt trao đổi chất lớn  sự trao đổi chất với môi trường
hiệu quá hơn
+ VD: 1cm3 vi khuẩn có S =6m2 ; 1 kg nấm men phân giải được 1000kg đường/ngày có
nghãi là trong 1h có thể phân giải lượng thức ăn gấp 110 lần khối lượng cơ thể …
- Phân bố rộng rãi nhờ khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khác nhau của môi trường
VD: Bào tử nhiều vi khuẩn chịu được 10% AgCl trong 2 h, trong phênol 5%/15 ngày
- Dễ phát sinh biến dị:
+ Vi sinh vật là những cơ thể đơn bào, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp
xúc trực tiếp ới môi trường sống  rất dễ dàng phát sinh biến dị
+ Tần số biến dị ở vi sinh vật là 10-5 – 10-10
+ Biến dị thường gặp là đột biến gen
Chỉ sau một thời gian tương đối ngắn đã có thể tạo ra 1 số lượng rất lớn các cá thể mang
biến dị ở các thế hệ sau
-.Đa dạng về chủng loại
+ ĐV có 1,5 triệu loài, TV có 0,5 triệu loài, VI SINH VẬT có 100 000 loài (1/10 con số thực
trong tư nhiên)
+ Trong ruột người có 100 - 400 loại VI SINH VẬT, chiếm 1/3 khối lượng phân khô của
người. Hàng năm bổ sung thêm 1500 loài mới.


Câu 12: VI SINH VẬT có vai trò như thế nào trong tự nhiên, trong nghiêm cứu di
truyền và trong đời sống con người
Trong tự nhiên
- Có lợi:
+ Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tự nhiên
+ Tham gia vào việc gìn giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vể môi trường
- Có hại :
+ Gây bệnh cho người ĐV, TV
+ VI SINH VẬT là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm
Trong nghiêm cứu di truyền
Là đối tượng lí tưởng trong công nghệ di truyền, công nghệ sinh học…
Trong đời sống con người
- Sản xuất sinh khối, và các chất có hoạt tính sinh học
+ Sản xuất aa

5


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

+ Sản xuất chất xúc tác sinh học ( các enzim ngoại bào : amilaza, prôteaza..)
+ Sản xuất gôm sinh học:
+ Sản xuất chất kháng sinh
- Được sử dụng trong ngành công nghiệp lên men, nhiều sản phẩm lên men VI SINH VẬT đã
đựoc sản xuất lớn ở qui mô công nghiệp
- Bảo vệ môi trường: VI SINH VẬT tham gia tích cực vào quá trình phân giải các phế thải
nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt …
- Trong sản xuất nông nghiệp :
+ Được sử dụng làm phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh và các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn

nuôi
+ Tham gia vào quá trình tạo mùn, quá trình phân giải xác hữu cơ thành dạng đơn giản dùng
làm thức ăn cho cây trồng
- Có vai trò quan trọng trọng ngành năng lượng: Các VI SINH VẬT chuyển hóa chất hữu cơ
thành cồn, gas …
Câu 12. Phân biệt sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy ?
MT nuôi cấy VI SINH VẬT: do con người chủ động tạo ra để nuôi cấy các VI SINH VẬT
trong phòng thí nghiệm. Dựa vào nguồn gốc của nguyên liệu chia 3 loại:
- MT tự nhiên: là môi trường chưa các chất tự nhiên không xác định được số lượng và thành
phần ( VD: sữa, thịt , trứng, huyết thanh, máu …)
- MT tổng hợp: là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
(VD: (NH4)PO4-1,5; KH2PO4-1,0; MgSO4-0,2; CaCl2-0,1; NaCl – 5,0 ( g/l) )
- MT bán tổng hợp: là môi trường gồm có các chất tự nhiên không xác định được thành phần
và số lượng và các chất hóa học đã biết thành phần và số lượng
Câu 14. Hãy nêu đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VI SINH VẬT ?
Là quá trình đồng hóa. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần chủ yếu của tế
bào như axit nuclêic, prôtêin, pôlisaccarit, lipit…từ các hợp chất đơn giản từ môi trường với
tốc độ rất nhanh nhờ xúc tác của enzim và sữ dụng ATP
Câu 15. Trên thị trường thường gặp các loại bột giặc sinh học. Em hiểu chữ “sinh học”
ở đây là gì và tác dụng để làm gì ?
- Chữ “sinh học” trong bột giặc sinh học có nghĩa là bột giặc chứa một hoặc nhiều loại enzim
để tẩy sạch một số vết bẩn. Các enzim đó là các enzim ngoại bào của VI SINH VẬT, có thể
được sử dụng rộng rãi ( VD: amilaza để loại bỏ tinh bột, prôtêaza loại bỏ prôtêin, lipaza loại
bỏ mỡ …
Câu 16. Tại sao trâu bò lại đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?
- Trong dạ dày của trâu bò chứa các VI SINH VẬT có thể tiết ra enzim có khả năng phân giải
chất xenlulôzơ, hêmixenlulôzơ và pectin trong rơm, rạ thành các đơn chất mà cơ thể có thể
hấp thụ được.
Câu 17. Hãy nêu đặc điểm chung của các quá trình phân giải ở VI SINH VẬT ?
Là quá trình dị hóa. Các chất phức tạp của môi trường ngoài được VI SINH VẬT sử dụng


6


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

enzym phân giải thành các chất đơn giản (đơn phân) và giải phóng ATP, sau đó có thể được
hấp thụ để tổng hợp các thành phần tế bào hoặc phân giải tiếp theo kiểu hô hấp hoặc lên men.
Câu 17. Tại sao VI SINH VẬT phải tiết các enzim vào môi trường ?
Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử : tinh bột, lipit, prôtêin… không thể vận
chuyển qua màng tế bào ◊ vi sinh vật phải tiết vào môi trường các enzim thủy phân các cơ
chất trên thành các chất đơn giản hơn ( glucô, axít béo, axit amin…) rồi mới hấp thụ vào tế
bào
Câu 19. Vang là một đồ uống quý và bổ dưỡng có đúng không? Tại sao? Tại sao người
ta nói vang hoặc sâmpanh đã mở là phải uống hết ?
- Đúng vì : vang là rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hóa ( nếu không uống nhiều quá)
đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có sẵn trong dịch quả và dịch lên men ( do nấm men
tổng hợp trong quá trình lên men)
- Vang, sâmpanh đã mở thì phải uống hết vì để hôm sau rượu dễ bị chua và nhạt đi do bị lên
men axêtic. Vì đây là quá trình ôxi hóa hiếu khí được thực hiện bởi một nhóm vi khuẩn axẹtic
Vi khuẩn axêtic
C2H5OH ------------------------> CH3COOH + H2O
Nếu để lâu nữa thì axit axêtic bị ôxi hóa tạo thành CO2 và nước làm giấm bị nhạt đi.
Câu 20. Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu hơn nữa thì có
mùi hôi ủng. Hãy giải thích hiện tượng trên ?
- Rượu nhẹ hoặc bia để lâu bị chuyển hóa thành axit axêtic tạo thành dấm nên có vị chua, để
lâu nữa axit axêtic bị ôxi thành CO2 và nước làm dấm bị nhạt dần tạo điều kiện cho các vi
sinh vật
Câu 21. Nếu sirô quả (nước quả đậm đặc đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời
gian bình nước sẽ căng phồng ?

- Bình nhựa đựng sirô quả sau một thời gian bình có thể bị phồng lên vì VI SINH VẬT phân
bố trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men giải phóng 1 lượng khí CO2 làm căng phồng bình
dù hàm lượng đường trong dịch sirô quả rất cao
Câu 22. Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) và có vị
chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích. Người ta nói sữa
chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không ? Vì sao ?
- Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến
đường trong sữa thành axit lactic đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin
đơn giản, dễ tiêu. Sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra làm cho sữa đông tụ ◊ sữa chua
có vị ngọt giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu , vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ
- Sữa chua là 1 loại thực phẩm bổ dưỡng vì: trong sữa chua có nhiều prôtêin dễ tiêu, có nhiều
vitamin được hình thành trong quá trình lên men lactic
Câu 23. Trình bày quy luật sinh trưởng của quần thể VI SINH VẬT trong nuôi cấy
không liên tục? Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VI SINH VẬT có pha lag còn trong

7


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

nuôi cấy liên tục lại không có ?
- Quy luật sinh trưởng của các quần thể VI SINH VẬT trong nuôi cấy không liên tục: tuân
theo 4 pha
+ Pha lag: VI KHUẨN thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng.
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
+ Pha log: VI KHUẨN sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong
quần thể tăng lên rất nhanh
+ Pha cân bằng: Số lượng VI KHUẨN trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời
gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
+ Pha suy vong: số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy

ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
- Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian làm quen với môi trường nên có
pha lag. Còn trong nuôi cấy liên tục , môi trường ổn định , vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên
không có pha này
Câu 24. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VI SINH VẬT tự phân hủy ở pha suy vong,
còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra ?
- Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm bài tiết tăng -> thay đổi tính thẩm
thấu của màng -> vi khuẩn bị phân hủy , vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhau -> vi kuẩn tự
phân hủy ở pha suy vong.
-Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải
tương đương , quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn định-> không có pha
suy vong
Câu 25. Trong điều kiện tự nhiên, tại sao VI SINH VẬT không thể đạt được pha sinh
trưởng lũy thừa ?
Pha lũy thừa là pha diễn ra trong điều kiện vi sinh vật được ổn định và đầy đủ thức ăn
Trong điều kiện tự nhiên
+ Vi sinh vật phải chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi,
+ Thành phần chất dinh dưỡng không đủ,
+ Cạnh tranh giữa các VI SINH VẬT …
-> Sự sinh trưởng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của môi trường -> không có pha lũy thừa
hoặc chỉ có định kì
Câu 26. Cho ví dụ các bào từ sinh sản ở vi khuẩn và nấm ?
- Bào tử sinh sản ở vi khuẩn là bào tử đốt và ngoại bào tử
- Bào tử sinh sản ở nấm là : bào tử vô tính và bào tử hữu tính:
+ Bbào tử vô tính : bào tử đính ( bào tử trần) : nấm cúc, nấm penicilium và bào tử túi : nấm
mucor…
+ Bào tử hữu tính : bào tử túi ( nấm men) và bào tử tiếp hợp ( nấm tiếp hợp)…

Câu 27:Trình bày các loại hình thể của vi khuẩn,nêu ý nghĩa của chúng trong chẩn
đoán vi sinh


8


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

VI KHUẨN là những sinh vật đơn bào, k có màng nhân.chúng có cấu trúc và hoạt động đơn
giản hơn nhiều so với các tế bào có màng nhân.
Về hình thể người ta chia vi khuẩn làm 3 loại lớn:
-Các cầu khuẩn:là những vi khuẩn có hình cầu,mặt cắt của chúng có thể là những hình
tròn,nhưng cũng có thể là hình bầu dục or ngọn nến. đường kính trung bình khoảng 1µm.cầu
khuẩn lại đc chia làm nhiều loại như đơn cầu,song cầu,tứ cầu, tụ cầu,liên cầu
-Trực khuẩn: là những vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông,kthước của các vi khuẩn
gây bệnh thường gặp là:bề rộng 1µm,chiều dài 2-5µm.các trực khuẩn k gây bệnh thường
có kthước lớn hơn.Một số loại trực khuẩn gây bệnh thường gặp như các vi khuẩn
lao,thương hàn…
-Xoắn khuẩn: là những vi khuẩn có hình sợi lượn sóng và di động.chiều dài của các vi khuẩn
loại này có thể tới 30µm.Trong loại này có 3 giống vi khuẩn gây bệnh quan trọng là:
Treponema,Leptospira,Borrelia.
-Ngoài những vi khuẩn điển hình trên còn có các loại vi khuẩn có hình thể trung gian:
+Trung gian giữa cầu khuẩn & trực khuẩn là cầu trực khuẩn.VD: vi khuẩn dịch hạch…
+Trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn là fẩy khuẩn.vd fẩy khuẩn tả
*Ý nghĩa của chúng trong vi sinh:
-Hình thể có giá trị chẩn đoán trong vi sinh
-Đôi khi trong 1 số ít trường hợp dựa vào hình thể t/c bắt màu và các xét nghiệm khác triệu
chứng lâm sàng=>chẩn đoán đúng về ngnhân gây bệnh
-Quan sát hthể trong bệnh fẩm của b.nhân có thể chẩn đoán chính xác bnhân bị bệnh
gì`.vd: lậu cấp, mủ niệu đạo…
Câu 28: Kể tên các tp cấu tạo của tế bào vi khuẩn, trbày chức năng của từng tp ctạo đó
-các tp ctạo gồm: các tp bắt

buộc và các tp tuỳ tiện a.Các
tp bắt buộc(đi từ trong ra
ngoài)
-Nhân:có cơ quan chứa thông tin di truyền gọi là NST độc nhất tồn tại chất nguyên sinh
-Tế bào chất:có kng chuyển hoá,tổng hợp mạnh, hiệu quả hoạt động ADN lớn
-Màng nguyên sinh:thực hiện 1 số chức năng quyết định sự tồn tại của tế bào vi khuẩn.nó là
cơ quan hấp thụ và đào thải chọn lọc các chất nhờ cơ chế khuếch tán bị động và vận chuyển
chủ động
+Tổng hợp các enzyme ngoại bào
+Tổng hợp các tfần của cách ngăn tế bàoào
+Nơi tồn tại của hệ thống enzyme hô hấp tế bàoào,nơi thực hiện các quá trình năng lượng
chủ yếu của tế bàoào thay cho cnăng của ty lạp thể
+Tgia vào quá trình fân bào nhờ các mạc thể
-Vách:Duy trì hình dạng vi khuẩn gìữ để màng sinh chất k bị căng fồng ra rồi tan vỡ
+Quy định tính chất nhuộm Gram
+Vách vi khuẩn Gram(-) chứa đựng nội độc tố,quy định độc lực và khả năng gây bệnh của
các vi khuẩn gây bệnh= nội độc tố
+Quyết định t/c kháng nguyên thân của vi khuẩn

9


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

+Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể. Nó có ý nghĩa (.) việc fân
loại vi khuẩn cũng như các ngcứu cơ bản khác
b.Các tp tuỳ tiện:
-Vỏ: bvệ cho 1 loại vi khuẩn dưới những đk nhất định. Chúng có tác dụng chống thực bào
-Lông: gìúp cho vi khuẩn di động, là cơ quan vận động
-Pili: +Pili gìới tính (pili F) dung để vận chuyển chất liệu di truyền sang vi khuẩn cái (chỉ có

ở vi khuẩn đực)
+Pili chung: dung để bám => pili là cơ quan để bám của vi khuẩn. Nó có thể bám lên bề mặt
môi trường lỏng or tế bàoào
-Nha bào: là 1 dạng chuyển hoá của vi khuẩn, là cả quá trình cô đặc nguyên tương, hình
thành rất nhiều lớp vỏ k thấm nước, trơ về mặt hoá học, fải sử dụng nhiệt độ cao, chất huỷ
mạnh mới tiêu diệt đc nha bào
Câu 29: Trình bày chức năng của vách vi khuẩn. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ
bản giữa vách vi khuẩn Gram – và Gram
a.chức năng của vách
Duy trì hình dạng vi khuẩn gìữ để màng sinh chất k bị căng fồng ra rồi tan vỡ+Quy định tính
chất nhuộm Gram
+Vách vi khuẩn Gram(-) chứa đựng nội độc tố,quy định độc lực và khả năng gây bệnh của
các vi khuẩn gây bệnh= nội độc tố
+Quyết định t/c kháng nguyên thân của vi khuẩn
+Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể. Nó có ý nghĩa (.) việc fân
loại vi khuẩn cũng như các ngcứu cơ bản khác
b. Đặc điểm khác nhau:
-Gr +: gồm nhiều lớp peptidoglycan, vách dày 45 nm
+Tphần hoá học: đơn giản, là sự trùng hợp nhiều lớp peptidglycan. Gồm 2 tp hữu cơ cơ bản
là glucid (tính đặc hiệu) và protid (tính kháng nguyên)
+Quyết định tính k độc
-Gr -: gồm 1 lớp peptidoglycan, vách mỏng 15-20 nm
+Tp hoá học: fức tạp, gồm 3 tp hữu cơ: glucid (tính đặc hiệu), protid (tính kháng nguyên),
lipid (độc)
+Quyết định tính độc do lipid
Câu 30: trình bày bản chất hoá học và chức năng của vỏ vi khuẩn
-B/chất hoá học: vở của các vi khuẩn khác nhau có tp hoá học k giống nhau. Vỏ của nhiều vi
khuẩn là polysaccharid, như vỏ của E.Coli, Klebsiella, phế cầu… Nhưng vỏ của 1 số vi
khuẩn là polypeptide như vi khuẩn dịch hạch, trực khuẩn than, do 1 vài acid amin tạo
nên.Những acid amin này thường là dạng D dạng ít gặp trong tự nhiên

-Chức năng: đóng vai trò bảo vệ cho 1 loài vi khuẩn dưới những
đk nhất định. Chúng có tác dụn g chống thực bào
Câu 31: Đặc điểm của nha bào vi khuẩn và những ppháptiệt trùng đối với nha bào

10


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

*Đđiểm của nha bào: nhiều vi khuẩn có khả năng tạo nha bào khi đk sống k thuận lợi.
Mỗi vi khuẩn chỉ tạo đc 1 nha bào. Khi đk sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn lại nảy mầm
để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh sản. Ctrúc nha bào:
-AND và các tp khác của nguyên sinh chất nằm (.) thể nguyên sinh với tỉ lệ nước thấp
-Màng nha bào bao bên ngoài thể nguyên sinh
-Vách bao ngoài màng
-Lớp vỏ: bao bên ngoài nha bào
-2 lớp áo ngoài và (.) bao 2 lớp vách. Sự đề kháng với các yếu tố lý hoá của nha bào là do 1
số biến đổi về tp hoá học của nha bào quy định: acid dipicolinic (20%), ion Ca2+, cystein.
Tỷ lệ nc thấp (10-20%) sự tổng hợp AND dừng lại và sự fiên mã cũng bị ức chế. Sự tồn tại
lâu lien quan đến sự mất nc và k thấm nc nên k chuyển hoá nha bào
*Phương pháp tiệt trùng đvới nha bào: fải sử dụng nhiệt độ cao, chất huỷ mạnh mới tiêu
diệt đc nha bào
Câu 32: Tế bàoày sự ptriển của vi khuẩn (.) mtrường lỏng và đặc, ưd thực tế
*Mtrường lỏng:
-Có thể đo lường sự ptriển của vi khuẩn theo từng thời điểm của qtrình ptriển
-(.) mtrường lỏng vi khuẩn ptriển theo 4 gđoạn:
+Gđoạn thích ứng: 2h
+Gđoạn ptriển: 10-12h (theo hàm số mũ)
+Gđoạn tối đa: 3-4h
+Gđoạn suy tàn: ứng với tình trạng ly giải của vi khuẩn. Lúc đó xuất hiện những sản fẩm

độc do chuyển hoá (.) các qtrình ptriển
=>ưd: (.) nuôi cấy vi khuẩn, muốn thu đc 1 số lượng lớn vi khuẩn thì thu hoạch vào
gđoạn vi khuẩn ptriển tối đa, muốn thu nội độc tố vi khuẩn thì thu hoạch ở gđoạn suy tàn
*Mtrường đặc:
-Ctạo hoá học của mtrường đặc gìống mtrường lỏng, chỉ khác là có thêm chất để rắn lại
 qui luật ptriển (.) mtrường đặc gìống mtrường lỏng nhưng định lượng dễ hơn
-Khi ptriển (.) môi trường đặc, từ 1 tế bào vi khuẩn ban đầu sẽ ptriển thành 1 dòng vi khuẩn
có thể nhìn thấy = mắt, gồm 10(6)- 10(8) vi khuẩn thuần khiết, gìống nhau về di truyền
(khuẩn lạc)
-có 3 dạng khuẩn lạc:
+Dạng S: khuẩn lạc xám nhạt or trong, bờ đều, mặt lồi đều, bong
+Dạng M: khuẩn lạc đục, tròn lồi hơn khuẩn lạc S, quánh or dính
+Danggì R: khuẩn lạc thường dẹt, bờ đều or nhăn nheo, mặt xù xì, khô
=>Ưd: khuẩn lạc có gtrị định hướng chẩn đoán vi khuẩn:
Klạc S (tụ cầu, lien cầu, E.Coli) và M (Klebisiella…) thuộc những loại vi khuẩn có vỏ
hay có KN vỏ or KN bề mặt, thường gây bệnh
Klạc R thường k gây bênhk, trừ 1 số l ngoại lệ (lao, than …) klạc R là những vi khuẩn k
vỏ và nói chung mất KN vỏ hay KN bề mặt
Câu 33: khuẩn lạc của vi khuẩn là gì? kể tên các loại khuẩn lạc chính và nêu ý nghĩa
của chúng trong chẩn đoán vi sinh
*Đn: khuẩn lạc là 1 dòng tế bào vi khuẩn có nguồn gốc từ 1 tế bào vi khuẩn ban đầu

11


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

* có 3 dạng khuẩn lạc chính:
-Dạng S: khuẩn lạc xám nhạt or trong, bờ đều, mặt lồi đều, bong
-Dạng M: khuẩn lạc đục, tròn lồi hơn khuẩn lạc S, quánh or dính

-Dạng R: khuẩn lạc thường dẹt, bờ đều or nhăn nheo, mặt xù xì, khô
=>Ưd: khuẩn lạc có gtrị định hướng chẩn đoán vi khuẩn, các loại vi khuẩn khác nhau thì có
khuẩn lạc khác nhau về kích thước, độ đục và nhất là về hình dạng
Klạc S (tụ cầu, lien cầu, E.Coli) và M (Klebisiella…) thuộc những loại vi khuẩn có vỏ
hay có KN vỏ or KN bề mặt, thường gây bệnh
Klạc R thường k gây bênhk, trừ 1 số l ngoại lệ (lao, than …) klạc R là những vi khuẩn k
vỏ và nói chung mất KN vỏ hay KN bề mặt
Câu 34: Kể tên các loại sản phẩm đc tạo ra từ hoạt động chuyển hoá của vi khuẩn, nêu
vtrò của chúng
-Chuyển hoá đường: đường là 1 chất vừa cung cấp vừa cung cấp năng lượng vừa cung cấp
nguyên liệu để cấu tạo. Sản fẩm đc tạo ra từ hoạt động chuyển hoá đường là pyruvat.
Pyruvat đóng vai trò trung tâm trong quá trình chuyển hoá các chất đường
-Chuyển hoá các chất đạm: các chất đạm cũng đc chuyển hoá theo 1 quá trình fức tạp từ
albumin thành aa
-Các chất đc hợp thành: ngoài những sp chuyển hoá (.) qtrình đồng hoá trên còn có các chất
đc hình thành:
+Độc tố: phần lớn các vi khuẩn gây bệnh trong qtrình sinh sản và ptriển đã tổng hợp nên độc
tố
+Kháng sinh: có tác dụng ức chế or tiêu diệt các vi khuẩn khác
+Chất gây sốt: 1 số vi khuẩn có khả năng sinh sản ra 1 số chất tan vào nc, khi tiêm cho ng
hay súc vật gây nên pư sốt
+Sắc tố: 1số vi khuẩn có khả năng sinh ra các sắc tố: màu vàng của tụ cầu, màu xanh của
trực khuẩn mủ xanh
+Vitamin:1số vi khuẩn đặc biệt (E.Coli) của ng và súc vật có khả năng tổng hợp đc vitamin
(C,K…)
Câu 35: So sánh nội độc tố và ngoại độc tố
*Định nghĩa
-Nội độc tố là chất độc gắn liền với ctrúc của vách tế bàoào vi khuẩn. chỉ có ở Gr(-), chỉ đc
gìải fóng khi tế bàoào bị fá vỡ
-Ngoại độc tố: là chất độc đc vi khuẩn tiết ra môi trường khi còn sống, có cả ở vi khuẩn

Gr(+) và (-)
*Bản chất hoá học
-Nội độc tố: fức hợp glucid, protid, lipid (hỗn hợp lipopolysaccharid)
-ngoại độc tố: glycoprotein
*Tính độc: nội : yếu ; ngoại : mạnh
*Tính kháng nguyên: nội: yếu ; ngoại: mạnh
*Tính chịu nhiệt: nội: chịu đc nhiệt; ngoại: k chịu đc nhiệt
*Ứng dụng: nội độc tố k đc sử dụng làm thuốc kháng sinh; ngoại độc tố đc sử dụng làm
thuốc kháng sinh

12


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 36: các t/c của hiện tượng đột biến của vi khuẩn
-Hiếm: tất cả các đột biến thường hiếm và xảy ra k đều. Số biến chủng trong 1 quàn thể là
tần số biến chủng. Tần số biến chủng cho mỗi đặc tính ở mỗi cá thể là khác nhau, có thể là
10(-8) đến 10(-11). Xác suất xuất hiện 1 đột biến trên 1 tế bàoào (.) 1 hệ là suấ đột biến.
Suất đột biến ngẫu nhiên cho 1 gen nhất định khoảng 10(-5) và cho 1 cặp nucleotide nhất
định khoảng 10(-8)
-Vững bền: đặc tính đột biến di truyền cho thế hệ sau mặc dù chất chọn lọc k còn nữa.
Biến đảo là đột biến của biến chủng, kquả biến chủng mới sẽ gần giống or gìống hệt biến
chủng hoang dại ban đầu
-Ngẫu nhiên: +đột biến 1 bước: ở đây mức độ đề kháng k fụ thuộc vào nồng độ kháng sinh
đc tiếp xúc (t/c tự dưng nó có)
+Đột biến nhiều bước: xảy ra chậm và từng bước 1. Mức độ đề kháng fụ thuộc vào nồng
độ kháng sinh đc tiếp xúc (Đột biến kháng thuốc)
*Ứng dụng: dùng kháng sinh fải đủ liều và hợp lí ( vì nếu lượng kháng sinh thấp k đủ để tiêu
diệt đc vi khuẩn thì có thể chính nó lại là yếu tố kthích đột biến tạo ra độpt biến cảm ứng or

nó trở thành yếu tố chọn lọc ra những dòng vi khuẩn đề kháng cho những đột biến tiếp theo
với mức độ cao hơn dẫn đến nhờn thuốc nếu dung kháng sinh vào lần sau)
-Độc lập và đặc hiệu: đột biến 1 t/c này k ảnh hưởng đến đột biến t/c khác. Xác suất 1 đột
biến kép (đột biến 2 t/c) = tích số xác suất 2 đột biến đơn tương ứng
+Ưd: là việc fối hợp kháng sinh (.)điều trị bệnh lao.
Câu 37: Plasmid của vi khuẩn là gì? nêu các vtrò chủ yếu của chúng
*ĐN plasmid là những ptử ADN dạng vòng tròn nằm ngoài NST và có khả năng tự nhân
lên. Sự nhân lên của plasmid fối hợp nhịp nhàng với sự nhân lên của NST nhờ đó mà số
lượng plasmid trên NST ở tế bàoào con luôn ổn định và gìống tế bàoào mẹ
*Vtrò:
-Plasmid chứa các gen mã hoá nhiều đặc tính khác nhau k thiết yếu cho sự sống của tế
bàoào nhưng có thể gìúp cho tế bàoào chủ tồn tại dưới áp lực của chọn lọc.Vd: vi khuẩn có
R_Plasmid sẽ đc tồn tại trong môi trường có ksinh và ngc lại. 1 số plasmid có vtrò quan
trọng trong vsinh y học: plasmid mang các gen đề kháng ksinh và kim loại nặng, plasmid
sinh độc tố, plasmid chứa yếu tố độc lực or yếu tố F.
=>Chất liệu di truyền trên plasmid có thể đc truyền dọc qua các thế hệ và cũng có thể truyền
ngang từ vi khuẩn nọ đến vi khuẩn kia nhờ tiếp hợp, biến nạp, tải nạp. Hiện tượng tiếp hợp
có thể xảy ra giữa các virutut cùng loại và khác loại như E.Coli với shigella or samonella or
Enterobacter.
=> Sự lan truyền các gen đề kháng nằm trên plasmid có cơ hội tạo ra sự đề kháng ksinh rất
đa dạng và fong fú.
-Quan trọng trong y học là những Transposon mang các gen đề kháng. Vd: Tn3 mang
gen kháng Ạmpicillin. Tn4 mang 3 gen kháng Ampi, Streptomycin và sulfamid
Câu 38: Kể tên các hiện tượng vận chuyển di truyền của vi khuẩn.
*Các htượng
-Biến nạp

13



150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-Tiếp hợp
-Tải nạp
=>do tái tổ hợp kinh điển chất liệu di truyền trên NST
-Vận chuyển nhờ plasmid
-Vận chuyển nhờ gen nhảy (Transposon) là những đoạn AND chứa 1 hay nhiều gen, có 2
đầu tận cùng là những chuỗi Nucleotid lặp lại ngc chiều nhau, có thể chuyển vị trí từ ptử
AND này sang ptử AND khác; plasmid  NST, plasmid  plasmid
*Vtrò
-Nhờ các hiện tượng trên mà chất liệu di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác
-Nhờ plasmid và gen nhảy  sự lan truyền các gen đề kháng  tạo ra sự đề kháng ksinh rất
đa dạng và fức tạp
Câu 40: Trình bày đn và cơ chế của các htượng: biến nạp, tải nạp, tiếp hợp
*Biến nạp
-ĐN: biến nạp là sự vận chuyển 1 đoạn AND của vi khuẩn cho nạp vào vi khuẩn nhận
-Đkiện:+Vi khuẩn cho fải bị fá vỡ (ly gìải)
+NST của nó đc gìải fóng và bị cắt thành những đoạn AND nhỏ
+Vi khuẩn nhận fải ở trạng thái sinh lý đặc biệt, cho fép những mảnh AND xâm nhập vào
tế bàoào
-2 gđoạn xảy ra (.) qtrình biến nạp
+Nhận mảnh AND
+Tích hợp mảnh AND đã nhận vào NST qua
tái tổ hợp kinh điển H.tượng biến nạp thấy ở
liên cầu não mô cầu…
Kĩ thuật biến nạp đc áp dụng trong công nghệ sinh học là biến nạp gen tổng hợp Insulin vào
tế bàoào E.Coli or nấm men để sản xuât Insulin. *)Tiếp hợp
-ĐN tiếp hợp là sự vận chuyển chất liệu di truyền từ vi khuẩn đực sang vi khuẩn cái khi 2 vi
khuẩn tiếp xúc với nhau
-Đkiện: 1 vi khuẩn fải có yếu tố gìới tính F, tức là có Pili gìới tính làm cầu giao fối. Những

vi khuẩn có yếu tố F gọi là vi khuẩn đực F+, vi khuẩn k có yếu tố F gọi là vi khuẩn cái F-Yếu tố F có thể tồn tại ở 3 trạng thái:
+F+: yếu tố F nằm trong nguyên tương
+Hfr: yếu tố F tích hợp vào NST
+F’: sau khi yếu tố F tích hợp vào NST lại rời ra, nằm tự do (.) nguyên tương nhưng có
mang theo 1 đoạn AND của NST. Tiếp hợp thường xảy ra gìữa những vi khuẩn cùng loại
nhưng cũng có thể xảy ra gìữa những vi khuẩn khác loại như E.Coli vơi Salmonella or
Shigenlla nhưng tần số tái tổ hợp thấp
-3 gđoạn: +Tiếp hợp 2 tế bàoào qua cầu gìao
fối (pili gìới tính)
+Chuyển gen
+Tích hợp đoạn gen chuyển vào NST của vi khuẩn nhận qua tái tổ hợp kinh điển
*Tải nạp
-Đn: tải nạp là sự vận chuyển chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho nạp vào vi khuẩn nhận nhờ
phage

14


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-Các loại tải nạp
+Tải nạp hạn chế và đặc hiệu: 1 phage nhất định chỉ mang đc 1 gen nhất định từ vi khuẩn
cho sang nạp vào vi khuẩn nhận.
+) Tải nạp chung: phage có thể mang bất kì 1 loại gen nào của vi khuẩn cho sang nạp vào vi
khuẩn nhận
., Tải nạp chung hoàn chỉnh: đoạn gen mang sang đc tích hợp vào NST của vi khuẩn
nhận qua tái tổ hợp do đó đc nhân lên cùng NST và có mặt ở các thế hệ sau (ít gặp)
.,Tải nạp chung k hoàn chỉnh: đoạn gen mang sang k đc nạp vào NST của vi khuẩn nhận 
k đc nhân lên mà chỉ nằm lại ở 1 tế bàoào con khi vi khuẩn fân chia. Đặc tính của gen mang
sang vẫn đc biểu hiện sang kiểu hình song chỉ ở 1 tế bàoào duy nhất hay g

Câu 41: trình bày các t/c chính của virut
Virut la nhung VI SINH VẬT:
- có kthước nhỏ bé: trung bình 20 – 300 nm, có khả năng qua đc màng lọc của vi khuẩn
( nhỏ nhất là nhóm pavovirutes có kthước 20nm, lớn nhất là nhóm poxvirutes có kthước
300nm)
- Có cấu tạo đơn gìản: chỉ gồm acid nucleic và vỏ capsid,1 số virút có thể có thêm: vỏ bao
ngoài, các spike, 1 số enzyme.
- Có khả năng gây bệnh cho người, động vật, vi khuẩn( có khả năng biểu hiện những tính chất
cơ bản của sự sống)
- virut chỉ mang 1 (.) 2 loại acid nucleic là or AND or ARN.
- virut k có hệ thống enzym chuyển hoá và hô hấp do đó mọi hoạt động tổng hợp fải nhờ vào
hệ thống enzyme của tế bào cảm thụ.
=> Việc sử dụng Ksinh để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn gây bởi virut là k hiệu quả.
Câu 42: Tế bàoày các tp cấu tạo của virut
& chức năng của các tp đó
1. Acid nucleic ( AN)
- virut chỉ mang 1 (.) 2 loại AN: or ADN or ARN, có thể là chuỗi đơn or chuỗi kép, dạng
sợi dài or dạng vòng khép kín, có thể gồm nhiều đoạn ngắn riêng rẽ or 1 chuỗi lien tục.
- virut mang ADN, fần lớn là đều mang ADN chuỗi kép( trừ phage M13)
- virut mang ARN, chủ yếu là mang ARN chuỗi đơn( trừ reo virutes)
- virut mang ADN or ARN 1 chuỗi thì có thể là chuỗi (+) or chuỗi (-), nếu mang ADN or
ARN 2 chuỗi thì 1 chuỗi (+) & 1 chuỗi (-).
+ virut mang ARN chuỗi (+) khi xâm nhập vào tế bào cảm thụ, ARN chuỗi (+) có vai trò
như mARN & có khả năng đc dịch mã ngay bởi riboxom của tế bào cảm thụ để tổng hợp
protein.
+ virut mang ARN chuỗi (-) k co khả năng dịc mã ngay mà fải tiến hành sao mã tạo ARN
chuỗi (+). Vi vậy những virut này mang trên vỏ capsid 1 enzym or là ARN fụ thuộc ARN
polymerase.
* Vai trò của AN
- Mang toàn bộ thông tin di truyền ???????


15


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

- Khi virut xâm nhập vào tế bào cảm thụ, AN đc gphóng & thực hiện truyền thông tin cho tế
bào, điều khiển các bào quan (.) tế bào tổng hợp các tphần fục vụ cho qtr nhân lên của
virut.
=> + AN quyết định khả năng gây nh.trùng của virut (.) tế bào cảm thụ thậm trí gây fá vỡ tế
bào.
+ AN quyết định chu kỳ nhân lên của virut (.) tế bào cảm thụ.
- AN mang tính bán KN đặc hiệu của virut.
2. Vỏ capsid
-B/chất là Pr bao bọc bên ngoài acid nucleic. Vỏ đc ctạo từ nhiều đơn vị hình thái là các
capsomer, mỗi đơn vị capsomer lại đc ctạo từ 5-6 ptử Pr, mỗi ptử Pr đc gọi là 1 đvị cấu
trúc
-Vỏ capsid của virut có 3 loại ctrúc: đối xứng khối, đxứng xoắn, đxứng hỗn hợp
*Vtrò của vở capsid
-Bảo vệ AN k bị tổn thương khi virut xâm nhập từ tế bào này sang tế bào khác (ngăn
enzyme nuclease và các yếu tố fá huỷ AN khác)
-Hỗ trợ qtrình xâm nhập của virut vào (.) tế bào nhờ các Pr bám trên vỏ capsid
-Là nơi mang kháng nguyên của virut: KN ngưng kết, KN trung hoà, KN kết hợp bổ thể
-Giữ cho hình thái và kthước
của virut luôn đc ổn định (*)
Các ctrúc riêng
a. vỏ bao ngoài (vỏ peplon, envelope)
-Bọc ngoài vở capsid
-Thường có nguồn gốc là màng nguyên sinh chất của tế bào bị nhiếm virut
*Cnăng vỏ bao ngoài

-Tham gia sự bám của virut trên các vị trí thích hợp của tế bào cảm thụ
-Tham gia vào gđoạn lắp ráp và gphóng virut ra khỏi tế bào sau chu kì nhân lên
-Tham gia hình thành tính ổn định kthước và hthái của virut
-Tạo nên KN đặc hiệu trên bề mặt virut
b. Spike
-Là những điểm lồi lên trên bề mặt vỏ capsid or vỏ bao ngoài, tận cùng của các spike là
các Pr bám của virut với các receptor đặc hiệu trên bề mặt tế bào cảm thụ
c. Enzym
-1 số virut có mang enzyme
-Retrovirutes mang enzyme RT fục vụ cho qtrình sao mã ngược
-Virut ARN chuỗi (-) mang enzyme. ARN phụ thuộc ARN polymerase phục vụ cho qtrình
sao chép ARN chuỗi (+)
-Nhóm Arbovirutes và influenza có enzyme gây độc thần kinh neuramindas
Câu 43:Trbày các kiểu đối xứng của virut, cho vd cụ thể
Vỏ capsid của virut có 3 kiểu ctrúc
-Ctrúc đxứng hình khối: virut có Acid Nucleic nằm trong và vỏ capsid bao bọc ở bên
ngoài. Vd: virut viêm gan A,B,D; virut bại liệt, Rotavirutes

16


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-Ctrúc đxứng xoắn: AN( thường là ARN vì chỉ có virut mang ARN có ctrúc xoắn)
có hình xoắn ốc và đvị capsomer bám xung quanh và dọc theo chiều dài của ptử
AN. Vd Rablesvirut, Paramyxovirut
-Ctrúc đxứng hỗn hợp: gồm cả ctrúc đx hình khối và đx xoắn. vd: phage, poxvirutes
Câu 44: Trbày các hậu quả của qtrình tương tác giữa virut với tế bào cảm thụ
1.Phá huỷ tế bào: là hậu quả hay gặp. 80% tổng số các loại virut gây ra hậu quả này. Khi đó
hang loạt tế bào bị fá vỡ và gphóng ồ ạt 1 lượng lớn virut ra ngoài => lâm sang bệnh biểu

hiện cấp tính: cúm, sởi, bại liệt…1 số tế bào nhiễm virut chưa đến mức chết nhưng chức
năng tế bào đã bị biến đổi
2.Làm biến đổi tế bào
-1 số AN của virut sau khi xâm nhập vào tế bào có thể làm đứt, gãy hay sắp xếp sai lạc NST
của tế bào => làm biến đổi tế bào. Đặc biệt 1 số trường hợp làm mất vai trò của gen điều
hoà sự ptriển của tế bào => tế bào quá sản, loạn sản và tạo khối u. vd: virut cúm, rubella,
herpes..
-Cơ chế gây khối u có thể do virut làm biến đổi kháng nguyên bề mặt của tế bào , làm
mất knăng ức chế do tiếp xúc khi tế bào sinh sản or kích hoạt gen ung thư
-Phụ nữ mang thai dưới 3 tháng mà nhiễm các virut trên (Đặc biệt là virut cúm và
rubella)  dễ gây sảy thai, thai chết lưu, dị tật thai nhi
3. Hình thành tỉêu thể nội bào
-Các hạt virut chưa đc gphóng or các tp ctrúc của virut chưa đc lắp ráp  hạt virut mới tập
trung lại  tiểu thể nội bào
-Các tiểu thể này có thể đc nhuộm và soi dưới kính hiển vi quang học=> có gtrị chẩn
đoán sự nhiễm virut (.) tế bào Vd: virut đậu mùa tạo tiểu thể Guaneri, virut dại tạo tiểu
thể Negri
4. Tạo hạt virut k hoàn chỉnh (DIP)
-DIP bản chất là hạt virut k mang AN. Do đó k có knăng gây nh.trùng cho tế bào
-Hạt DIP có thể giao thoa chiếm AN của virut tương ứng và trở thành hạt virut hoàn
chỉnh có knăng gây nhiễm 5.Các hậu quả của sự tích hợp AN của virut vào ADN tế
bào chủ
-Làm chuyển thể tế bào: AN của virut xâm nhập vào tế bào nhưng k nhân lên mà tích hợp
vào NST của tế bào làm biến đổi các t/c của tế bào. Vd: vi khuẩn bạch hầu
+Nếu mang prophage có khả năng gây bệnh (bởi gen quy định knăng sinh độc tố nằm trên
prophage)
+Nếu mất prophage  k còn khả năng gây bệnh
-Tạo rat b có knăng bị ly giải (tế bào tiềm tan)
AN của virut tích hợp vào NST của tế bào rồi nhân lên cùng với sự nhân lên của NST
(vd: prophage hay phage ôn hoà). Khi bị kích thích bởi các tác nhân lí hoá học, AN tách

ra khỏi NST và nhân lên gây vỡ tế bào
-Làm biến đổi KN bề mặt của tế bào
-Làm biến đổi 1 số t/c của tế bào
6. Tạo interferon

17


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-Interferon là 1 Pr do tế bào sản xuất ra khi bị nhiễm virut or sau tác động của các tác
nhân vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng và độc tố. Interferon có tác dụng ngăn cản qtrình nhân
lên của tất cả các loại virut do ức chế qtrình tổng hợp Pr tạo các tphần của virut
-Virut mang ARN kích thích sản xuất interferon nhiều gấp nhiều lần virut mang ADN
-Dùng Interferon để điều trị các bệnh nh.trùng do virut gây ra như viêm gan B, HIV/AIDS
và fòng gần 1 số bệnh nguy hiểm do virut: bệnh dại
Câu 45: Phage là gì?Trbày các tp ctạo của phage, nêu ứng dụng của phage
*ĐN: phage là virut của vi khuẩn (tế bào cảm thụ của phage là vi khuẩn, nó có khả năng gây
bệnh cho vi khuẩn)
*Các tp ctạo của phage
-Phage chỉ đc cấu tạo bởi 2 tp là lõi AN và vỏ capsid
+AN: hầu hết các phage mang ADN 2 sợi, 1 số ít mang ADN 1 sợi và mang ARN
+Vỏ capsid bản chất hoá học là Pr có tính kháng nguyên
-Phage có ctrúc hỗn hợp: fần đầu ctrúc đối xứng hình khối, fần đuôi ctrúc đxứng xoắn
-Phage có 3 fần: đầu, đuôi, lông đuôi:
+Đầu: vỏ capsid bao ngoài, trong chứa AN. AN ở đầu phage là 1 sợi rất dài đc sắp xếp rất
gọn và tối ưu nhất
+Đuôi phage: đc tạo bởi 2 ống lồng vào nhau. ống bên trong cứng, đường kính 8 nm và
thông với khoang đầu. ống bên ngoài mềm, đkính 30-50 nm, có khả năng co bóp trượt trên
ống bên

+Tận cùng đuôi có tấm 6 góc, ở các góc của tấm này có các sợi gai đuôi bám vào. Tận cùng
của các sợi gai đuôi có mang Pr bám của phage có tác dụng giúp phage bám vào bề mặt tế
bào cảm thụ
*Ứng
dụng của
phage
1.Chẩn
đoán và
phân loại
vi khuẩn
-Phage có tính đặc hiệu đối với vi khuẩn
-Trong chẩn đoán và phân loại 1 số vi khuẩn như vi khuẩn dịch hạch, tụ cầu… ta dùng
phage đã biết trc tên cho tiếp xúc với vi khuẩn đang cần xác định, nếu cùng tên =>=> tế bào
vi khuẩn sẽ bị phage gây bệnh fá huỷ tế bào
2.Dùng phage làm mẫu để nghiên cứu sinh học ptử
Đặc biệt trong di truyền vi khuẩn, dung phage ôn hoà để nghiên cứu sự tải nạp of vi khuẩn
3. Phòng và điều trị bệnh do vi khuẩn
-Phòng bệnh do vi khuẩn gây bệnh lây lan theo đường nc: tả, lỵ,…bằng cách thả phage đặc
hiệu với vi khuẩn gây bệnh vào nước
-Đtrị bệnh nhiễm khuẩn: đúng trên lý thuyết còn thực tế thì
kết quả còn hạn chế 4.Phát hiện fản xạ
- Cho những tế bào tiềm tan tiếp xúc với môi trường or những chất đó đã bị nhiễm fản xạ

18


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 46: Kể tên các trạng thái tồn tại của phage? Vtrò của các trạng thái đó
Các

trạg
thái
của
pha
ge
1.Ở
ngo
ài
tế
bào
vi
khu
ẩn
-Thời gian tồn tại bên ngoài của phage ngắn, nếu để thời gian kéo dài
phage sẽ bị bất hoạt 2.Trạng thái sinh trưởng (hay phage độc lực)
-phage xâm nhập vào tế bào vi khuẩn nhưng k nhân lên tạo ra các hạt phage
mới và gây hậu quả fá vỡ tế bào vi khuẩn 3.Phage ôn hoà (còn gọi là tiền
phage hay prophage)
-Phage ôn hoà xâm nhập vào tế bào vi khuẩn nhưng k nhân lên, AN của phage đc tích
hợp với AN của tế bào vi khuẩn và tồn tại song song cung tế bào vi khuẩn
-Trạng thái ôn hoà chỉ là tạm thời. Khi có các kích thích lí hoá học, AN của phage lại tách
khỏi AN của vi khuẩn 
phage có độc lực, thực hiện qtrình nhân lên và gây vỡ tế bào
-Những vi khuẩn mang phage ôn hoà gọi là phage tiềm tan hay là tế bào sinh dung giải
-Gen của phage ôn hoà có thể tạo ra 1 số thay đổi đặc tính của vi khuẩn như tạo ra ngoại độc
tố (vi khuẩn bạch cầu, lien cầu)
Câu 47: Tiệt trùng là gì? khử trùng là gì? Nêu các phương pháp đc sử dụng
*Tiệt trùng:
-ĐN: tiệt trùng là tiêu diệt tất cả vi sinh vật ( kể cả nha bào) và bất hoạt virut, or tách bỏ
chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng

Tất cả các vật liệu đưa vào (.) cơ thể ng bệnh đều fải đảm bảo là đc tiệt trùng. Vd: bơm
kim tiêm, thuốc tiêm, chỉ khâu vết mổ, mảnh ghép,..
-Biện fáp kĩ thuật:
+Dùng nhiệt độ:
., khí nóng khô: dung tử sấy, duy trì từ 170- 180C (.) lò hấp
., Hơi nước ở áp suất cao: dung lò hấp
+Tia bức xạ giàu năng lượng. Vd: tia γ
+Ethylenoxid và Formaldehyd
+Lọc vô trùng
*Khử trùng:

19


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-ĐN: là làm cho vật đc khử trùng k có khả năng gây nh.trùng (chỉ tiệt trùng mầm bệnh
mà k fải tất cả vi sinh vật)
-Biện fáp
+Vật lý:
.,Hơi nc nóng
.,Tia cực tím (tia UV)
+Hoá học:
.,Cồn
.,Phenol và dẫn xuất
.,Nhóm halogen
.,Muối kim loại nặng
.,Aldehid: qtrọng nhất là Formaldehyd
.,Các chất oxi hoá(H2O2, KMnO4) và thuốc nhuộm (xanh metylen, tím tinh thể)
.,Acid và bazo

*Ưd thực tế
-(.) các cơ sở y tế, cần fối hợp các biện fáp khử trùng, tiệt trùng cho hợp lý dể ngăn
ngừa, hạn chế tối đa các trường hợp nh.trùng
-1 số hoá chất dung (.) khử trùng đc fa  dung dịch lỏng làm chất sát khuẩn, nồng độ chất
sát khuẩn đc sử dụng rất gần với liều độc cho cơ thể con ng, vì vậy chỉ dung thuốc sát khuẩn
để điều trị tại chỗ để fát huy hiệu quả
cần sử dụng đúng loại, đủ nồng độ và thời gian cần thiết tuỳ theo từng loại dụng cụ or vật
cần khử trùng, tiệt trùng
Câu 48: thuốc ksinh là gì? kể tên các các nhóm thuốc ksinh chủ yếu
*ĐN: là những chất có tác dụng tiêu diệt or kìm hãm sự ptriển của vi khuẩn ngay ở nồng độ
thấp 1 cách đặc hiệu. Nó tác dụng lên vi khuẩn ở tầm ptử, vào 1 vtrí qtrọng or 1 pư sống
còn của vi khuẩn
*Các nhóm ksinh chủ yếu:
-Penicillin (β-lactam): gồm 6 nhóm nhỏ (có
vòng β-lactam)
+Penicillin kháng penicillinase
+penicillin G và V
+aminopenicillin
+penicillin chuyên điều trị vi khuẩn nhóm seudomonar, đặc biệt là trực khuẩn mủ xanh
+cephalosporin: .,thế hệ I, II: đtrị vi khuẩn Gr
(+)
.,thế hệ III, IV: đtrị vi
khuẩn Gr (-)
+penicillin: kết hợp chất ức chế enzyme β
lactamase
-Tetracylin: ksinh có + vòng
-Cloramphenicol
-Macrolide
-Lincoxinamid


20


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

-Aminoglycosid
-Quinolon
-Ksinh đtrị vi khuẩn lao và fong: INH, PZA,
streptomycin
-1 số ksinh chưa fân nhóm:
polymycin,vancomycin
Câu 50: cơ chế tác dụng của thuốc ksinh
cho vd minh hoạ
-Cơ chế chung: ksinh ở nồng độ thấp đã có khả năng ức chế or tiêu diệt vi khuẩn 1 cách đặc
hiệu, = cách gây rối loạn pư sinh học ở tầm ptử
*Cơ chế cụ thể
-Ksinh ức chế qtrình tổng hợp vách. Ksinh ức chế qtrình tổng hợp bộ khung peptidoglican
làm cho vi khuẩn sinh ra sẽ k có vách và do đó sẽ bị tiêu diệt. vd: ksinh nhóm β- lactan,
vancomycin.
-Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương: chức năng quan trọng nhất của màng sinh
chất dối với tế bào là thẩm thấu chọn lọc. Khi ksinh tác dộng vào màng sinh chất sẽ làm
cho các tphần (.) bào tương của vi khuẩn bị thoát ra ngoài và nc từ bên ngoài ào ạt vào (.)
dẫn đến chết. Vd: polymyxin, colistin.
-ức chế sinh tổng hợp Pr. Nơi tác động là riboxom 70S trên polyxom của vi khuẩn.
+Ksinh gắn vào tiểu fần 30S (như streptomycin) sẽ ngăn cản sự hoạt động của mARN or ức
chế chức năng của tARN ( như tetracylin)
+Ksinh gắn vào tiểu fần 50S (như Erythromycin, chloramphenicol) => cản trở sự liên kết,
hình thành các chuỗi aa tạo ptử Pr cần cho tế bào sống.
-Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic
+Ksinh có thể ngăn cản sự sao chép của ADN mẹ  ADN con.vd Nhóm Quinolon

+Ksinh có thể gắn ARN-polymease ngăn cản
tổng hợp ARN.
+Ức chế tổng hợp các chất chuyển hoá cần thiết  ngăn cản sự hình thành các
nucleotide vd sunfamid và trimethothapim.
=> Như vậy, mỗi ksinh chỉ tác dụng lên 1 điểm nhất định (.) tphần ctạo, ảnh hưởng đến 1
khâu nhất định (.) các pư sinh học káhc nhau của tế bào vi khuẩn  ngừng trệ sự sinh
trưởng và ptriển của tế bào. Nếu vi khuẩn k bị ly gìải or bị thực bào thì khi k còn tác động
của ksinh (ngừng thuốc) vi khuẩn có thể fục hồi trở lại
Câu 51:Tế bàoày hiện tượng kháng thuốc
thu đc của vi khuẩn:
*Đn: kháng thuốc là hiện tượng vi khuẩn gây bệnh k còn nhạy cảm với ksinh sử dụng
(ksinh điều trị k có hiệu quả đvới vi khuẩn gây bệnh)
*Cơ chế:
-tạo enzyme fá huỷ ksinh. Vd: β-lactamase fá huỷ vòng β-lactam của ksinh nhóm peni,
acetyltranferase fá huỷ cloramphenicol
-Trao đổi tính thấm của màng NSC đvới thuốc ksinh. Vd: vi khuẩn trao đổi tính thấm
của màng đvới ksinh thuộc nhóm polymycin, aminoglycosid

21


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

- vi khuẩn trao đổi ctrúc ptử đích k cho thuốc bám vào. Vd: kháng
cephalosporin: trao đổi PBPs, kháng aminoglycosid: trao đổi receptor
-Trao đổi con đường chuyển hoá và làm mất tác dụng của thuốc. vd: kháng sulfonamide: k
sử dụng PABA để tổng hợp acid folic mà sử dụng chính acid folic (.) mtrường
-Trao đổi các enzym làm enzyme làm enzyme vẫn bảo đảm chức năng chuyển hoá, tổng hợp
, k bị mất tác dụng bởi kháng sinh. Vd: kháng quiralon = cách trao đổi ctrúc enzyme
ADNgyrase

*nguồn gốc:
-k lien quan đến di truyền
+vi khuẩn sống trong các ổ viêm mãn tính có thành dày, xơ hoá và ksinh k tiếp xúc đc với vi
khuẩn
+vi khuẩn k có hoạt động chuyển hoá, k nhân lên nhưng k chết, ksinh k fát huy đc tác dụng
+ vi khuẩn mất ctrúc điển hình và thuốc k còn
tác dụng
-Liên quan đến di truyền: các hiện tượng đột biến gen, biến nạp, tải nạp, tiếp hợp, plasmid
và transposom 
biến đổi vật liệu di tryền
*Biện fáp:
-chỉ dung ksinh để đtrị các bệnh nh. trùng do
vi khuẩn gây ra
-chọn ksinh theo kết quả ksinh đồ, ưu tiên ksinh fổ hẹp, tác dụng đặc hiệu
-dùng ksinh đúng chỉ định, đủ liều lượng và
thời gian
-tăng cường công tác khử trùng và tiệt trùng (.) bviện, tránh để lây truyền các chủng vi
khuẩn đề kháng
-liên tục giám sát sự đề kháng kháng sinh của
vi khuẩn
Câu 52: ksinh đồ là gì?trbày nguyên lí của kthuật ksinh khuyếch tán trong thạch và
kĩ thuật xđịnh nồng độ MIC
*Đn: ksinh đồ là các kĩ thuật thử nghiệm trên invitro để xđịnh độ nhạy cảm với thuốc
ksinh của vi khuẩn, giúp thầy thuốc chọn đc ksinh thích hợp với liều lượng ksinh thích
hợp để đtrị cho các b.nhân bị bệnh nh.trùng do vi khuẩn
*Nguyên lí của kt ksinh ktán (.) thạch (ksinh
đồ định tính):
- Các thuốc ksinh đều có khả năng khuyếch tán tốt trong mtrường thạch
-Dùg các khoanh giấy đã tẩm ksinh khác nhau đặt lên bề mặt thạch đã fủ 1 lớp mỏng vi
khuẩn. Ksinh từ khoanh giấy khuyếch tán ra xquanh. Sau thời gian nuôi cấy, nếu vi khuẩn

nhạy cảm với ksinh  xung quanh khoanh giấy sẽ có vùng ức chế vi khuẩn, nếu vi khuẩn
đề kháng  k có vùng ức chế vi khuẩn
*Kt xđ nồng độ MIC: 1 lượng vi khuẩn cần thử như nhau đc đưa vào các mtrường như
nhau có ksinh đc fa loãng dần theo bậc 2. sau thời gian nuôi cấy, MIC là nồng độ ksinh ở
ống fa loãng nhất mà k quan sát thấy sự ptriển của vi khuẩn, MIC là nồng độ ksinh nhỏ
nhất mà vẫn có tác dụng ức chế sự ptriển của vi khuẩn gây bệnh

22


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 53: trbày các loại KNguyên của vi sinh vật và nêu ý nghĩa của chúng:
KN là chất khi vào cơ thể có tác dụng kích thích cơ thể đáp ứng miễn dịch hình thành
kháng thể. Kháng thể đc tạo ra có khả năng kết hợp đặc hiệu với KN đó
*KN của vi khuẩn:
1.Ngoại độc tố: là những chất có độc lực cao do vi khuẩn tiết ra bên ngoài tế bào
-ngoại độc tố có bản chất là Pr or polypeptide  là những KN tốt
-Ý nghĩa: KN ngoại độc tố có tính chất đặc hiệu cao  đc sử dụng để ploại 1 số vi khuẩn
-KT chống lại giải độc tố cũng chống lại ngoại độc tố, làm mất khả năg gây bệnh của
ngoại độc tố => vaccine bạch hầu và uốn ván đc bào chế từ ngoại độc tố của 2 vi khuẩn
này
2.KN enzyme:
-1 số vi khuẩn có enzyme độc lực có tính KN tốt và kích thích tạo thành các kháng thể đặc
hiệu
-Ý nghĩa: sử dụng KT này để trung hoà tác dụng gây bệnh của enzyme
-1 số KN enzyme cũng đc sử dụng (.) chẩn đoán: streptolysin O của liên cầu nhóm A để
chẩn đoán bệnh = pư ASLO
3. KN vách tế bào (KNO):
-Gram (+): ngoài lớp peptidoglycan còn có các lớp như Pr M của lien cầu , Pr A của tụ cầu

vàng
-Gram (-):Tính đặc hiệu của KNO đc quyết định = lớp polysaccharid ngoài cùng
Câu 54 Nêu các giả thuyết về nguồn gốc của virut?
Gợi ý trả lời:
Có 4 giả thuyến:
- Từ một nhánh của virut đã tiến hoá lên các vi sinh vật và các sinh vật ngày nay.
- Thoái hoá của các sinh vật khác (do đời sống nội bào nên cấu tạo dần tiêu giảm).
- Sự đứt đoạn của các gen trong các cơ thể sinh vật khác - có nhiều bộ gen của virut giống
một phần gen của các sinh vật, virut động vật có các đoạn xen.
- Có nguồn gốc từ vũ trụ trong một điều kiện nào đó (sao chổi, thiên thạch...) được đưa đến
Trái Đất.
Câu 55. Phân biệt Viroit và Prion
Gợi ý trả lời:
Các đặc điểm Viroit Prion
Bản chất phân tử Phân tử ADN hoặc ARN trần Phân tử protein
Đối tượng gây bệnh Tế bào thực vật Tế bào động vật
Cơ chế gây bệnh Nhân lên nhờ hệ thống enzim của tế bào chủ Prion bình thường biến đổi
thành prion độc gây thóai hóa hệ thần kinh
Ví dụ Bệnh củ khoai tây hình thoi
Bệnh hại cây dừa Bệnh bò điên (xốp não)
Câu 56. Trình bày sự phát triển của virut ở tế bào vi khuẩn?
Gợi ý trả lời:
Có hai khả năng:

23


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

- Làm tan tế bào (phagơ độc): 5 giai đoạn gây độc.

- Không làm tan tế bào (phagơ ôn hoà): hệ gen virut nhân lên cùng tế bào chủ qua nhiều thế
hệ tế bào. Tế bào có thể bị tan khi gặp điều kiện thích hợp.
Câu 57. Cơ chế xâm nhập của virut vào tế bào vi khuẩn và tế bào động vật có gì khác
nhau? Cấu trúc nào của tế bào qui định sự khác nhau đó?
Gợi ý trả lời:
- Khác nhau:
+ Virut vi khuẩn: chuyển hệ gen vào tế bào chủ, capsit để lại bên ngoài tế bào.
+ Virut động vật: phần lớn đưa cả nucleocapsit vào tế bào, capsit bị loại bỏ sau khi xâm nhập.
- Cấu trúc qui định sự sai khác: thành tế bào vi khuẩn.
Câu 58. Virut thực vật được phát tán và xâm nhập bằng cách nào? Chúng gặp những
trở ngại gì?
Gợi ý trả lời:
- Virut thực vật phát tán nhờ gió và đi vào tế bào chủ qua các vết thương hoặc được mang bởi
sinh vật trung gian (giun, côn trùng...).
- Virut khó xâm nhập vào tế bào thực vật do không có thụ thể, có thành tế bào.
Câu 59. Vì sao mỗi loại virut chỉ xâm nhập một loại tế bào vật chủ xác định? Làm thế
nào để phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn?
Gợi ý trả lời:
- Vì virut chỉ bám một cách đặc hiệu khi có thụ thể thích hợp.
- Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi:
+ Thành tế bào bị phá hỏng, không còn thụ thể.
+ Tạo các chủng vi khuẩn đột biến, làm thay đổi thụ thể trên thành tế bào.
Câu 60. Sự tổng hợp protein của phagơ được điều khiển bởi yếu tố nào? diễn ra ở đâu?
Gợi ý trả lời:
- Điều khiển bởi hệ gen của phagơ.
- Diễn ra ở riboxom của tế bào vi khuẩn.
Câu 61. Nêu kết quả của sự nhân lên của virut trong tế bào?
Gợi ý trả lời:
- Làm tan tế bào.
- Biến tế bào thành tế bào tiềm tan.

- Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể của tế bào, sinh khối u.
- Kích thích tế bào sản xuất inteferon.
Câu 62. Có phải lúc nào virut cũng phá vỡ tế bào vật chủ hay không? Giải thích? Cho ví
dụ?
Gợi ý trả lời:
- Virut có đời sống kí sinh bắt buộc nhưng không phải lúc nào cũng phá vỡ tế bào vật chủ.
- Có 3 khả năng chính:
+ Làm tan tế bào: virut nhân lên nhanh, tế bào chủ vỡ ra, giải phóng virut (virut đậu mùa).
+ Không làm tan tế bào: virut nhân lên chậm chạp trong tế bào chủ. Tế bào chủ không nhất
thiết phải vỡ ra. Virut mới sinh ra vẫn có thể thoát ra khỏi tế bào thông qua hiện tượng mọc
chồi (virut sởi).
+ Biến thành tế bào tiềm tan (virut ôn hoà).

24


150 CÂU HỎI VI SINH HỌC CHỌN LỌC & TỔNG HỢP

Câu 63. Vật chất di truyền của virut được nhân lên và sử dụng để tạo virut mới như thế
nào trong tế bào chủ?
Gợi ý trả lời:
1. Nếu là virut ADN:
ADN virut mARN (sớm)
ADN polimeraza
ADN virut mARN (muộn)
Virut mới Protein (capsit)
2. Nếu là virut ARN: 2 loại.
* Không có quá trình phiên mã ngược:
ARN bổ sung ARN virut
ARN virut

(vai trò mARN)
Protein (capsit) Virut mới
*Có quá trình phiên mã ngược:
mARN Protein (capsit)
phiên mã ngược
ARN virut ADN
enzim trancriptaza
ARN Virut mới
Câu 64. So sánh đặc điểm sinh học của virut với vi khuẩn?
Gợi ý trả lời:
1. Giống nhau:
- Cấu tạo từ hai loại vật chất cơ bản: axitnucleic và protein.
- Mang những đặc trưng cơ bản của sự sống: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền.
- Quá trình sinh sản dựa trên cơ sở của quá trình tái sinh axitnucleic đặc thù của cơ thể.
2. Khác nhau:
Virut Vi khuẩn
- Chưa có cấu tạo tế bào, có vỏ protein và lõi axitnucleic.
- Chỉ chứa ADN hoặc ARN.
- Dị dưỡng kiểu kí sinh bắt buộc.
- Sinh sản nhờ bộ máy di truyền của tế bào vật chủ. - Có cấu tạo tế bào, có riboxom.
- Chứa ADN và ARN.
- Tự dưỡng hoặc dị dưỡng kiểu kí sinh, cộng sinh, hoại sinh.
- Sinh sản dựa vào bộ máy di truyền của chính mình.
Câu 65. Prophagơ và plasmid có gì giống và khác nhau?
Gợi ý trả lời:
1. Giống nhau:
- ADN vòng, có khả năng tự sao.
- Mang gen di truyền những đặc điểm nhất định.
- Có thể gia nhập vào hệ gen của vi khuẩn.
- Có thể nhân lên nhiều lần trong tế bào chủ.


25


×