Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.88 KB, 2 trang )

Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 5/4/2007 Tuần dạy: 30 Năm học:2006-2007
Tiết 48 Bài 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Bài 52; 54: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN ; CẦU CHÌ
A. MỤC TIÊU:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Chuẩn bò theo sách giáo viên
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tổ chức
2/ Kiểm tra: Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của các bộ phận chính phích cắm điện?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong quá trình làm việc, mạch điện có thể bò ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện sẽ bò tăng cao làm nhiệt độ dây dẫn tăng cao gây hỏa
hoạn và phá hỏng những thiết bò, đồ dùng trong mạch. Để bảo vệ an toàn cho mạch điện, các thiết bò và đồ dùng điện trong nhà, người ta thường
dùng cầu chì, áptômát. Đó là các thiết bò bảo vệ điện và là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu cầu chì
- Em nào biết, cầu chì dùng để làm gì trong mạch
điện?
* Đưa mẫu vật để HS quan sát và làm việc theo
nhóm: yêu cầu mô tả cấu tạo cầu chì
- Cầu chì có mấy bộ phận chính?
- Trong thực tế, em thấy những loại cầu chì nào?
* GV chỉ cho HS thấy dây chì được lắp bên trong
cầu chì và nêu: HS thảo luận
- Tại sao nói, dây chảy là bộ phận quan trọng nhất
của cầu chì?
* GV giải thích không được nphép thay dây chảy
bằng đồng hay có cùng đường kính vì nhiệt độ
nóng chảy của dây đồng và dây chì khác nhau.
- Cầu chì dùng để bảo vệ an toàn cho đồ


dùng và mạch điện khi có sự cố hay quá tải.
* Quan sát mẫu vật, làm việc theo nhóm và
trả lời:
- 3 bộ phận chính: Vỏ, các cực, dây chảy
- Có loại cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì
nút…
* Quan sát dây chì lắp bên trong cầu chì, thảo
luận để trả lời.
- Vì dây chảy được mắc nối tiếp với mạch
điện, khi có sự cố hay quá tải thì dây chẩy
cầu chì nóng chảy và bò dứt làm hở mạch.
* Nghe GV giải thích.
I/ Cầu chì
1. Công dụng:
2. Cấu tạo và phân loại:
a. Cấu tạo
b. Phân loại
3. Nguyên lí làm việc:
1
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 5/4/2007 Tuần dạy: 30 Năm học:2006-2007
Hoạt động 3: Tìm hiểu Aptomat
* GV cho HS quan sát mẫu vật aptomat:
- Em nào biết, aptomat có nhiệm vụ gì ở mạng điện
trong nhà?
* GV nhấn mạnh: Aptomat đóng vai trò như cầu
chì, khi sửa chữa xong sự cố, ta sẽ đóng mạch điện
về vò trí ON. Mạch điện sẽ có điện trở lại, lúc này
Aptomat đóng vai trò như cầu dao.
* HS quan sát mẫu aptomat:
- Là thiết bò tự động cắt điện khi ngắn mạch

hay quá tải.
* HS nghe GV kết luận.
II/ Aptomat (Cầu dao tự động)
Hoạt động 4: Thực hiện thực hành thiết bò
đóng-cắt và lấy điện
* Từ những kiến thức đã học, GV hướng dẫn HS
thực hiện cách thực hiện các biện pháp thực hành
về thiết bò đóng – cắt và lấp điện như: Công tắc,
cầu dao, ổ điện, phích điện
* GV cho HS hoàn thành vào báo cáo thực hành
* Từ những kiến thức đã học, HS thực hiện
thực hành theo chỉ dẫn của GV.
* Hoàn thành vào báo cáo thực hành đã
chuẩn bò
III/ Thực hành thiết bò đóng – cắt và lấy
điện
Hoạt động 5: Thực hiện thực hành về cầu chì
* Từ những kiến thức đã học, GV hướng dẫn HS
thực hiện cách lắp các loại cầu chì trong mạch điện
* GV cho HS hoàn thành vào báo cáo thực hành
* Từ những kiến thức đã học, HS thực hành
theo chỉ dẫn của GV.
* Hoàn thành vào báo cáo thực hành đã
chuẩn bò
IV/ Thực hành cầu chì
4/ Tổng kết bài học:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .
- GV nhận xét đánh giá giờ học. gợi ý để cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:

- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Tập thay thế các bộ phận của các thiết bò bảo vệ đã học, khi thay thế cần cắt mạch điện và kiểm tra an toàn.
* Bài sắp học:
- Đọc trước bài 55 “Sơ đồ điện”
- Tập vẽ lại sơ đồ điện nhà mình bằng sơ đồ nguyên lý. Mang theo công tắc điện, cầu dao, cầu chì, bóng đèn, phích cắm…
2

×