Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 25 trang )

Thạc sỹ tâm lý lâm sàng Đoàn Thị Hương




Giới thiệu
 Nội dung: Kỹ năng quản lý cảm xúc
 Mục tiêu:
 Tăng cường nhận thức của học viên về cảm xúc, ý nghĩa của

cảm xúc đối với đời sống con người và tầm quan trọng của
việc quản lý cảm xúc.
 Trang bị một số kỹ năng quản lý và điều hòa cảm xúc: Nhận
diện cảm xúc, hạ nhiệt cảm xúc, bộc lộ cảm xúc, Thư giãn
( căng cơ, tưởng tượng), chú tâm, và điều khiển suy nghĩ.
 Rèn luyện, ứng dụng kỹ năng quản lý cảm xúc trong một số
tình huống/vấn đề tiêu biểu: tức giận, lo âu...


Nhắc lại:Nguyên tắc lớp học
Đúng giờ
Tất cả mọi người đều cảm thấy:
- Được an toàn
- Được tôn trọng
- Được chấp nhận, không bị phê phán, đánh giá
- Có giá trị
- Có quyền được tham gia đóng góp và có trách nhiệm tham
gia đóng góp xây dựng bài
- Và cuối cùng là: Mọi người đều vui vẻ và học được môt
vài điều có ích cho bản thân!



Hiểu về cảm xúc
 Vi deo Ngày trở về



CẢM XÚC LÀ GÌ?


Các câu hỏi thường gặp
 Cảm xúc là gì? Cảm xúc có ý nghĩa như thế nào trong

đời sống con người?

 Con người có bao nhiêu cảm xúc? Liệt kê ít nhất 10

cảm xúc.
 Cái gì chi phối, quyết định cảm xúc của con người?
 Con người có thể điều chỉnh, quản lý được cảm xúc
của mình hay không? Vì sao cần quản lý cảm xúc?
 Làm thế nào để quản lý cảm xúc của bản thân? Liệt
kê ít nhất 5 cách quản lý cảm xúc các thành viên
trong nhóm thường thực hiện.



Thế giới cảm xúc muôn màu




Các bước để quản lý cảm xúc
 Nhận diện cảm xúc
 Hạ nhiệt cảm xúc
 Bộc lộ cảm xúc một cách thẳng thắn và lành

mạnh
 Thư giãn – Điều hòa cơ thể (Buổi sau)
 Điều chỉnh tư duy (Buổi sau)


NHẬN DIỆN CẢM XÚC


Kịch câm
 Hãy sử dụng ngôn ngữ cơ thể để biểu đạt nội dung sao

cho mọi người có thể hiểu được điều bạn mốn nói.



Hạ nhiệt cảm xúc


25 cách để cảm thấy tốt hơn ngay lập tức
1. Dừng lại bất cứ việc gì mình đang làm, nhắm mắt lại và thở
10 nhịp chậm và sâu.
2. Mường tượng đến một nơi an toàn.
3. Vào một căn phòng yên tĩnh và đọc một cuốn sách hay.
4. Nghe một bản nhạc yêu thích.
5. Hát thật to.

6. Nhảy/khiêu vũ
7. Chơi trò chơi
8. Nghe, xem hay đọc cái gì đó hài hước.
9. Ra ngoài và đi bộ ở một nơi an toàn.
10. Chạy tại chỗ trong 5 phút.
11. Gọi cho một người bạn


 13. Nói chuyện với người chăm sóc hoặc một người lớn tuổi khác













có thể hiểu và lắng nghe mình.
14. Viết nhật ký
15. Làm tình nguyện.
16. Tự nhủ với bản thân rằng mọi thứ sẽ tốt hơn.
17. Tắm nước nóng.
18. Làm gì đó bằng tay – đan, thêu, móc, làm mộc,…
19. Nói ra 5 điều tốt về bản thân
20. Vẽ, tô màu hoặc sơn.

21. Nói về cảm xúc với người bạn tin tưởng.
22. Nói với ai đó rằng bạn yêu người đó.
23. Chơi với thú cưng.
24. Giúp đỡ ai đó.
25. Những cách riêng của bạn


Cởi bỏ mặt nạ cảm xúc



Bộc lộ cảm xúc bằng lời nói

Khi bạn…
Tôi cảm thấy…


Các bước bộc lộ cảm xúc
 Giữ bình tĩnh
 Nhận diện cảm xúc mình đang có
 Nhìn vào người nói chuyện
 Nói rõ ràng, thẳng thắn về cảm xúc của mình -

không quát, hét, khóc lóc
 Tránh nói câu buộc tội người khác như: Bạn làm
tôi bực mình, tôi rất khó chịu về bạn…
 Lắng nghe phản hồi của người khác
 Khẳng định lại cảm xúc và cảm ơn



Thực hành bộc lộ cảm xúc bằng lời nói
-Chia lớp thành các cặp

2 người/nhóm.
- Mỗi thành viên trong
nhóm thực hành 05 lần
bộc lộ cảm xúc theo mẫu
câu trên.
-Ghi lại các câu bộc lộ
cảm xúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×