Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

Đối Tượng, Phương Pháp Nghiên Cứu Và Ý Nghĩa Học Tập Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 129 trang )

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1


ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1/- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời
đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người
2


2/- Đối tượng nghiên cứu
- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng HCM (Chương 1)
- Các quan điểm cơ bản của hệ thống tư
tưởng HCM
+ Tư tưởng về dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc (Chương 2)
+ Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
(Chương 3)
+ Tư tưởng về Đảng Cộng sản Việt Nam


(Chương 4)
3


+ Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc và đoàn
kết quốc tế (Chương 5)
+ Tư tưởng về xây dựng nhà nước của
dân, do dân và vì dân (Chương 6)
+ Tư tưởng về văn hóa, đạo đức và xây dựng
con người mới (Chương 7)

- Nghiên cứu sự vận dụng, phát triển tư tưởng
HCM trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta

4


3/- Mối quan hệ của môn học TTHCM với môn học
“Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin” và môn học “Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam”
a/- Mối quan hệ của môn học TTHCM với môn học
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê-nin
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan,
phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng , lý luận trực
tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư
tưởng HCM
+ Tư tưởng HCM thuộc hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, là
sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện thực tế ở Việt Nam. Vì vậy, 2 môn học
này có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống nhất.
Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tập tốt cần phải

nắm vững kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa
Mác-Lê-nin
5


b/- Mối quan hệ của môn học TTHCM với môn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
+ Trong mối quan hệ với môn học đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư
tưởng HCM là một bộ phận tư tưởng của Đảng,
nhưng với tư cách là bộ phận nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ
sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác-Lê-nin để
xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách
mạng đúng đắn
+ Nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn TTHCM
nhằm trang bị cơ sở thế giới quan, phương
pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
6
Nam


II/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với tư cách là một môn khoa học, TTHCM có cơ sở phương
pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng, cụ thể.
1- Cơ sở phương pháp luận:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là
cơ sở phương pháp luận khoa học để nghiên cứu và học tập

môn TTHCM.
Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh ưu điểm của học thuyết Mác – Lênin là phép biện chứng. Phép biện chứng duy vật là linh hồn của
toàn bộ học thuyết Mác. Chính nhờ nắm vững phép biện chứng
duy vật mà Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển sáng tạo học
thuyết Mác.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Phép biện chứng duy vật bao gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật cơ
bản, 6 cặp phạm trù
* Quan điểm lịch sử cụ thể
* Quan điểm toàn diện
* Quan điểm phát triển
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử
7


- Tồn tại xã hội
 ý thức xã hội
+ Phương thức sản xuất
+ Tâm lý xã hội
+ Hoàn cảnh địa lý
+ Hệ tư tưởng
+ Dân số
- Đấu tranh giai cấp
- Cách mạng xã hội:
Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt một số
nguyên tắc phương pháp luận sau đây :
a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học:
- Tính Đảng:
• Nguyên tắc tính Đảng giúp cho việc xem xét đúng đắn mọi hiện tượng
tren lập trường giai cấp công nhân, theo quan điểm, phương pháp luận

của chủ nghĩa Mác - Lênin
• Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Tính khoa học: khi xem xét, lý giải, đánh giá, phân tích tư tưởng
Hồ Chí Minh phải mang tính khách quan, tránh áp đặt hoặc cường
điệu hóa.
- Tính Đảng và tính khoa học thống nhất với nhau ở sự phản ánh
trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên
8 lập trường quan
điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin


b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn:
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn là nguồn gốc, động lực
của nhận thức là cơ sở, tiêu chuẩn của chân lý. Hồ Chí Minh luôn
bám sát thực tiễn cách mạng, coi thực tiễn là điều kiện để nâng cao
trình độ lý luận, luôn xuất phát từ thực tiễn Việt Nam để vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, luôn coi trọng việc kết hợp lý luận
với thực tiễn, lời nói với việc làm
 Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh phải quán triệt quan
điểm lý luận gắn với thực tiễn, vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Để nhận thức được bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh phải
đứng trên quan điểm lịch sử - cụ thể của chủ nghĩa duy vật biện
chứng tức là phải xem xét các hiện tượng đã xuất hiện trong lịch
sử, trong mối liên hệ lịch sử căn bản và trải qua các giai đoạn phát
triển như thế nào
(xem xét hiện tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, không gian
9
và thời gian nhất định)



d. Quan điểm toàn diện và hệ thống:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện, sâu sắc về cách mạng Việt Nam.Vì vậy nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh phải quán triệt mối quan hệ của các yếu tố
trong hệ thống đó dựa trên hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc
lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh cần nắm vững hệ thống các quan điểm của
Người, nếu tách rời một quan điểm nào khỏi hệ thống sẽ
không hiểu đúng tư tưởng Hồ Chí Minh
e. Quan điểm kế thừa và phát triển:
- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận
động, trong sự phát triển
- Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ kế thừa, vận
dụng mà còn phải phát triển tư tưởng của Người cho phù hợp
với hoàn cảnh mới
10


g. Phải kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn
chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh là nhà lý luận – thực tiễn vì Người
xây dựng lý luận, vạch ra đường lối và trực tiếp chỉ
đạo thực hiện. Do vậy khi nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh không chỉ căn cứ vào các tác phẩm lý luận
mà còn phải coi trọng hoạt động thực tiễn do Người
và Đảng ta tổ chức thực hiện

11


11


- Ngoài việc quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận
chung nêu trên thì nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải có
các phương pháp cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu theo
nguyên tắc : nội dung nào, phương pháp ấy. Trong đó phương
pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo quá trình phát
sinh, phát triển) và phương pháp logic (nghiên cứu một cách
tổng quát nhằm tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng để khái
quát thành lý luận) được vận dụng để nghiên cứu, học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Vận dụng phương pháp liên ngành của các ngành khoa học
và xã hội nhân văn, lý luận chính trị để nghiên cứu hệ thống tư
tưởng Hồ Chí Minh
12

12


1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp
công tác :
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
- Bồi dưỡng lập trường quan điểm cách mạng, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đấu
tranh phê phán những quan điểm sai trái
- Vận dụng tư tưởng HCM vào giải quyết các vấn
đề của cuộc sống đặt ra

13

13


2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện bản
lĩnh chính trị :
- Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao lòng
tự hào về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ Quốc Việt Nam
- Vận dụng kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện
bản thân, hoàn thành nhiệm vụ của mình, đóng góp có
hiệu quả vào sự nghiệp chung của dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng trong
nhận thức và kim chỉ nam trong hành động của sinh
viên
14

14


CHƯƠNG MỘT

15


Cơ sở, quá trình hình thành và
phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
I/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM
1/- Cơ sở khách quan
a/- Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM

* Bối cảnh thời đại (quốc tế)
* Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu
thế kỷ 20

Hµm Nghi

Hoµng Hoa
Th¸m

Phan Béi Ch©u 16 Phan Chu Trinh


b/- Những tiền đề tư tưởng, lý luận
- Giá trị truyền thống dân tộc: nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh
thần đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân
tộc, xây dựng đất nước.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại:
+ Phương Đông:
* Nho giáo: Khổng Tử (551 – 479 TCN); Mạnh Tử (327 –
289 TCN); Tuân Tử (313 – 238 TCN)
* Phật giáo: Tất Đạt Đa (Thích Ca Mâu Ni) (8/4/563 TCN)
* Tư tưởng Tôn Trung Sơn (1866 – 1925)
+ Phương Tây: văn hóa Pháp, Anh, Mỹ...

Pháp
(1911)

Mỹ
(1913)


Anh
17
(1913 - 1917)


Chủ nghĩa Mác-Lê-nin:
Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận quyết định bản chất của tư tưởng
HCM ,đem lại cho HCM phương pháp đúng đắn để tiếp cận văn hóa dân tộc
vầ tinh hoa trí tuệ nhân loại từ đó tìm ra quy luật vận động và phát triển của xã
hội Việt Nam: ĐLDT -> CNXH

2/- Nhân tố chủ quan

K.Max

F.Engels

V.I.Lenin

-Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
- Phẩm chất đạo đức và năng lực
hoạt động thực tiễn
18


II/- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: (gồm 5 thời kỳ)
1/- Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu
nước và chí hướng cứu nước
2/- Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường

cứu nước, giải phóng dân tộc
3/- Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Nam
4/- Thời kỳ từ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên
trì giữ vững lập trường cách mạng
5/- Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục
phát triển, hoàn thiện
19


Nội dung chính các tác phẩm
- Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920) của Lênin
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
- Đường Kách mệnh (1927)

III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1) Đối với dân tộc Việt Nam
-

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng dân tộc.
a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
Kế thừa những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc, của loài người và đáp ứng nhiều
vấn đề của thời đại , của cách mạng Việt Nam
b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam :
Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách mạng nước ta đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác .
Là nền tảng vững chắc để Đảng vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn .
Tư tưởng Hồ Chí Minh thấm vào quần chúng nhân dân , chiếm lĩnh trái tim khối óc
của hàng triệu con người


2) Đối với thời đại :
-

Phản ánh khát vọng của nhân dân lao động của thời đại
Tìm ra các giải pháp đấu tranh nhằm giải phóng loài người
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả của con người.
20


CHƯƠNG HAI

21


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I/ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Sơ lược quan điểm của Mác, Ănghen, Lê-nin về vấn đề dân tộc
1/-Vấn đề dân tộc thuộc địa:
a) Vấn đề dân tộc trong TTHCM là vấn đề dân tộc thuộc địa, thực
chất của vấn đề này là:
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
- Lựa chọn con đường phát triển của đất nước là CNXH
b) Cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc:
- Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vấn đề cốt lõi mà các dân tộc thuộc địa phải nhận
thức là độc lập dân tộc
 Từ quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ,
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp, Hồ Chí
Minh đã nâng lên thành quyền dân tộc:
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có

quyền sống, quyền sung sướng và quyền được tự do” (Hồ Chí Minh toàn
tập. Tập 3, trg 555)
22


- Nội dung của độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
 Độc lập dân tộc phải đi liền với quyền bình đẳng của tất cả các
dân tộc khác nhau trên thế giới, và các dân tộc trong một nước.
 Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình chân chính.
 Độc lập dân tộc phải gắn với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ.
 Độc lập dân tộc phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của mọi
người.
c) Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất
nước
Chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa là sức
mạnh chiến đấu và chiến thắng trước bất cứ thế lực ngoại xâm
nào.
23


2/- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

a)
b)
c)
d)

Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau

Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc
lập của các dân tộc khác

24


II/- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC
1/-Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của Cách mạng giải
phóng dân tộc:
- Tính chất, nhiệm vụ: Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội do
nhiệm vụ của cuộc cách mạng đó quyết định.Cuộc cách mạng nhằm
giải quyết những mâu thuẫn nào, đưa đến sự thành lập một chế độ
xã hội nào
• Cách mạng 1789 ở Pháp là cách mạng tư sản vì giai cấp tư sản và
các tầng lớp lao động do giai cấp tư sản lãnh đạo phải thực hiện
nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, xây
dưng chế độ tư bản; giải quyết mâu thuẫn: PK >< TS, CN,ND
• Việt Nam: cách mạng có hai nhiệm vụ chống đế quốc, phong kiến
tay sai nhằm giải phóng dân tộc đi lên CNXH. Cách mạng giải quyết
hai mâu thuẫn: DT >< ĐQ (mâu thuẫn chủ yếu); ND >< ĐCPK nên
tính chất cuộc cách mạng là giải phóng dân tộc.
• Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc phân biệt 3
loại cách mạng: CM tư sản, CM vô sản, và CM giải phóng dân tộc;
đồng thời Người nhấn mạnh tính chất của CM Việt Nam là CM giải
phóng dân tộc.
- Mục tiêu: Là đánh đổ ách thống trị của Chủ nghĩa thực dân, giành

độc lập và thiết lập chính quyền công nông
25


×