NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ
DẠY HOC VÀ GIÁO DỤC NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH TiỂU HỌC
PGS.TS. Hà Thế Truyền
SREM
CÙNG TRAO ĐỔI
Thầy Cô giáo hãy cho biết
Quản lý DH & GD nhằm phát triển
năng lực dựa trên cơ sở
Lý luận & Pháp lý như thế nào?
SREM
2
Nội dung đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT đề cập đến hướng dạy học tích hợp ở
những lớp học dưới và dạy học theo hướng phân hóa ở các lớp học trên
SREM
Phạm Quang Huân- VienNCSP-ĐHSP
HaNoi
3
1.Thực hiện điều chỉnh nội dung, yêu
cầu các môn học và các hoạt động
giáo dục một cách linh hoạt, đảm
bảo tính vừa sức, phù hợp với đối
tượng học sinh và điều kiện dạy học
của địa phương trên cơ sở chuẩn
kiến thức, kĩ năng và định hướng
phát triển năng lực học sinh theo
hướng dẫn của Bộ
SREM
4
2.Tăng cường các hoạt động thực
hành, vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống, chú
trọng giáo dục đạo đức/giá trị
sống, rèn luyện kĩ năng sống,
hiểu biết xã hội cho học sinh.
SREM
5
3.Tiếp tục đổi mới PPD – PPH,
đổi mới KTr, ĐG học sinh. Triển
khai các phương pháp, kĩ thuật
dạy học, hình thức tổ chức dạy
học, giáo dục theo hướng phát
huy tính tích cực, tự học, phát
triển năng lực học sinh
SREM
6
4. Tiếp tục thực hiện Đề án “Triển
khai PP Bàn tay nặn bột ở trường
phổ thông giai đoạn 2011-2015” và
các PPDH tích cực khác.
• Tiếp tục củng cố, nâng cao số lượng
tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng PP
Bàn tay nặn bột trong các trường
tiểu học đã triển khai.
SREM
7
5. Đẩy mạnh HĐGDNGLL (4
tiết/tháng) được thực hiện
một cách linh hoạt theo
CĐGD hàng tháng của
trường, mỗi GV cần có kế
hoạch chi tiết, chặt chẽ (theo
hướng dẫn) nhằm đảm bảo
an toàn, mang tính GD cao.
SREM
Phạm Quang Huân- VienNCSP-ĐHSP
HaNoi
8
• Có thể thực hiện tích hợp vào
các môn (phân môn): Mĩ thuật,
Thủ công/Kĩ thuật, Âm nhạc
phù hợp với điều kiện thực tế địa
phương và nhà trường (truyền
thống văn hoá, nghề nghiệp địa
phương, năng lực dạy học của
giáo viên và thiết bị dạy học của
nhà trường)
SREM
9
•
SREM
CÙNG TRAO ĐỔI
Thầy Cô giáo hãy cho biết
Quản lý dạy học tích hợp
10
NỘI DUNG CHÍNH
SREM
1
. Quan niệm về dạy học tích hợp
2
Sự cần thiết của việc kết hợp dạy học tích hợp
3
Xu thế quốc tế về dạy học tích hợp
Thực trạng tích hợp của chương trình giáo dục phổ
thông Việt Nam
11
1.
Quan niệm về dạy học tích hợp
SREM
12
1)
1) Trong
Trong thực
thực tế,
tế, Quan
Quanniệm
niệmvề
về
dạy
dạyhọc
họctích
tíchhợp
hợp
2)
2) Nêu
Nêu những
những hạn
hạn chế,
chế, khó
khó
khăn
khăn trong
trong Quan
Quanniệm
niệmvề
vềdạy
dạy
học
họctích
tíchhợp
hợp (nhận
(nhận thức,
thức,
hành
hành động
động của
của CBQL,
CBQL, GV)
GV)
SREM
13
Quan niệm về dạy học
tích hợp
SREM
14
1. Tích hợp là một hoạt động mà ở
đó cần phải
kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố,
nội dung gần và giống nhau, có liên
quan với nhau của nhiều lĩnh vực
để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và
cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu
khác nhau.
SREM
15
Dạy học tích hợp là định hướng về ND &
PPDH
trong đó GVtổ chức, hướng dẫn để HS biết
huy động tổng hợp KT, KN thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau
nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập
thông qua đó hình thành những KT, KN
mới
phát triển được những năng lực cần thiết,
nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học
tập và trong thực tiễn cuộc sống.
SREM
16
Các dạng dạy học tích
hợp
SREM
17
Các dạng dạy học tích hợp
1
Tích hợp
trong một
môn học
SREM
2
Tích hợp
nhiều lĩnh vực
thành một
môn học với
02 mức độ
18
a) Tích hợp trong một môn học:
gắn kết, đảm bảo tính đồng bộ giữa các nội
dung có liên quan của các phân môn trong
một môn học;
hoặc lồng ghép các vấn đề cần thiết nhưng
không thành môn học (như các nội dung về
môi trường, năng lượng, biến đổi khí hậu, kĩ
năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…) vào
nội dung của mỗi môn học tùy theo đặc
trưng của từng môn.
SREM
19
b) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành
một môn học với 02 mức độ:
Tích hợp cao
là tích hợp các kiến thức liên quan
tới lĩnh vực khoa học tự nhiên như
lý, hóa, sinh thành môn Khoa học tự
nhiên và các kiến thức về khoa học
xã hội như sử, địa, đạo đức, giáo dục
công dân thành thành môn Tìm hiểu
xã hội hoặc Khoa học xã hội.
SREM
HÌNH
20
Tích hợp thấp là
vẫn giữ các môn riêng, nhưng lựa
chọn và sắp xếp các nội dung, chủ
đề/ đề tài gần nhau của các môn học
này để làm sáng tỏ cho nhau;
đồng thời thiết kế các chủ đề dạy
học mang tính liên môn.
SREM
21
II. Sự cần thiết của việc kết hợp
dạy học tích hợp
SREM
22
1. Tại sao cần dạy học tích hợp?
Trước hết, do mọi sự vật, hiện tượng trong
TN và XHđều ít nhiều có mối liên hệ với
nhau;
Nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm
tương đồng và cùng một nguồn cội
Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện
tượng ấy, cần huy động tổng hợp các KT và
KN từ nhiều lĩnh vực khác nhau.
Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang
ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên
SREM
23
- Thứ hai, trong quá trình phát triển
của khoa học và giáo dục, nhiều KT,
KN chưa hoặc chưa cần thiết trở thành
một môn học trong nhà trường,
nhưng lại rất cần trang bị cho HS để họ
có thể đối mặt với những thách thức
của cuộc sống;
do đó cần tích hợp giáo dục các KT và
KN đó thông qua các môn học.
SREM
24
- Thứ ba, do tích hợp
các kiến thức gần nhau, liên quan
với nhau sẽ được nhập vào cùng
một môn học nên số đầu môn học sẽ
giảm bớt,
tránh được sự trùng lặp không cần
thiết về ND giữa các môn học…
SREM
25