Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tập Huấn Giáo Viên Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.45 KB, 21 trang )

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Quảng Đông, ngày 14 tháng 9 năm 2016


1.3. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS
5 NGUYÊN TẮC:

Tương tác, trải nghiệm, tiến
trình, thay đổi hành vi, thời

gian – mơi trường

4 LỰC LƯỢNG:

Gia đình, bạn bè, thầy cơ,
xã hội

2 CON ĐƯỜNG:

Tích hợp, chuyên biệt

4 BƯỚC DẠY:

Khám phá, kết nối,
thực hành, vận dụng


NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS:




NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS:
* Tương tác

Nhiều KNS sẽ được hình thành trong quá trình HS
tương tác với bạn cùng học và những người xung
quanh (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn
đề...). Do đó, tổ chức các hoạt động giáo dục có tính
tương tác, HS sẽ có dịp thể hiện các ý tưởng của
mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá
và xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình
trước đây theo một cách nhìn nhận khác.


NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS:
* Trải nghiệm
HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó, chứ khơng
chỉ nói về việc đó.
* Tiến trình

Giáo dục KNS địi hỏi phải có cả q trình:
Nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi.


NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS:
* Thay đổi hành vi
Giáo dục KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định
hướng lại các giá trị, thái độ và hành động của mình.
Thay đổi hành vi, thái độ và giá trị ở từng con người là

một q trình khó khăn. Có thời điểm người học lại
quay trở lại những thái độ, hành vi hoặc giá trị trước.


NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS:
* Thời gian − môi trường giáo dục
+ Càng sớm càng tốt đối với học sinh.
+ Mọi lúc, mọi nơi (gia đình, nhà trường, cộng đồng)
+ Mọi người (bố mẹ, thầy cô, bạn bè, cộng đồng
+ Trong nhà trường phổ thông, giáo dục KNS được
thực hiện trong các giờ học, trong các hoạt động lao
động, hoạt động đoàn thể - xã hội, hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác.


Lực lượng tham gia quá trình
giáo dục kĩ năng sống

BẠN BÈ

THẦY CÔ

BỐ MẸ


Mơi trường giáo dục kĩ năng sống
Trường học

Gia đình



CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC KNS TRONG
NHÀ TRƯỜNG
Lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học
Lồng ghép vào hoạt động giáo dục
Dạy các bài học chủ đề riêng
Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực


Bài tập
Tìm hiểu các kĩ năng cốt lõi cần trang bị cho học sinh
1. Kĩ năng tự nhận thức
bản thân
2. Kĩ năng bảo vệ bản thân
3. Kĩ năng xác định mục
tiêu và lập kế hoạch
4. Kĩ năng giao tiếp

Cách tiến hành:
Đếm từ 1 đến 5. Người có 1
tìm hiểu KN số 1, người có
số 2 tìm hiểu KN số 2. …
Mỗi KN trình bày 4 nội dung:
+ Mơ tả kĩ năng đó (là gì?);
+ Ý nghĩa của KN trong cuộc
sống?
+ Thể hiện KN đó ở HS tiểu
học.
+ Thể hiện ở Sách Sống đẹp
Viết kết quả vào tờ giấy A4.



1.3. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS TRONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống


Khám
phá

Các bước thực hiện một bài GDKNS

Mục đích

− Kích thích HS tự tìm
hiểu xem các em đã biết
gì về những khái niệm,
kiến thức, kĩ năng... sẽ
được học.
− Giúp GV đánh
giá/xác định xem HS đã
biết gì, có kinh nghiệm
gì, có kĩ năng gì có liên
quan đến bài mới.

Mơ tả q trình
thực hiện

Vai trò của GV và HS/
Gợi ý một số KTDH


− GV (cùng với HS) thiết
kế hoạt động (có tính
chất trải nghiệm).

− GV đóng vai trị lập kế
hoạch, khởi động, đặt
câu hỏi, nêu vấn đề, ghi
chép...

− GV (cùng với HS) đặt
các câu hỏi nhằm gợi lại
những hiểu biết đã có
liên quan đến bài học
mới.
− GV giúp HS xử lí/phân
tích các hiểu biết hoặc
trải nghiệm của HS, tổ
chức và phân loại chúng.

− HS cần chia sẻ, trao
đổi, phản hồi, xử lí
thơng tin, ghi chép...
− Một số kĩ thuật dạy
học chính: động não,
thảo luận, chơi trò chơi
tương tác, đặt câu hỏi,...


Kết

nối

Các bước thực hiện một bài GDKNS

Mục đích

Giới thiệu thơng tin,
kiến thức và kĩ năng
mới thông qua việc tạo
"cầu nối" liên kết giữa
cái "đã biết" với cái
"chưa biết". Cầu nối
này sẽ kết nối kinh
nghiệm hiện có của HS
với bài học mới.

Mơ tả q trình
thực hiện

Vai trị của GV và HS/
Gợi ý một số KTDH

− GV giới thiệu mục tiêu
bài học và kết nối chúng
với các vấn đề đã chia sẻ
ở bước 1.

− GV nên đóng vai trị
của người hướng dẫn
(facilitator); HS là người

phản hồi, trình bày quan
điểm/ý kiến, đặt câu
hỏi/trả lời.

− GV giới thiệu kiến thức
và kĩ năng mới.
− Kiểm tra xem kiến thức
và kĩ năng mới đã được
cung cấp tồn diện và
chính xác chưa.
− Nêu ví dụ khi cần thiết.

− Một số kĩ thuật dạy
học: thảo luận theo
nhóm, người học trình
bày, khách mời, đóng
vai, sử dụng phương tiện
dạy học đa chức năng
(chiếu phim, băng, đài,


Thực
hành/
luyện
tập
Mục đích

− Tạo cơ hội cho người
học thực hành vận dụng
kiến thức và kĩ năng

mới vào một bối
cảnh/hồn
cảnh/điều
kiện có ý nghĩa.
− Định hướng để HS
thực hành đúng cách.
− Điều chỉnh những
hiểu biết và kĩ năng còn
sai lệch.

Các bước thực hiện một bài GDKNS
Mơ tả q trình
thực hiện

Vai trị của GV và HS/
Gợi ý một số KTDH

− GV thiết kế/chuẩn bị hoạt
động mà theo đó yêu cầu HS
phải sử dụng kiến thức và kĩ
năng mới.

− GV nên đóng vai trị
của người hướng dẫn
(facilitator), người hỗ
trợ.

− HS làm việc theo nhóm, cặp
hoặc cá nhân để hồn thành
nhiệm vụ.


− HS đóng vai trị người
thực hiện, người khám
phá.

− GV giám sát tất cả mọi hoạt
động và điều chỉnh khi cần
thiết.
− GV khuyến khích HS thể hiện
những điều các em suy nghĩ
hoặc mới lĩnh hội được.

− Một số kĩ thuật dạy
học: đóng kịch ngắn,
viết luận, mơ phỏng,
hỏi/đáp, trị chơi, thảo
luận nhóm/ tranh luận...


Vận
dụng
Mục đích

Tạo cơ hội cho HS tích
hợp, mở rộng và vận
dụng kiến thức và kĩ
năng có được vào các
tình huống/bối cảnh
mới.


Các bước thực hiện một bài GDKNS
Mơ tả q trình
thực hiện

Vai trò của GV và HS/
Gợi ý một số KTDH

− GV (cùng với HS) lập kế
hoạch các hoạt động đối với
nhiều mơn học/lĩnh vực học
tập địi hỏi HS vận dụng
kiến thức và kĩ năng mới.
− HS làm việc theo nhóm,
cặp và cá nhân để hoàn
thành nhiệm vụ.
− GV và HS cùng tham gia
hỏi và trả lời trong suốt quá
trình tổ chức hoạt động.
− GV có thể đánh giá kết
quả học tập của HS tại bước
này.

− GV đóng vai trị người
hướng dẫn và người
đánh giá.
− HS đóng vai trị người
lập kế hoạch, người sáng
tạo, thành viên nhóm,
người giải quyết vấn đề,
người trình bày và người

đánh giá.
− Một số kĩ thuật dạy
học: dạy học hợp tác,
làm việc nhóm, trình bày
cá nhân, dạy học dự án...


Các PP dạy học tích cực giúp rèn luyện KNS







Phương pháp dạy học nhóm;
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình;
Phương pháp giải quyết vấn đề;
Phương pháp đóng vai;
Phương pháp trò chơi;
Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án).


Các KT dạy học tích cực giúp rèn luyện KNS
4.4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực
∗ Kĩ thuật chia nhóm
∗ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
∗ Kĩ thuật đặt câu hỏi
∗ Kĩ thuật "Khăn trải bàn"
∗ Kĩ thuật "Phòng tranh"

∗ Kĩ thuật "Công đoạn"
∗ Kĩ thuật "Mảnh ghép"
∗ Kĩ thuật "Động não"
∗ Kĩ thuật "Trình bày 1 phút"
∗ Kĩ thuật "Chúng em biết 3“


Các KT dạy học tích cực giúp rèn luyện KNS











Kĩ thuật "Hỏi và trả lời"
Kĩ thuật "Hỏi chuyên gia“
Kĩ thuật "Sơ đồ tư duy"
Kĩ thuật "Hoàn tất một nhiệm vụ"
GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một
thông
Kĩ thuật "Viết tích cực“
Kĩ thuật "Đọc hợp tác" (cịn gọi là Đọc tích cực)
Kĩ thuật "Nói cách khác"
Kỹ thuật ”Phân tích phim”





Phân cơng
thực hành lập kế hoạch:
Phân cơng:
Nhóm 1: Lớp 1
Nhóm 2: Lớp 2
Nhóm 3: Lớp 3
Nhóm 4:Lớp 4
Nhóm 5: Lớp 5
Nhóm 6: Chủ đề 1 lớp 1 đến lớp 5
Nhóm 7: Chủ đề 4 lớp 1 đến lớp 5
Nhóm 8: Chủ đề 6 lớp 1 đến lớp 5



×