Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Xu Thế Tất Yếu Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Của Khoa Ngân Hàng Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.85 KB, 28 trang )

XU TH Ế TẤT YẾU NÂNG
CAO CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO
T ẠO C ỦA KHOA NGÂN
HÀNG TR ƯỜNG Đ ẠI H ỌC
KINH TẾ TP.HCM

TS Thân Th ị Thu Th ủy - PGS.TS Tr ần Huy Hoàng
ĐHKTTPHCM


Tóm tắt nội dung







1. Đặt vấn đề
2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng
đào tạo.
3. Thực trạng chất lượng đào tạo của khoa
Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo
của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
6. Kết luận


1. Đặt vấn đề




Khoa ngân hàng trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh thành
lập ngày 15/10/2003



Chuyên ngành đào tạo:

- Ngân hàng
-

Chứng khoán



Bậc đào tạo:

-

Cử nhân hệ chính qui và không chính qui

-

Thạc sĩ

-

Tiến sĩ



1. Đặt vấn đề
Mục tiêu chung:
- Trở thành một trong những khoa mạnh của
trường Đại học kinh tế TPHCM cả về qui
mô và chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa
học và tư vấn về ngân hàng và chứng
khóan .
- Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ công
nhân viên có chuyên môn cao, có năng lực
nghiên cứu khoa học;
- Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với
trình độ giáo dục đại học trong khu vực và
tiếp cận giáo dục đại học tiên tiến trên thế
giới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
trong quá trình hội nhập quốc tế.



2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất
lượng
đào
tạo
 Chất lượng đào tạo
“ Chất lượng đào tạo là một lĩnh vực rộng bao gồm các tiêu chuẩn
và kết quả cũng như là quá trình giảng dạy và học tập, họat
động của khoa và của nhà trường, và sự tương hợp giữa mục
tiêu chương trình và khả năng của các sinh viên tốt nghiệp”
(Frazer 1992,1994)



2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất
lượng đào tạo





Đối với sinh viên: giúp hòan thiện và phát triển kiến
thức và nhân cách để chuẩn bị làm việc trong xã hội.
Đối với trường đại học: đảm bảo chất lượng và nâng cao
chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của người học
và người sử dụng lao động.
Đối với đơn vị sử dụng lao động: mong muốn đào tạo
đại học phải đáp ứng yêu cầu đa dạng về ngành nghề
của nền kinh tế thị trường và phải có tính thực tiễn, gắn
lý thuyết với thực tiễn nhằm cung ứng sản phẩm đào tạo
có chất lượng cao cho yêu cầu tuyển dụng và việc làm


2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất
lượng đào tạo


Quản lý chất lượng đào tạo
là một nhiệm vụ quan trọng và nâng cao chất lượng đào tạo là
mục tiêu trong tiến trình phát triển của một trường đại học và
khoa.



2. Ch ất l ượng đào t ạo và qu ản lý
ch ất l ượng đào t ạo


2. Chất lượng đào tạo và quản lý chất
lượng đào tạo
Theo Peter F.Oliva (1997) và Carter Mc Namara (1998), đánh giá
Chương trình đào tạo trên các nội dung:


(1) Mục tiêu cụ thể ,



(2) Kết quả đạt được,



(3) Quá trình thực hiện CTĐT



(4) Tổng thể quá trình giảng dạy về điều kiện thực hiện CTĐT,
nhu cầu của xã hội và người sử dụng lao động và kết quả giảng
dạy.


2. Ch ất l ượng đào t ạo và qu ản lý
ch ất l ượng đào t ạo
Mô hình đánh giá CLĐT đang áp dung:

 (1) Mô hình Baldrige của Hoa Kỳ được áp
dụng vào năm 1987,
 (2) Quản lý chất lượng theo ISO 9000 áp dụng
trong lĩnh vực giáo dục từ những năm 90,
 (3) The balanced Scorecard áp dụng từ năm
1992,
 (4) AUQA của Úc,
 (5) QAAHE của Anh,
 (6) CHEA của Hoa Kỳ,
 (7) Asia-Pacific Quality Network,
 (8) EAQAHE của Châu Âu,…


3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo c ủa
khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM

B ảng 1: Ch ương trình đào t ạo b ậc c ử nhân h ệ đ ại h ọc chính qui
theo niên ch ế.
STT
Môn học
Số đơn vị học trình



1

Kiến thức giáo dục đại cương

64


2

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

116

2.1

Kiến thức cơ sở khối ngành

8

2.2

Kiến thức cơ sở ngành

16

2.3
2.4
2.5

Kiến thức ngành
Kiến thức bổ trợ
Kiến thức chuyên ngành

35
19
23


2.6

Thực tập tốt nghiệp và khóa luận hoặc
thi tốt nghiệp

15

Tổng cộng

180

Nguồn: Hội đồng khoa học khoa NH


3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo c ủa
khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM

B ảng 2: Ch ương trình đào t ạo b ậc c ử nhân h ệ đ ại h ọc chính qui
theo h ọc ch ế tín ch ỉ
STT

Môn học

Số tín chỉ

1

Kiến thức giáo dục đại cương

37


2

Kiến thức cơ sở khối ngành

6

3

Các học phần tự chọn giai đoạn đại cương

6

4

Kiến thức cơ sở ngành

12

5

Kiến thức ngành

20

6

Kiến thức bổ trợ

12


7

Kiến thức chuyên ngành
 Nguồn: Quyết định 1999/2009/QĐ-ĐHKT
8
Thực tập tốt nghiệp và khóa luận hoặc thi
tốt nghiệp
Tổng cộng

17
10
120


3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo c ủa
khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM

B ảng 3:Ch ương trình đào t ạo b ậc th ạc s ĩ theo h ọc ch ế tín ch ỉ
STT

Môn học

Số tín chỉ

1

Kiến thức chung

18


1.1

Các học phần bắt buộc

14

1.2

Các học phần tự chọn

4

2

Kiến thức chuyên ngành

20

2.1

Các học phần cơ sở ngành

15

2.2

Các học phần tự chọn

5


3

Luận văn

12

Tổng cộng

50



Nguồn: Quyết định 1246/2009/QĐ-ĐHKT


3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo
c ủa khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM


3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo c ủa
khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
B ảng 4: Các ph ương pháp gi ảng d ạy đ ược s ử d ụng t ại khoa
Ngân hàng
Tên học phần

Phương
pháp đối
thọai


Thị trường tài
chính
Thị trường chứng
khóan
Luật
Chứng
khóan
Thị trường CK
phái sinh
Phân tích và Đầu
tư CK
Quản lý DMĐT
CK
Mô hình tài chính

x
x

Phương pháp
tình huống

x

x
x

Phương pháp
thảo luận nhóm

Phương pháp

thuyết trình

Ứng dụng tin
học vào giảng
dạy

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Marketing ngân
x
x
 Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM
hàng

x



3. Th ực tr ạng ch ất l ượng đào t ạo
c ủa khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
Quản trị ngân hàng

x

x

x

x

Nghiệp vụ ngân
hàng TW
Kế tóan ngân hàng

x

x

x

x

x

x

x


x

Tiền tệ và ngân
hàng
và chứng khoán

x

x

x

x

x

x

x

Pháp luật về thanh
toán
Nghiệp vụ NH trên
TTCK
Thanh tóan quốc tế

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Nghiệp vụ NHTM

x

x

x


x

Thẩm định tín
dụng

x

x

x

x



x

Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào tạo
của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM


Bảng 5: Kết quả khảo sát của sinh viên về chương trình đào tạo
khoa Ngân hàng
Nội dung

N
Valid


Missing

Mean

Std.Deviation

CTĐT đáp ứng nhu cầu về kiến
thức

432

0

3.60

.859

CTĐT đáp ứng nhu cầu về kỹ
năng

432

0

3.27

.972

SVđã đọc qua mục tiêu của ngành

đào tạo

432

0

3.72

.901

CTĐT phù hợp với mục tiêu ngành
đào tạo

432

0

3.67

.896

CTĐT có sự linh họat, mềm dẽo

432

0

3.23

.934


CTĐT đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa lý
thuyết và thực hành

432

0

2.81

1.087


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
CTĐT có yêu cầu áp dụng phương pháp giảng dạy và
học tập tích cực

432

0

3.55

1.089

Chương trình môn học đáp ứng được
yêu cầu của chương trình đào tạo

432


0

3.59

.875

Nội dung các môn học được cập nhật,
đổi mới đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo

432

0

3.61

.873

Số môn học trong CTĐT là phù hợp

432

0

3.54

1.057




Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM


Bảng 6 : Kết quả khảo sát của sinh viên về phương pháp giảng
dạy của giảng viên khoa Ngân hàng
Nội dung

N
Valid

Missing

Mean

Std.Deviation

PPGD phù hợp với yêu cầu của
từng môn học

432

0

3.56

.871


PPGD phát huy tính tích cực
của người học

432

0

3.46

.772

Giảng viên có sự liên hệ giữa lý
thuyết và thực tiễn

432

0

3.69

.790

Giảng viên thể hiện kiến thức
sâu rộng
Giảng viên trả lời thỏa đáng các
câu hỏi của sinh viên

432


0

3.78

.802

432

0

3.47

.755


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
Giảng viên sử dụng tài liệu tham khảo có cập
nhật trong bài giảng

432

0

3.72

.786

Giảng viên phân biệt và nhấn
mạnh các điểm quan trọng

trong bài giảng

432

0

3.76

.824

Giảng viên động viên, thúc đẩy
thực hiện công việc học tập

432

0

3.49

.780

Giảng viên sử dụng hợp lý các
thiết bị giảng dạy

432

0

3.65


.887



Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM


Bảng 7: Kết quả khảo sát của đơn vị sử dụng lao động về chương
trình đào tạo khoa Ngân hàng
Nội dung

N

Valid



Missing

Mean

Std.Deviation

CTĐT đáp ứng được yêu
cầu công việc chuyên
môn của đơn vị


102

0

3.50

.502

CTĐT có sự linh họat,
mềm dẽo hợp lý

102

0

2.86

.614

Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM


4. Nhận định và đánh giá chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM


BBảng 8 : Kết quả khảo sát của đơn vị sử dụng lao động về kiến
thức của sinh viên khoa Ngân hàng.
Nội dung


N

Valid

Missing

Mean

Std.Deviation

Kiến thức lý luận chung

102

0

3.39

.491

Kiến thức thực tế chuyên
ngành

102

0

3.50


.714

Kiến thức về phương pháp 102
0
3.11
 ( Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCL ĐHKT TP.HCM)

.595


5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của
khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM

* Về chương trình đào tạo
- Hoàn thiện chương trình đào tạo bậc đại học theo xu hướng tiếp
thu những nội dung giảng dạy mới, có giá trị thực tiễn cao, triển
khai các chương trình đào tạo chất lượng cao giảng dạy bằng
tiếng Việt và tiếng Anh.
- Thường xuyên đổi mới nội dung giảng dạy thông qua việc rà soát
và điều chỉnh chương trình đào tạo của các chuyên.
- Hoàn thành việc thống nhất nội dung giảng dạy chi tiết, ngân
hàng đề thi cho các môn học, ngành và khối lớp
- Đảm bảo đầy đủ tài liệu tham khảo và giáo trình cho tất cả môn
- Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, xây dựng chương trình
đào tạo sau đại học theo hướng hội nhập quốc tế,.


5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
* Về phương pháp giảng dạy

- Thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp phương
pháp truyền thống và phương pháp hiện đại trong đó lấy người
học làm trung tâm, tăng cường sử dụng phương pháp xử lý tình
huống cụ thể hoặc phương pháp mô phỏng nghiệp vụ bằng các
phần mềm chuyên dụng.
- Có kế họach và thực hiện mời các báo cáo viên của Ban lãnh đạo
nhà trường, các ngân hàng, các công ty chứng khoán, các tổ
chức tài chính báo cáo tình hình thực tế cho giảng viên và sinh
viên nhằm kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn.
- Tổ chức tham quan, khảo sát thực tế để sinh viên có thể tiếp cận
thực tiễn nhằm chuẩn bị cho kỳ thực tập tốt nghiệp và làm việc
trong tương lai.


5. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo của khoa Ngân hàng ĐHKT TP.HCM
* Về nghiên cứu khoa học
- Thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp
phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại,
tăng cường sử dụng phương pháp xử lý tình huống cụ
thể hoặc phương pháp mô phỏng nghiệp vụ bằng các
phần mềm chuyên dụng.
- Có kế họach và thực hiện mời các báo cáo viên của Ban
lãnh đạo nhà trường, các ngân hàng, các công ty chứng
khoán, các tổ chức tài chính báo cáo tình hình thực tế
cho giảng viên và sinh viên
- Tổ chức tham quan, khảo sát thực tế để sinh viên có thể
tiếp cận thực tiễn



×