Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Khai thác chung dầu khí ở một số nước trên thế giới và thực tiễn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.72 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT



NGUYỄN THỊ THANH THÚY

KHAI THÁC CHUNG DẦU KHÍ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT



NGUYỄN THỊ THANH THÚY

KHAI THÁC CHUNG DẦU KHÍ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số:

60 38 60



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ DIẾN

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét cho tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Thuý


MỤC LỤC

TRANG
Lời cam đoan

1

Mục lục


2

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

5

MỞ ĐẦU

6

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC CHUNG DẦU

11

KHÍ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của vấn đề khai thác chung

11

1.1.1. Lịch sử phát triển của Luật biển quốc tế

11

1.1.2. Lịch sử khai thác chung trong Luật biển quốc tế

14

1.2. Khái niệm về khai thác chung dầu khí


17

1.2.1. Quan niệm về khai thác chung

17

1.2.2. Định nghĩa và đặc điểm của khai thác chung dầu khí

23

1.3. Nội dung của thoả thuận khai thác chung dầu khí

25

1.4. Vai trò của khai thác chung dầu khí

30

1.5. Cơ sở pháp lý của hoạt động khai thác chung dầu khí

32

1.5.1. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

32

1.5.2. Điều ước quốc tế

36


1.5.3. Các phán quyết của Toà án quốc tế và khuyến nghị của Uỷ

38

ban hoà giải
Kết luận chương 1

40

Chương 2: MÔ HÌNH KHAI THÁC CHUNG VỀ DẦU KHÍ

42

ĐIỂN HÌNH Ở MỘT SỐ NƯỚC
2.1. Các quốc gia với vấn đề khai thác dầu khí

42

2.1.1. Quyền lợi khai thác dầu khí mang lại cho quốc gia

42

2.1.2. Các quan điểm về mô hình khai thác dầu khí

43


2.2. Các mô hình khai thác dầu khí điển hình

46


2.2.1. Khai thác chung nơi đường biên giới chưa xác định

46

2.2.1.1. Bản ghi nhớ Malayxia - Thái Lan.

46

2.2.1.2. Thỏa thuận Nhật Bản - Hàn Quốc ngày 30/1/1974

50

2.2.1.3. Hiệp định Australia - Inđônêxia

53

2.2.2. Khai thác chung nơi đường biên giới đã xác định

57

2.2.2.1. Thỏa thuận Bahrain - Ả r©p Xª ót

57

2.2.2.2. Hợp nhất hoá mỏ khí Frigg An h- Nauy

58

2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam


60

Kết luận chương 2

62

Chương 3: KHAI THÁC CHUNG DẦU KHÍ GIỮA VIỆT

64

NAM VỚI NƯỚC NGOÀI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Biển Đông và vấn đề chủ quyền của Việt Nam

64

3.1.1. Vị trí chiến lược của Biển Đông

64

3.1.2. Vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

67

3.2. Phát triển kinh tế biển và tiềm năng về dầu khí của Việt Nam

70

3.3. Thoả thuận ghi nhớ về khai thác chung dầu khí giữa Việt Nam


72

và Malaixya năm 1992
3.3.1. Lịch sử hình thành thoả thuận

72

3.3.2. Nội dung thoả thuận khai thác chung dầu khí Việt Nam -

76

Malayxia
3.3.2.1. Nội dung Thoả thuận khai thác chung ngày 5/6/1992

76

3.3.2.2. Nội dung Thoả thuận thương mại 25/8/1993

79

3.3.3. Thực trạng thực thi thoả thuận khai thác chung Việt Nam -

82

Malayxia
Đánh giá chung

85

Chương 4: TRIỂN VỌNG KHAI THÁC CHUNG GIỮA


90

VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC


4.1. Triển vọng khai thác chung ở khu vực biển đông

90

4.1.1. Khai thác chung ở khu vực Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và

91

Trung Quốc
4.1.2. Triển vọng khai thác chung trong Vịnh Thái Lan

94

4.1.3. Khai thác chung ở quần đảo Trường Sa

98

4.2. Chính sách pháp luật biển của nhà nước liên quan đến vấn đề 101
khai thác chung
4.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tạo ra khung pháp lý cơ 104
bản cho việc đàm phán, ký kết các thoả thuận khai thác chung của
Việt Nam
4.3.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật biển


104

4.3.2. Kiến nghị mô hình khai thác chung dầu khí

108

Kết luận chương 4

113

KẾT LUẬN:

114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

116

PHỤ LỤC

120


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

: HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

Công ước 1982


: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982

LHQ

: Liên hợp quốc

ESCAP

: Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Th¸i B×nh
D-¬ng

NXB

: Nhµ xuÊt b¶n

PSC

: Production Sharing Contracts


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Biển và Đại dương thuộc về tự nhiên trước khi thuộc về luật pháp. Vì
vậy, nó là đối tượng của khoa học tự nhiên trước khi là đối tượng điều chỉnh
của pháp luật. Con người quan tâm đến biển trước hết bởi nguồn tài nguyên
vô tận mà biển mang lại cho họ. Biển cung cấp nguồn tài nguyên đa dạng và
phong phú. Từ lâu, con người đã có nhiều hoạt động trên biển. Con người
khai thác biển để đáp ứng nhu cầu tối thiểu của họ như đánh bắt hải sản, khai
thác dầu khí, thông thương hàng hải... và cũng từ đó các quốc gia đã có không
ít các hành trình chinh phục tự nhiên, dùng biển như một mũi nhọn để mở

rộng lãnh thổ của mình. Các cuộc đấu tranh diễn ra trên biển nhằm tranh
giành quyền lực trên biển. Cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn khi
các quốc gia đều muốn mở rộng quyền lực của mình ra biển và tiến tới chinh
phục đại dương.
Trong giai đoạn hiện nay, tài nguyên trên đất liền đang ngày bị cạn kiệt
dần, dân số thế giới bùng nổ thì biển như một cứu cánh giải quyết các vấn đề
có tính chất toàn cầu như lương thực, thực phẩm, năng lượng, nguyên liệu và
môi trường sống. Đặc biệt, sự phát triển của kinh tế thế giới theo xu hướng
toàn cầu hoá và hội nhập trong thương mại, biển như một cầu nối thúc đẩy sự
giao lưu thông thương giữa các nước. Các quốc gia có biển và các quốc gia
không có biển cùng nhau sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên biển. Song,
trên thực tế, việc chia sẻ và tái tạo các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài
nguyên biển, đang đứng trước nhiều thách thức. Với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, con người tác động tới biển một cách có quy mô hơn, cũng từ đó
những thiệt hại con người gây ra cho biển ngày càng nhiều hơn dẫn tới môi
trường biển bị ô nhiễm, tài nguyên biển cạn kiệt và có thể dẫn tới nạn tiệt
chủng, hay nói cách khác, tốc độ tái tạo biển không theo kịp tốc độ khai thác.


Do đó, song song với việc khai thác cần phải có một cơ chế pháp luật hoàn
thiện nhằm quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên biển.
Luật biển ra đời với mong muốn quan tâm đúng mức đến chủ quyền của
tất cả các quốc gia, thiết lập được một trật tự pháp lý cho các vùng biển và đại
dương làm dễ dàng cho việc giao lưu quốc tế và thuận lợi cho việc sử dụng
hòa bình các biển và các đại dương, việc sử dụng công bằng và hiệu quả
những tài nguyên việc bảo tồn những nguồn lợi sinh vật của biển và các đại
dương, cho việc nghiên cứu bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.
Việc chia sẻ tài nguyên biển cũng như kinh nghiệm sử dụng chúng một
cách bền vững là vô cùng quan trọng không chỉ ở các nước phát triển mà còn
là nhu cầu cấp bách của Việt Nam. Việt Nam là một nước nằm bên bờ Biển

Đông, một trong sáu biển lớn nhất thế giới và có 11 quốc gia ven biển. Việt
Nam có bờ biển dài 3260km, với diện tích gấp 3 lần lãnh thổ đất liền và trải
dài trên 13 vĩ độ trong Biển Đông. Với vị trí như vậy, nước ta có các vùng
biển và thềm lục địa rộng gấp mấy lần đất liền với các loại tài nguyên đa dạng
và phong phú. Với diện tích và vị trí thuận lợi về biển, biển nước ta là nơi hội
tụ kinh tế giữa các vùng và các miền trong nước, lại vừa là cửa ngõ thông
thương của các nước trong khu vực. Mặt khác, tầm quan trong và vị trí địa lý
thuận lợi của Biển Đông cũng là nguyên nhân gây ra những tranh chấp phức
tạp về các quyền và các quyền lợi quốc gia xung quanh Biển Đông. Trên thực
tế việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước là vấn đề phức tạp và phải trải qua
một thời gian dài, trong khi vùng biển tranh chấp lại có một lợi ích kinh tế vô
cùng to lớn. Vì vậy, việc khai thác chung được Đảng và Nhà nước đặc biệt
quan tâm.
Khai thác chung dầu khí là một dạng của khai thác chung và đóng một
vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Ngành
công nghiệp dầu khí là một ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc
dân. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khủng hoảng năng lượng đang diễn ra


trên toàn cầu, dầu khí là một nguồn năng lượng không thể thiếu đối với sự
phát triển kinh tế đất nước. Trong khi đó tiềm năng về dầu khí trên các vùng
biển Việt Nam rất rồi dào và chưa được khai thác đúng mức. Nhận thức được
tầm quan trọng của khai thác dầu khí đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất
nước, tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Khai thác chung dầu khí ở một số nước
trên thế giới và thực tiễn Việt Nam” làm đề tài cho luận văn nghiên cứu của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước có vị trí địa lý thuận lợi, được quyền sử
dụng và khai thác một vùng biển rộng lớn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các
vấn đề pháp lý trong việc quản lý, sử dụng và khai thác biển nhằm mục đích

bảo vệ và tận dụng tối ưu các tiềm năng của biển đã và đang là chủ đề quan
tâm của các nhà khoa học hiện nay. Tuy nhiên, ở Việt nam hiện nay việc
nghiên cứu các vấn đề pháp lý trong việc khai thác chung giữa Việt Nam và
các nước đã được nghiên cứu trong một số công trình nghiên cứu tổng thể về
biển như các công trình nghiên cứu của Ban Biên Giới - Bộ ngoại giao, công
trình nghiên cứu của Trung tâm Luật biển và Hàng hải Quốc tế - Khoa luật ĐHQGHN "Chính sách, pháp luật biển của Việt nam và chiến lược phát triển
bền vững”. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng thể về
đề tài này. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Khai thác chung dầu khí ở một
số nước trên thế giới và thực tiễn Việt Nam” với mong muốn nghiên cứu
một cách tổng thể những quy định pháp luật quốc tế cũng như trong nước về
việc khai thác chung dầu khí, các mô hình khai thác dầu khí điển hình. Từ đó
đưa ra những nhận xét đánh giá góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về
khai thác chung dầu khí, đưa ra những dự báo về triển vọng khai thác dầu khí
của Việt Nam ở một số khu vực nhất định, trên cơ sở đó đề xuất mô hình khai


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bản ghi nhớ về khai thác chung Việt Nam –Malayxia
2. Báo cáo nghiên cứu khả thi đường ống dẫn khí PM3- Cà Mau
3. Báo cáo của tổng công ty dầu khí (1996)
4. Bộ Ngoại giao - Ban Biên Giới (2004), Giới thiệu một số vấn đề cơ bản
của Luật biển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Ngoại giao - Ban Biên Giới (2002), Sổ tay pháp lý cho người đi
biển, NXB Chính trị Quốc gia.
6. Bộ Ngoại giao - Ban Biên Giới (2002),Tài liệu tập huấn quản lý biển,
Hà nội.
7. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
8. Chia sẻ tài nguyên Biển Đông, Valencia, MJ
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia
10. Giáo trình Công pháp quốc tế- Đại học quốc gia Hà Nội.
11. Giáo trình Công pháp quốc tế- Đại học Luật Hà Nội.
12. Giải pháp choa các tình huống chồng lấn khác, tài liệu của UNOCAL
13. Hiệp định Vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia năm
1982.
14. Hiệp định phân định ranh giới trên biển Việt Nam - Thái Lan trong
Vịnh Thái Lan ký ngày 09-8-1997.
15. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc ngày 2512-2000
16. Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam - Inđônêxia
ngày 26-6-2003
17. Hồng phối (2001), sức mạnh dầu khí Việt Nam, báo Hà nội mới


18. Huỳnh Minh Chính (2006), Tình hình Biển Đông năm 2005 và chủ
trương đối sách của ta, Tạp chí Thông tin Hải Quân (4).
19. Luật biên giới quốc gia năm 2003
20. Luật bảo vệ môi trường năm 2005
21. Luật dầu khí ngày 6/7/1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật
dầu khí ngày 9/6/2000 năm 2005
22. Luật thủy sản năm 2003
23. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005
24. Luật quốc tế - lý luận và thực tiễn(2001), NXB giáo dục.
25. Nguyễn Bá Diến chủ biên (2006), Chính sách pháp luật biển của Việt
Nam và chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp.
26. Nguyễn Bá Diến (2008), Các vùng khai thác chung trong luật quốc tế
hiện đại, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, kinh tế- luật số 24.
27. Nguyễn Hồng Thao (2002), Toà án công lý quốc tế, NXB Chính trị
quốc gia.
28. Nguyễn Hồng Thao, Khai thác chung trong Vịnh Thái Lan, Tạp chí

Nhà nước và Pháp luật số 3 và số 4/2000
29. Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về luật biển, NXB
Công an nhân dân.
30. Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề cơ bản về luật quốc tế, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Trường Giang (2001), Luật về sử dụng nguồn tài nguyên nước
quốc tế, NXB Chính trị quốc gia.
32. Nghị quyết của Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
ngày 23/6/1994 về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc v ề
Luật biển 1982


33. Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa X về Chiến lược biển Việt Nam
đến năm 2020
34. Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Biển đông tài nguyên thiên nhiên và môI
trường, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật .
35. Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ Việt Nam về lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
36. Tuyên bố ngày 12/11/1982 của Chính phủ Việt Nam về đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
37. Tài nguyên Vịnh Bắc Bộ
Tiếng Anh
38. Continental shelf boundary and joint Development Zone Japan
Republic of Korea.
39. British Institute of International and comparative Law (1990) Joint
development at offshore Oil and Gas- a model Agreement for joint
development with explaratoty commentary.
40. Declaration on the conduct of parties in the South China Sea (04
December 2002).

41. Gault.I.T (1988), Joint development of offshore mineral resourcesProgress and prospects for the future, Natural resources forum.
42. International Law Association,1988.
43. Masahiro Miyoshi (1990) The joint Development of Offshore Oil and
Gas in Ralation to Maritime Boundary Delimitation, Maritime Briefing
Vol 2 number 5, International Boundaries Research Unit.
44. Memorandum of Understanding between the Kingdom of Thailand and
Malaysia on the Delimitation of the continental shelf boundary between
the two countries in the Guft of Thailand (24 October 1979)’


45. Memorandum of Understanding between Malaysia and the Socialist
Republic of Viet Nam for the exploration and exploitation of petroleum
in a Definited Area of the continental shelf involing the two countries
(05 June 1992).
46. Timor Gap Treaty between Australia and the Republic of Indonesia on
the Zone of cooperation tin area between in the Indonesia Province of
East Timor and Northerm Australia ( 11 December 1989).
47. Townsend Gault (1990), The Malaysia/ThaiLand joint development
arrangement, The British Institute of International and comparative
Law.
48. Zhi guo Gao, “The legal concept and aspects of joint development
international law” Ocean year book 13- The University of Chicago
press.




×