Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.5 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THANH HƯỜNG

QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI
THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hµ Néi - N¨m 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THANH HƯỜNG

QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI THÔNG
QUA THỊ CHỨNG KHOÁN KHOÁN Ở VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. HOÀNG VĂN BẰNG

Hà Nội - Năm 2009


LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam” là đề tài chưa từng có người
nghiên cứu.
- Tất cả các tư liệu, tài liệu và số liệu … đều là những thông tin thực tế, được
cung cấp bởi những cơ quan chức năng có uy tín (UBCKNN, Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và các
Công ty chứng khoán…).
NGƯỜI CAM ĐOAN

Phạm Thanh Hường


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU

9

Chương 1: Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị

14

trường chứng khoán.

1.1- Nhận thức chung về quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.

14

1.1.1- Khái niệm vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.

14

1.1.2- Đặc điểm cơ bản của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.

16

1.1.3- Phân biệt giữa vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài với vốn đầu tư

17

trực tiếp nước ngoài.
1.1.4- Tác động hai mặt của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.

23

1.2- Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường

30

chứng khoán.
1.2.1- Các hình thức và nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp

30


nước ngoài thông qua TTCK
1.2.2- Mục tiêu và nguyên tắc quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

34

thông qua TTCK
1.2.3- Biện pháp quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua

35

TTCK
1.2.4- Tác động hai mặt của việc kiểm soát dòng vốn

43

Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

45

thông qua TTCK ở Việt Nam
2.1- Thực trạng vốn đầu tư gian tiếp nước ngoài thông qua TTCK

45


ở Việt Nam.
2.2- Thực trạng quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua

57


thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
2.3- Đánh giá tổng quát kết quả thu hút và quản lý vốn đầu tư gián

66

tiếp nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
2.3.1- Kết quả đạt được

66

2.3.2- Hạn chế và nguyên nhân

69

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư gián tiếp

74

nước ngoài thông qua TTCK ở Việt Nam
3.1- Bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế thu hút vốn đầu tư gián tiếp

74

nước ngoài thông qua TTCK ở Việt Nam
3.1.1- Bối cảnh quốc tế và trong nước liên quan đến FPI

74

3.1.2- Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam


77

3.2- Định hướng và quan điểm tăng cường thu hút vốn và quản lý

89

vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua TTCK ở Việt Nam
thông qua TTCK ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.2.1- Định hướng thu hút và quản lý vốn FPI vào Việt Nam trong thời

89

gian tới
3.2.2- Quan điểm quản lý FPI thông qua TTCK

91

3.3- Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

93

thông qua TTCK ở Việt
3.3.1- Hoàn thiện các cơ sở pháp lý

93

3.3.2- Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan

95


3.3.3- Tăng cường hệ thống cảnh báo giám sát và nâng cao chất lượng

95

thông tin nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài


3.3.4- Thực hiện các biện pháp quản lý trực tiếp và gián tiếp

96

3.3.5- Hạn chế và giám sát chặt chẽ dòng vốn ngắn hạn

101

3.4- Một số kiến nghị

105

3.4.1- Kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng khác

105

3.4.2- Về phía doanh nghiệp tiếp nhận vốn FPI

109

KẾT LUẬN

111


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TTCK

Thị trường chứng khoán

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FPI

Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

TTGDCK

Trung tâm giao dịch chứng khoán

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

KLGD

Khối lượng giao dịch

CK


Chứng khoán

HASTC

Sàn Giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE

Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

UBCKNN

Ủy ban chứng khoán Nhà nước

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước


CTNY

Công ty niêm yết

CPH

Cổ phần hóa

NHTW

Ngân hàng Trung ương

DN

Doanh nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1:

Danh sách quỹ và công ty quản lý quỹ (trước năm 1995)

46

Bảng 2.2:

Danh sách các quỹ đầu tư nước ngoài, công ty quản lý


49

quỹ và qui mô hoạt động tại Việt Nam (tháng 6/2006)
Bảng 2.3:

Đầu tư chứng khoán của các nhà đầu tư nước ngoài tại

52

các TTGDCK
Bảng 2.4:

Tổng hợp giao dịch của nhà ĐTNN từ năm 2000 đến

54

31/12/2007
Bảng 2.5:

Quy mô giao dịch vốn trên TTCK – HOSE giai đoạn

55

2001 – 2007
Bảng 2.6

Quy mô giao dịch vốn trên TTCK – HATC

56



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp
(FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Trong khi nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước
ngoài (FDI) có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì nguồn vốn đầu tư gián tiếp
nước ngoài (FPI) lại có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo
hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tinh minh bạch, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng
cao vai trò quản lý của Nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động
thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế.
Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FPI mang một ý nghĩa rất quan trọng.
Mặc dù dòng vốn FPI vào Việt Nam hiện tại cũng chưa đáng kể nhưng những yêu
cầu về vốn cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước cùng với quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ sẽ góp phần thúc đẩy
dòng vốn đầu tư nước ngoài nói chung và vốn FPI nói riêng đổ vào Việt Nam ngày
càng lớn trong tương lai. Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình cải
cách, cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập
WTO. Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trường vốn, các kênh
huy động vốn (hạt nhân là thị trường chứng khoán). Các mối quan hệ kinh tế gia
tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến
các doanh nghiệp. Lợi ích của hội nhập không những được đánh giá thông qua sự
luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng người mà còn có cả dòng
vốn. Việc tham gia của các nhà đầu tư FPI sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường
tài chính, giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động có hiệu quả hơn,


xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm
thiểu những dao động “phi thị trường” và góp phần giải quyết một cách cơ bản các

mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ quản lý...).
Hơn nữa, FPI có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp doanh
nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FPI rất quan trọng đối
với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn. Tuy nhiên, dòng vốn FPI cũng
tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy động vốn từ nước ngoài khác. Sự di
chuyển mạnh mẽ của dòng vốn này sẽ đặt ra vấn đề bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ
mô cho hoạt động của hệ thống tài chính. Hơn thế nữa, sự di chuyển này sẽ còn
khuếch đại những yếu kém vốn có của hệ thống tài chính, đặc biệt là khu vực ngân
hàng và khiến cho hệ thống này rơi vào tình trạng dễ bị tổn thương khi gặp phải
những cú sốc bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế.
Chính vì vậy, để Việt Nam có thể hấp thụ được dòng vốn đầu tư nước ngoài
nói chung và FPI nói riêng ở mức cao nhất, đồng thời vẫn giảm thiểu được những
tác động tiêu cực của chúng cũng như đảm bảo cho hệ thống tài chính trong nước
được hoạt động an toàn, vững mạnh và hiệu quả, Việt Nam cần có những chính
sách, biện pháp để quản lý luồng vốn này, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên
của WTO, hội nhập ngày càng sâu hơn với nền kinh tế thế giới.
Xuất phát từ căn cứ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản lý vốn đầu tư
gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam” là cần thiết
và có ý nghĩa thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về vốn và quản lý vốn nói chung cũng như các vấn đề liên quan đến
thị trường chứng khoán đã được rất nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam quan
tâm. Tuy nhiên mức độ quan tâm của các tác giả đó chỉ đề cập đến việc: Làm thế


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1.


Minh

Đức

(2008),

Vốn

càng

vào

nhiều,

quản



càng

khó,

www.vneconomy.vn.
2.

Phước Hà (2008), Vốn gián tiếp vào TTCK: Con số nào là thực chất,
www.vietnamnet.vn.

3.


Nguyễn Hoài, Tuấn Linh (2007), Ứng phó thế nào với sự đảo chiều của vốn
ngoại, www.vneconomy.vn.

4.

Ngọc Kha (2008), Giám sát chặt hơn nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài,
www.tinnhanhchungkhoan.vn.

5.

Phong Lan (2008), Giám sát vốn gián tiếp: Liệu pháp “mềm”,
www.dautuchungkhoan.vn.

6.

Gia Linh (2007), Tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam:
Chưa kịp mừng đã vội lo, www.thoisu.com.

7.

Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 998/2002/QĐ-NHNN ngày 13/9/2002.

8.

Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 03/2004/TT-NHNN ngày 11/3/2003.

9.

Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1550/2004/QĐ-NHNN ngày 06/12/2004.


10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo (2008), Thị trường chứng
khoán và các tác động của nó tới Thị trường tài chính Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập WTO.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tài liệu hội thảo (2008), Tự do hóa các giao
dịch về vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo (2008), Tự do hóa tài chính
– Xu thế và giải pháp chính sách.


13. Phan Minh Ngọc (2007), Vốn nước ngoài và chứng khoán Việt Nam,
www.vneconomy.vn.
14. Nguyễn Minh Phong, Đầu tư gián tiếp nước ngoài – tác động hai mặt và việc
lựa chọn chính sách của Việt Nam, Website Tạp chí Cộng sản.
15. Nguyễn Hồng Sơn (2001), “Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân gián
tiếp nước ngoài ở một số nước đang phát triển”.
16. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 10/6/1999.
17. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 28/6/1999.
18. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003.
19. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003.
20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005.
21. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007.
22. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007.

Tiếng Anh
23. Alejandro Lospez – Meji’a (1999), IMF Working Papers, “Large Capital
Flows: A survey of the Causes, Consequences, and Policy responses”.
24. Bank Negara Malaysia (2000), Monthly Statistical Bulletin, June 2000.
25. Bank Negara Malaysia (2004), Monthly Statistical Bulletin, April 2004.
26. Gao Haihong (2000), Institute of Southeast Asian Studies, Liberalising
China’s Capital Account Lessons Drawn From Thailand’s Experience.

27. Guillermo A. Calvo, Leonardo Leiderman, and Carmen M.Reinhat (1994),
The Capital Inflows problem: concepts and issues, Western Economic
Association International.


28. Hyuk Choe, Bong-Chan Kho, Rene’ M.Stulz (1998), Do foreign investors
destsbilize stock markets? The Korean experience in 1997 – NBER
Working Paper Series.
29. Ilene Grabel (1998), Protforlio investment – http:/www.irc-online.org.
30. IMF Working paper (1998), “Managing Capital Flows: Lessons from the
experience of Chile”.
31. IMF (1995, 1998), International Capital Makets: Development, Prospect, and
Policy Issues; IMF (2003, 2004), Global Financial Stability Report.
32. IMF (2004), International Financial Statistics Yearbook 2002 & International
Financial Statistics January 2004.
33. Wookchan Kim and Shang-Jin Wei (1999), OECD Economis Department
Working Papers, Foreign Portforlio Investors before and during a crisis.
34. www.vneconomy.vn;
www.thoisu.com;

www.vietnamnet.vn;

www.tinnhanhchungkhoan.vn;

www.dautuchungkhoan.vn;

www.vnexpress.net;

www.atpvietnam.com; .....
35. State Statistical Bureau of China (1999).

36. UNCTAD (2003), Management of Capital Fows: Comperative Experience
and Implications for Africa.



×