Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chap 02 mo hinh TM co dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.89 KB, 23 trang )

KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Chương 2.
Mô hình thương mại cổ điển
Giảng viên: Y TRUNG NIÊ KDĂM
Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên

Nội dung nghiên cứu
2








Học thuyết trọng thương
Lợi thế tuyệt đối của A. Smith
Lợi thế tương đối của D. Ricardo
Chi phí cơ hội của Harberler
Học thuyết H-O
Lí thuyết cầu
Sự khác biệt khẩu vị

Học thuyết trọng thương
3


Bối cảnh lịch sử
 Châu


Âu đầu thế kỉ XV (thoát khỏi thời Trung cổ, nông nghiệp
phát triển)
 Nhiều phát kiến địa lý, dân số tăng, vai trò thương gia nâng lên
 Nhiều tư tưởng mới nhen nhóm, trong đó có TMQT

1


Học thuyết trọng thương
4


Bối cảnh lịch sử: 2 giai đoạn
 Chủ

nghĩa trọng kim:

Đại biểu: William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas
Gresham (1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruffi (1519-1584,
người Ý)
 Nội dung: lý thuyết cân đối tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như
một dạng của cải thông qua luật định


 Chủ

nghĩa thặng dư TM: phát triển mạnh thế kỷ XVII

Đại biểu: Thomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de
Montchrétien (1576-1621, người Pháp)

 Nội dung: Luận thuyết cân đối thương mại chủ động


Học thuyết trọng thương
5


Bối cảnh lịch sử
Gắn liền với truyền thống

văn hóa-chính trị
trào từ thế kỉ XVIII khi tư tưởng này không thể đáp trả
nổi các phê phán về bảo hộ mậu dịch
Kết thúc về mặt lý luận khi kinh tế học cổ điển hình thành
(Adam Smith)
Vẫn còn ảnh hưởng đến ngày nay
Thoái

Học thuyết trọng thương
6


Nội dung
Nhấn mạnh tích luỹ

các kim loại sản xuất tiền là vàng và bạc
được sự khác biệt giữa của cải và châu báu
TMQT là winners vs. losers (cuộc chơi tổng = 0)
Cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu
Bảo hộ mậu dịch triệt để (Khuyến khích xuất khẩu và cản trợ

nhập khẩu)
Không thấy

2


Học thuyết trọng thương
7


Tổng kết
 Nhận thức

được vai trò của thương mại quốc tế
sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, nhất
là TMQT:

 Ủng hộ
 Hàng

rào thuế quan
khích XK, hạn chế NK
 Bảo hộ SX nội địa
 Khuyến

 TMQT

xuất phát từ lợi ích riêng trên cơ sở sự thiệt hại của
nước khác (tổng lợi ích = 0)


Học thuyết trọng thương
8


Tuy nhiên, chưa trả lời được những câu hỏi
 Lợi ích

từ TMQT là gì?
phí của bảo hộ?
 Cơ cấu TM tối ưu?
 Quy luật nào chi phối TMQT?
 Giá cả trao đổi?
 Chi

Lợi thế tuyệt đối
9


Tác giả
 Adam Smith

(1723 – 1790, người Scotland)
một triết gia đạo đức đồng thời là một nhà
kinh tế chính trị học lỗi lạc
 Tác phẩm nổi tiếng: Sự giàu có của các quốc gia
(An Inquiry into the Nature and Causes of the
Wealth of Nations - 1776)
 Cha đẻ của kinh tế học
 Lý thuyết “Bàn tay vô hình”
 Là


3


Lợi thế tuyệt đối
10


Bối cảnh lịch sử
 Từ

một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triển lên thành một
xã hội kinh tế phức tạp
 Công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Vị trí của tư sản công nghiệp
trở nên rất quan trọng
 Mậu dịch được mở, đa dạng trong hàng hóa xuất khẩu
 Hệ thống ngân hàng phát triển
 Vai trò của cá nhân và doanh nghiệp được đề cao

Lợi thế tuyệt đối
11


Tư tưởng
 Khẳng định vai trò

cá nhân, kinh tế tư nhân, tự do kinh doanh,
hạn chế vai trò Nhà nước
 “Điều rõ ràng đối với mỗi người chủ gia đình rằng không
bao giờ cố làm ở nhà cái gì mà đắt hơn là đi mua nó”

 Phân công lao động là cơ sở cho lý thuyết lợi thế tuyệt đối
 Mậu dịch giữa 2 QG là tự nguyện, cùng có lợi. Cơ sở mậu dịch
là lợi thế tuyệt đối (CP SX thấp hơn)

Lợi thế tuyệt đối
12


Giả định:
 2 QG

và 2 SP

 Mậu dịch tự

do
sự di chuyển lao động quốc tế
 Chi phí sản xuất là cố định
 Không có chi phí vận chuyển
 Lý thuyết tính giá trị bằng lao động
 Không có

4


Lợi thế tuyệt đối
13


Mô hình minh họa

 2 QG:

Việt Nam và Indonesia
Gạo và Cà phê
 Tổng diện tích đất mỗi nước: 100ha
 Năng suất:
 2 SP:

A. Smith

Việt Nam

Indonesia

Gạo

6 tấn/ha

2 tấn/ha

Cà phê

2 tấn/ha

6 tấn/ha

 Giả

định sở thích/tiêu dùng như nhau
 Mỗi nước SX và tiêu thụ 150 tấn gạo & 150 tấn cà phê

 Việt Nam dùng 25ha trồng lúa và 75ha trồng cà phê
 Indonesia dùng 75ha trồng lúa và 25ha trồng cà phê

Lợi thế tuyệt đối
14


Đồ thị (Chưa có mậu dịch)
Gạo

150

Gạo

A (150 gạo, 150 cà phê)

150

Cà phê

VIỆT NAM

A’ (150 gạo, 150 cà phê)
150

150

Cà phê
INDONESIA


Lợi thế tuyệt đối
15


Chi phí sản xuất
 Tại

Việt Nam: SX 1 tấn gạo tốn 1/6 ha đất, 1 tấn cà phê tốn ½
ha đất
 Tại Indonesia: 1 tấn gạo tốn ½ ha đất, 1 tấn cà phê tốn 1/6 ha
đất
 CP SX gạo (Việt Nam) < CP SX gạo (Indonesia)
 Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong SX gạo còn Indonesia có LT
TĐ trong SX cà phê
 VN chuyên môn hóa SX gạo còn Indonesia chuyên môn hóa SX
cà phê
 2 QG tiến hành mậu dịch

5


Lợi thế tuyệt đối
16


SX và tiêu dùng khi mở cửa
 Tỉ

lệ trao đổi: 1 tấn gạo đổi 1 tấn cà phê
300 tấn gạo lấy 300 tấn cà phê từ Indonesia


 VN đổi

Sản xuất

Tiêu dùng

Việt Nam

Indonesia

Việt Nam

Indonesia

600

0

300

300

0

600

300

300


Gạo
Cà phê
 TMQT

giúp 2 QG vượt qua hạn chế về nguồn lực & NSLĐ
vượt khỏi đường PPF ban đầu
 Cả 2 QG cùng có lợi
 Tiêu dùng

Lợi thế tuyệt đối
17


Đồ thị (sau mậu dịch)
Gạo

Gạo

B (300,300)
A’

A

150

150

B’ (300,300)


150

Cà phê

VIỆT NAM

150

Cà phê
INDONESIA

Lợi thế tuyệt đối
18


Kết luận
 Ưu

điểm:

 Đề

cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp, ủng hộ một nền
thương mại tự do, không có sự can thiệp của chính phủ, mậu dịch
tự do sẽ làm thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn, mang
lại lợi ích nhiều hơn.
 Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa.
 Hạn chế:
 Đồng


nhất hóa sự phân công lao động quốc tế với phân công lao
động trong nước.
 Không giải thích được trường hợp thương mại giữa một quốc gia
có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các sản phẩm với một
nước không có bất kỳ lợi thế tuyệt đối nào.

6


Lợi thế tuyệt đối
19


Kết luận
 Ưu

điểm:

 Đề

cao vai trò cá nhân, doanh nghiệp
do thương mại
 Hạn chế sự can thiệp của Nhà nước
 Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa.
 Tự

 Hạn chế:
 Đồng

nhất hóa sự phân công lao động quốc tế với phân công lao

động trong nước
 Không giải thích được trường hợp thương mại giữa một quốc gia
có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các sản phẩm với một
nước không có bất kỳ lợi thế tuyệt đối nào

Lợi thế so sánh
20


Tác giả
 David Ricardo (1772 –

1823, người Anh)
một nhà kinh tế chính trị học xuất sắc
 Tác phẩm nổi tiếng: Những nguyên lý của kinh tế
chính trị và thuế khóa (Principles of Political
Economy and Taxation - 1817)
 Lý thuyết Lợi thế so sánh (Comparative
Advantage): Một quốc gia, cũng giống như một người,
 Là

thu lợi từ thương mại bằng cách xuất khẩu hàng hóa
hoặc dịch vụ mà quốc gia có thể sản xuất với lợi thế so
sánh lớn nhất và nhập khẩu những hàng hóa mà quốc
gia đó có lợi thế so sánh nhỏ nhất (Ricardo, 1817)

Lợi thế so sánh
21



Xuất phát điểm
 Từ

hạn chế của LTTĐ, 1 QG có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP sẽ
không giao thương với nước còn lại.
 Ricardo cho rằng, lúc này, thương mại vẫn có thể diễn ra trên
cơ sở lợi thế so sánh (cơ sở: Khác biệt trên năng suất lao
động)
 Lúc này, QG không có bất kì LTTĐ sẽ chuyên môn hóa SX và XK
SP họ có LTSS (SP có LTTĐ lớn hơn trong 2 SP nội địa) và NK
SP còn lại

7


Lợi thế so sánh
22


Mô hình minh họa
 Việt Nam và

Indonesia, 2 SP là Gạo và Cà phê
diện tích đất: 100ha/QG
 Năng suất:
 Tổng

Ricardo

Việt Nam


Indonesia

Gạo

6 tấn/ha

1 tấn/ha

Cà phê

6 tấn/ha

3 tấn/ha

 VN có

LTTĐ trong SX Gạo lẫn Cà phê so với Indonesia
 CP Cơ hội SX thêm 1 tấn gạo ở VN là 1 tấn cà phê (mất đi), ở
Indonesia là 3 tấn cà phê
 Do đó, VN có LTSS về SX gạo

Lợi thế so sánh
23


Sản xuất và tiêu dùng khi đóng cửa
 Giả

định: VN sử dụng 50ha trồng lúa và 50ha trồng cà phê

sử dụng 75ha trồng lúa và 25ha trồng cà phê
 Lúc này, lượng SP mỗi quốc gia tiêu thụ (tấn):
 Indonesia

Việt Nam

Indonesia

Gạo

300

75

Cà phê

300

75

Lợi thế so sánh
24


Đồ thị (Chưa có mậu dịch)

Gạo

300


Gạo

C

75
300
VIỆT NAM

Cà phê

C’
75

Cà phê
INDONESIA

8


Lợi thế so sánh
25


SX và tiêu dùng khi mở cửa
 Tỉ

lệ trao đổi: 1 tấn gạo đổi 2 tấn cà phê. Indonesia chuyên
môn hóa SX cà phê
 Giả sử, VN đổi 100 tấn gạo lấy 200 tấn cà phê từ Indonesia
Sản xuất


Tiêu dùng

Việt Nam

Indonesia

Việt Nam

Indonesia

Gạo

450

0

350

100

Cà phê

150

300

350

100


 Sau

mậu dịch, cả 2 QG cùng có lợi (tiêu dùng nhiều hơn)

Lợi thế so sánh
26


Đồ thị (sau mậu dịch)

Gạo

Gạo
P (450G,150C)
D

350
300

C
D’

100

P’ (0G,300C)

C’
300


350

Cà phê

VIỆT NAM

100

Cà phê
INDONESIA

Lợi thế so sánh
27


Cái gì nằm đằng sau LTSS?
 Nhắc lại

về đường giới hạn khả năng sản xuất

 Đường

giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier
curve - PPF) là một sơ đồ cho thấy những kết hợp tối đa hoá số
lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng
toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế
 Chi phí cơ hội (để SX ra thêm 1 đơn vị SP X) là số đơn vị SP Y phải hi
sinh (giảm đi) để SX ra thêm 1 đơn vị SP X
 Công thức:


Chi phí cơ hội = OC = -dY/dX = - Độ dốc đường PPF

9


Lợi thế so sánh
28


Cái gì nằm đằng sau LTSS?
 Xét nội

địa, SX 2 loại SP là cà phê và gạo. Công nghệ được thể
hiện qua Năng suất lao động
 Biểu thị của NSLĐ: số giờ LĐ để SX 1 tấn cà phê/gạo
 Kí hiệu:
 aLC

và aLR là yếu tố đầu vào để SX cà phê & gạo
cung lao động
 QC, QR: Tổng lượng cà phê & gạo được SX
 PC, PR: Giá cà phê & gạo
 L: Tổng

 Giới hạn

SX:

aLC*QC + aLR*QR  L


Lợi thế so sánh
29


Cái gì nằm đằng sau LTSS?
 Chi

phí cơ hội (OC):

QR

 SX

thêm 1 tấn cà phê mất aLC giờ LĐ
 1 giờ LĐ có thể SX được 1/aLR tấn gạo
1/aLR
 Vậy: OC của cà phê tính theo gạo là
aLC/aLR
 Đây cũng chính là độ dốc của PPF

1/aLC QC

Lợi thế so sánh
30


Cái gì nằm đằng sau LTSS?
 Giá

cả tương đối


 Lương LĐ

theo giờ ngành cà phê, gạo: wC = PC/aLC & wR = PR/aLR
muốn làm trong ngành có lương cao hơn
 Nền kinh tế CMH SX SP có w cao hơn
 Khi wC = wR, cả 2 mặt hàng được SX
 Kết luận: Nền kinh tế sẽ chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm
mà giá tương đối cao hơn chi phí cơ hội của nó
 VD: PC/PR > aLC/aLR thì nền kinh tế sẽ CMH SX Cà phê
 LĐ



Tỉ số aLC/aLR chính là chi phí cơ hội của cà phê tính theo gạo

 Không

có TM, phải SX cả 2 SP: PC/PR = aLC/aLR

10


Lợi thế so sánh
31


Nền kinh tế mở cửa
và nước ngoài: L và L*, a và a*
 Ví dụ, nội địa có năng suất SX gạo cao hơn nước ngoài

 Nội địa có LTSS trong SX gạo:
 aLR/aLC < a*LR/a*LC
 Nội địa XK gạo & NK cà phê cho đến khi nào aLR/aLC = a*LR/a*LC
 Tỉ giá tương đối của gạo so với cà phê: PR/PC
 TMQT diễn ra khi
 Nội địa

aLR/aLC < PR/PC < a*LR/a*LC

Lý thuyết chi phí cơ hội
32

Tác giả



 Gottfried von

Haberler (1900 – 1995, người Áo)
thương mại quốc tế
 Tác phẩm nổi tiếng: Lý thuyết Thương mại Quốc
tế (Theory of International Trade, 1936), sự thịnh
vượng và khủng hoảng (Prosperity and
Depression, 1937)
 Lý thuyết Chi phí cơ hội: Nhà sản xuất có chi phí
thấp hơn trong sản xuất một sản phẩm thì có
lợi thế so sánh ở sản phẩm đó. Điều cần chú ý
là khái niệm chính về chi phí ở đây là chi phí cơ
hội chứ không phải là chi phí lao động
 Chuyên gia


Lý thuyết chi phí cơ hội
33


Ví dụ (D. Ricardo)
 Năng suất:

 Đóng

Ricardo

Việt Nam

Indonesia

Gạo

6 tấn/ha

1 tấn/ha

Cà phê

6 tấn/ha

3 tấn/ha

cửa:


 VN:

OCR = 1 và OCC = 1
 Indonesia: OC*R = 3 và OC*C = 1/3
 Rõ

ràng:

< OC*R: VN có LTSS trong SX gạo
< OC*C: Indonesia có LTSS trong SX cà phê
 Có TMQT: VN XK gạo, NK cà phê (mô hình cũ)
 OCR
 OCC

11


Lý thuyết chi phí cơ hội
34


Nguyên nhân
 Tiêu dùng

ở cả 2 QG tăng lên vì có sự gia tăng tổng sản lượng
SX ra sau khi chuyên môn hóa và trao đổi
Sản xuất (Đóng cửa)

Sản xuất (Mở cửa)


Tiêu dùng

Việt Nam

Indonesia

Việt Nam

Indonesia

Việt Nam

Indonesia

Gạo

300

75

450

0

350

100

Cà phê


300

75

150

300

350

100

 Đường

PPF của 2 QG lúc này là đường thẳng do có OC không
đổi ở bất kỳ điểm phối hợp nào trên PPF
 Dù vậy, chuyên môn hóa không phải lúc nào cũng diễn ra hoàn
toàn, nhất là khi 1 nước lớn trao đổi với 1 nước nhỏ

Lý thuyết chi phí cơ hội
35


Chi phí cơ hội không đổi không phù hợp do:
 Có sự

gia tăng chi phí biên trong sản xuất ở nhiều ngành
ngành đều mang đặc tính có tỷ suất lợi nhuận giảm dần
 Không phù hợp với cơ cấu thực tế của ngoại thương và sản
xuất

 Mỗi



Chi phí cơ hội gia tăng:
 Trong

các ngành được mở rộng bằng cách thu hẹp các ngành
khác, việc sản xuất mỗi đơn vị hàng hóa kế tiếp kéo theo sự hi
sinh ngày càng nhiều số lượng sản phẩm ở các ngành khác



Lúc này, TMQT vẫn diễn ra nhưng không có sự chuyên môn
hóa hoàn toàn như trường hợp OC không đổi

Lý thuyết chi phí cơ hội
36


Ví dụ: QG A SX vải & lúa
 Tại

S1

20 triệu m2 vải, OC =1
giạ/1m2

 SX


 Tại

S0

40 triệu m2 vải, OC =2
giạ/1m2

 SX

 Tại

S2

60 triệu m2 vải, OC =3
giạ/1m2

 SX

 Ngược

lại cho lúa mì, từ S2
(OC=1/3m2) đến S1
(OC=1m2)

12


Lý thuyết chi phí cơ hội
37



Nguyên nhân
YTSX có tính đặc thù theo SP
Mỗi SP có mức độ sử dụng YTSX nhiều ít khác nhau
 Giả sử hiện tại, tất cả tài nguyên được dùng để sản xuất lúa mì
 Lúc đầu tài nguyên có năng suất cao trong sản xuất vải được chuyển
sang để tập trung sản xuất sản phẩm này
 Vì thế, trong khi sản lượng vải tăng nhanh, sản lượng lúa mì sẽ giảm
xuống chậm. Nghĩa là, chi phí cơ hội của vải còn rất thấp
 Do sản xuất vải tiếp tục gia tăng, cần sử dụng đến những mảnh đất
kém chất lượng hơn và thu hút ngày càng nhiều hơn thợ lành nghề
trong sản xuất lúa
 Như vậy, chi phí cơ hội của vải sẽ tăng dần và vì thế đường giới hạn
khả năng sản xuất lõm về phía gốc tọa độ.



Lý thuyết chi phí cơ hội
38


Mậu dịch trong điều kiện OC
tăng dần


Đóng cửa, tự cung tự cấp



Mở cửa, trao đổi













SX & tiêu dùng tại S0 (Giá vải là 2 giạ/1m2)
QG A đổi lúa lấy vải thông qua XK lúa, NK vải
Giả sử, tỉ giá trao đổi là 1 giạ/1m2
QG này có thể tiêu dùng tại C (cao hơn S0)
Lợi vì chỉ mất 1/2m2 vải trong nước để SX
thêm 1 giạ lúa
Di chuyển cho đến S1

Không có CMH hoàn toàn vì OC tăng dần,
càng dịch chuyển nhiều nguồn lực sang SX
lúa mì hơn, chi phí SX 1 giạ lúa càng tăng lên

Học thuyết H - O
39


Tác giả




Eli Filip Heckscher (1879 – 1952, người Thụy Điển)
Bertil Gotthard Ohlin (1899 – 1979, người Thụy Điển)

 Học

thuyết H-O: Những hàng hóa mà việc sản
xuất ra chúng cần nhiều yếu tố dư thừa và cần
ít yếu tố khan hiếm được xuất khẩu để đổi lấy
những hàng hóa mà việc sản xuất ra chúng cần
các yếu tố sản xuất theo tỉ lệ ngược lại. Vì vậy,
nói một cách gián tiếp, các yếu tố sản xuất dư
thừa được xuất khẩu và các yếu tố khan hiếm
được nhập khẩu (Ohlin, 1993)

13


Học thuyết H - O
40


Giả định
 2 QG,

2 SP và 2 nhân tố SX (Mô hình 2x2x2)
YTSX là cố định ở mỗi nước và có thể dịch
chuyển giữa các khu vực SX nhưng không dịch chuyển qua
biên giới

 Điều kiện 2 QG giống nhau, trừ các YTSX
 Lợi nhuận không đổi theo quy mô ở cả 2 nước
 Không xem xét đến yếu tố công nghệ, chi phí giao dịch, vận tải
 Nguồn cung ứng

Học thuyết H - O
41


Yếu tố thâm dụng
 2 YTSX:
 SP Y

Vốn (K) & Lao động (L)
thâm dụng tư bản (capital intensive) so với SP X khi

(K/L)Y > (K/L)X
 Ngược

lại, SP X thâm dụng lao động (labor intensive)

(L/K)X > (L/K)Y

Học thuyết H - O
42


Yếu tố dư thừa
 Chỉ


sự dồi dào của 1 QG về 1 YTSX nào đó
cách xác định:

 Có 2
 Tỉ

lệ tổng số YTSX (TK và TL cho tổng số tư bản & lao động). QG
nào có TK/TL cao hơn, nước ấy dư thừa tư bản & ngược lại
 Thông qua giá cả yếu tố (PK = r = giá tư bản & PL = w = giá lao
động). QG nào có PK/PL = r/w thấp hơn, nước đó dư thừa tư bản
& ngược lại
 Như vậy, theo cách

thứ nhất chỉ quan tâm đến cung của các
yếu tố. Còn xác định theo cách thứ hai là quan tâm cả cung lẫn
cầu

14


Học thuyết H - O
43


Mối quan hệ với PPF
 Giả

sử QG2 thừa K, Y
thâm dụng tư bản, QG1
thừa L và X thâm dụng lao

động
 QG2 có thể SX tương đối
nhiều Y hơn QG1 và
ngược lại, QG1 SX nhiều X
hơn
 PPF1 phẳng và dọc theo
trục hoành
 PPF2 dốc và nằm theo
trục tung

Y
QG 2

QG 1

X

Học thuyết H - O
44


Mô hình
 2 QG:

QG1 và QG2
là vải (C) và thực phẩm (F)
 2 YTSX là đất đai (T) và lao động (L)
 Vải thâm dụng lao động, thực phẩm thâm dụng đất
 Kí hiệu
 2 SP


 aTC:

Số đơn vị đất cần để SX 1 đơn vị vải
Số đơn vị lao động cần để SX 1 đơn vị vải
 aTF: Số đơn vị đất cần để SX 1 đơn vị thực phẩm
 aLF: Số đơn vị lao động cần để SX 1 đơn vị thực phẩm
 aLC:

aLC/aTC > aLF/aTF hay aLC/aLF > aTC/aTF

Học thuyết H - O
45


Đường PPF
 QC

và QF lần lượt là tổng sản lượng vải và thực phẩm
aLFQF  L (1)
 QF  L/aLF – (aLC/aLF)*QC (2)
 aLC*QC +

Dùng toàn bộ L để SX F, lượng QF lúc này là L/aLF
Nếu SX thêm 1 đơn vị C, tốn aLC LĐ (chuyển từ SX F sang), QF giảm 1 lượng aLC/aLF
 aTC*QC + aTFQF  T (3)
 QF  T/aTF – (aTC/aTF)*QC (4)

Dùng toàn bộ T để SX F, lượng QF lúc này là L/aTF
Nếu SX thêm 1 đơn vị C, tốn aTC đất (chuyển từ SX F sang), QF giảm 1 lượng aTC/aTF


15


Học thuyết H - O
46


Đường PPF
 Tại

A: SX F nhiều hơn C,
ràng buộc lúc này là ràng
buộc về T
 Tại B: SX C nhiều hơn F,
ràng buộc lúc này là ràng
buộc về L
 Nguồn lực thay đổi sẽ tác
động không đồng đều
 Cung T tăng mở rộng khả
năng SX của F hơn C

QF
L/aLF

T/aTF

A
M
B

L/aLC

T/aTC QC

Học thuyết H - O
47


Tác động Rybczynski
 Rybczynski (1955): Khi

trang bị nguồn lực của 1 YTSX tăng lên,
khả năng SX của hàng hóa đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố đó 1
cách tương đối trong quá trình SX tăng lên và khả năng SX của
hàng hóa đòi hỏi sử dụng ít yếu tố đó một cách tương đối trong
quá trình SX giảm đi
 Giả sử cung đất tăng từ T1 lên T2
 F thâm dụng T nên được thiên vị hơn (được SX nhiều hơn C)
 Khái quát: 1 nền kinh tế có thiên hướng SX có hiệu quả 1 cách
tương đối những hàng hóa cần tập trung nhiều yếu tố mà ở
nước đó tương đối dồi dào

Học thuyết H - O
48


Minh họa
 Cung đất

tăng từ T1 lên T2 Q

F
M1 -> M2
L/aLF
 Tại M2, nhiều F và ít C hơn
 Điểm SX:

T2/aTF
T1/aTF

M2
M1

T2/aTC

L/aLC

T1/aTC

QC

16


Học thuyết H - O
49


Giá cả hàng hóa và giá YTSX
 Gọi


PC, PF là giá 1 đơn vị vải và thực phẩm
là mức lương 1 giờ LĐ
 r là tiền thuê 1 đơn vị đất
 Giả định thị trường 2 SP là cạnh tranh hoàn hảo
 Giá hàng hóa = Chi phí SX nó
 PC = aLC*w + aTC*r
 PF = aLF*w + aTF*r
 Đường đồng giá: Iso-price line
 Lưu ý: aLC/aTC > aLF/aTF (vải thâm dụng LĐ hơn thực phẩm)
w

Học thuyết H - O
50


Minh họa
 Nền kinh

tế SX cả 2 SP khi
giá của chúng = CPSX trong
cả 2 ngành
 2 đường đẳng giá cắt nhau
tại M
 Như vậy, giá YTSX có thể xác
định được khi biết giá hàng
hóa
 PC tăng, w tăng cao hơn r

r
PC/aTC


PF/aTF

r1

M

w1 P /a
C LC

PF/aLF w

Học thuyết H - O
51


Tác động Stolper - Samuelson
 Nội dung:

Giá 1 hàng hóa tăng lên, giá YTSX mà hàng hóa đòi
hỏi sử dụng nhiều 1 cách tương đối trong quá trình SX sẽ tăng
lên và giá YTSX mà hàng hóa đó sử dụng ít 1 cách tương đối
trong quá trình SX sẽ giảm đi (Stolper & Samuelson, 1941)
 Sử dụng các giả định đã nêu, không tính đến các yếu tố kỹ
thuật, công nghệ sản xuất

17


Học thuyết H - O

52


Minh họa
r
vải PC tăng lên P’C khiến
đường đẳng giá của vải dịch P’C/aTC
chuyển ra ngoài (lên trên)
PC/aTC
 Cân bằng tại M2 (giá = CPSX)
 So với trước, r giảm & w tăng
 Giá



(Vải thâm dụng LĐ nên w tăng, sử
dụng ít tương đối đất nên r giảm)

PF/aTF

r1

M2

r2
w1

w2

PF/aLF w


Học thuyết H - O
53


Tác động khuếch đại
 Nội dung:

Trong nền kinh tế có 2 YTSX, sự thay đổi giá cả
hàng hóa 1 cách tương đối sẽ có tác động mạnh đến sự
phân phối thu nhập
 Sẽ có 1 tác động khuếch đại của giá hàng hóa đến giá YTSX
 VD: PC tăng dẫn đến r giảm, chủ đất sẽ thấy thu nhập/sức mua
của mình giảm khi tính theo cả 2 loại hàng
 Ngược lại, người LĐ do w tăng nên sức mua tăng lên

Học thuyết H - O
54


Mô hình mậu dịch
 Nội địa


có tỉ lệ giữa LĐ và đất cao hơn Nước ngoài

(Nội địa dư thừa LĐ, nước ngoài dư thừa đất)

 Vải thâm


dụng LĐ nên PPF của nội địa sẽ hướng ra ngoài
nhiều hơn nước ngoài (hướng ra SX vải nhiều hơn so với SX
thực phẩm)
 TMQT khiến giá tương đối hội tụ
 Do sự dồi dào về YTSX khác nhau ở mỗi QG
 Vì vậy, nội địa SX theo tỉ lệ vải/thực phẩm cao hơn nước ngoài
 Cung vải nội địa tương đối cao hơn nước ngoài
 Tóm lại, nội địa XK vải (dồi dào LĐ hơn, vải thâm dụng LĐ) và
NK thực phẩm

18


Học thuyết H - O
55


Minh họa
 Đóng

cửa, điểm cân bằng:

 Nội

địa: M
 Nước ngoài: M*
 Mở cửa,

RS*


giá tương đối hội tụ:

 PC

tăng, P*C giảm
 Hội tụ dần đến N (cân bằng)
 Nội địa:

RS
M*
N

 PC

tăng nên tiêu dùng C giảm
tương đối
 XK C và NK F

M

RD
+
+




Học thuyết H - O
56



Thương mại & sự phân phối thu nhập
 TMQT

dẫn đến giá tương đối hội tụ
PC tăng:

 Nội địa, khi
 w tăng,

sức mua của người LĐ tăng
giảm, sức mua của chủ đất giảm
 Người LĐ được lợi còn chủ đất bị thiệt
r

 Nước

ngoài: tác động ngược lại
Người sở hữu các yếu tố dồi dào của 1 nước thu lợi
từ TM còn người sở hữu yếu tố khan hiếm lại bị thiệt

 Tóm lại:

Học thuyết H - O
57


Sự san bằng các yếu tố sản xuất
 Đóng


cửa, tại nội địa, LĐ có thu nhập thấp hơn và chủ đất có
thu nhập cao hơn so với nước ngoài. Giá tương đối của vải lúc
này thấp hơn nước ngoài
 Mở cửa: giá tương đối hàng hóa sẽ cân bằng, khiến giá YTSX
cũng cân bằng theo
 Trao đổi hàng hóa dẫn đến sự trao đổi gián tiếp các YTSX
 Nội

địa dồi dào LĐ hơn sẽ gián tiếp XK LĐ và NK đất
ngoài dư thừa đất sẽ gián tiếp XK đất đai

 Nước

 Thực

tế: sự san bằng này không diễn ra hoàn toàn do có nhiều
cản trở tự nhiên, nhân tạo…

19


Lý thuyết cầu
58


Cung & cầu trong nền kinh tế mở
 VD:

Nếu không có TMQT:


 Giá

vải khác nhau tại mỗi nước
Tại điểm A, 1vải =2lúa mì
 Nước ngoài: Tại H là 2/3lúa =1vải.
 Mỹ:

Lý thuyết cầu
59


Cung & cầu trong nền kinh tế mở
 Mở cửa:
 Mỹ

nhận thấy vải NK rẻ hơn so với SX trong nước
nhân nước ngoài tìm được mức lợi nhuận cao hơn khi XK
 Giá trao đổi nằm trong khoảng 2/3 lúa đến 2 lúa cho 1 vải
 Thương

 Mức

giá cuối cùng được ấn định bởi cân bằng cung & cầu quốc
tế
 Dư cầu của Mỹ = Dư cung nước ngoài tại mức giá 1 lúa = 1 vải


(Đoạn CB = Đoạn IJ)

 Đường


cầu của Mỹ: Đường dư cầu (Cung < Cầu ở mỗi mức giá)
cung nước ngoài: Đường dư cung (Cung > Cầu)
 Điểm cân bằng trên thị trường quốc tế là E (DE = CB = IJ)
 Đường

Lý thuyết cầu
60


Kết hợp với đường bàng
quan (đẳng ích)
 Khi không

có TM, sự di chuyển
từ S1 đến S0 cho phép NTD đạt
độ thỏa mãn cao hơn (tối ưu)
 Tiêu dùng vải tăng lên nên yêu
cầu đầu vào cho vải tăng, lúa
giảm

20


Lý thuyết cầu
61


Kết hợp với đường bàng quan (đẳng ích)


Lý thuyết cầu
62


Cung & cầu trong nền kinh tế mở
 TMQT

giúp QG có đường đẳng ích cao hơn nhờ được tiêu dùng
nhiều hơn
 Mỹ CMH & dồn nhiều nguồn lực hơn cho SX lúa, nước ngoài
chuyên về vải
 Mô hình TM:
 Mỹ

XK lúa và NK vải, điểm SX lúc này là S1 nhưng điểm tiêu dùng
là C1 (cao hơn C0)
 Nước ngoài: tương tự
 Giá trao đổi: 1 đơn vị lúa đổi 1 đơn vị vải

Lý thuyết cầu
63


Lợi ích từ TM

21


Lý thuyết cầu
64



Lợi ích từ TM
Lợi ích từ việc trao đổi lúa mì lấy vải
Khi có TMQT

Không có TMQT

Mỹ: NTD

a+b+c+d

c

a+b+d

Mỹ: NSX

e

a+e

-a (thiệt hại)

Nước Mỹ

a+b+c+d+e

c+a+e


b+d

Nhóm lợi ích

Các nước khác

f

Lợi ích từ TMQT

f

Lý thuyết cầu
65


Lợi ích từ TM
 Gồm

2 tác động

A

-> T: Lợi ích từ
trao đổi
 T -> E: Lợi ích từ
chuyên môn hóa

Sự khác biệt về khẩu vị
66



Minh họa

22


Sự khác biệt về khẩu vị
67


Minh họa
2 QG cùng 1 đường PPF, khác về thị hiếu
Đóng cửa: Cân bằng tại A và A’.
 Giá so sánh của X tại QG1 nhỏ hơn so với QG2 nên QG1 có LTSS về X
 Mở cửa: QG1 CMH SX X và sẽ di chuyển xuống phía dưới PPF, ngược
lại, QG2 CMH SX Y và di chuyển hướng lên trên PPF
 Quá trình diễn ra cho đến khi giá tương đối của X bằng nhau ở 2 QG
 Tại B, giá cân bằng, PB = PB’ = 1
 QG1 đổi 60X lấy 60Y (ΔBCE), tiêu dùng tại E (cao hơn so với A)
 Tương tự, QG2 tiêu dùng tại E’ (cao hơn A’)



23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×