Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chap 03 mo hinh TM hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.87 KB, 31 trang )

KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Chương 3.
Mô hình thương mại hiện đại
Giảng viên: Y TRUNG NIÊ KDĂM
Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên

Nội dung nghiên cứu
2









Nghịch lý Leontief
Lý thuyết hố cách công nghệ
Lý thuyết vòng đời sản phẩm
Lợi thế kinh tế theo quy mô
Cạnh tranh không hoàn hảo
Thương mại nội ngành
Năng lực cạnh tranh, cụm ngành
Chuỗi giá trị

Tóm tắt chương 2
3







Mô hình H-O nhấn mạnh vai trò cuả nguồn lực trong ngoại
thương
Định lý H-O tiên liệu rằng một nước sẽ chuyên môn hoá
trong sản xuất và xuất khẩu hàng hoá thâm dụng yếu tố sản
xuất mà nước đó dồi dào
Định lý S-S tiên liệu rằng một sự gia tăng trong giá tương
đối cuả một hàng hoá sẽ tạo ra tác động phân phối thu
nhập
 Chủ

sở hữu yếu tố mà nước đó dồi dào sẽ có lợi nhưng chủ sở
hữu cuả yếu tố khan hiếm sẽ bất lợi từ ngoại thương

1


Tóm tắt chương 2
4




Định lý Rybczynski tiên liệu rằng, với mức gía tương đối
cho trước, khi cung một yếu tố sản xuất tăng lên sẽ làm
tăng cung hàng hoá thâm dụng yếu tố sản xuất đó và làm
giảm cung các hàng hoá khác
Định lý ngang bằng giá các yếu tố sản xuất tiên liệu rằng tự

do ngoại thương sẽ dẫn đến sự hội tụ giá các yếu tố sản
xuất

Nghịch lý Leontief
5


Nghịch lý Leontief
 Leontief (1953) sử

dụng Bảng I-O cuả Hoa Kỳ để kiểm chứng
ngại: Khó tìm được số liệu cuả những nước có quan hệ
ngoại thương với Hoa Kỳ
 Giải pháp: Sử dụng số liệu cuả những ngành cạnh tranh hàng
nhập khẩu cuả Hoa kỳ
 Tính toán (K/L) cuả lượng hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu
có giá trị 1 triệu đô la
 Kết quả: (K/L) xuất khẩu = 0,23 (K/L) nhập khẩu
 Kiểm chứng này lập lại vào những năm 1950 và 1960 cũng có
kết luận tương tự
 Trở

Nghịch lý Leontief
6


Câu hỏi
 Giải thích nghịch lý

này như thế nào?


 Phép

kiểm định có vấn đề?
 Định lý H-O không có giá trị thực tế?
 Vấn đề

đối với phương pháp kiểm định

 Sai

số đo lường
 Nhầm lẫn trong việc giải thích các yếu tố.
 Vấn đề

đối với định lý H-O

 Không

có sự khác biệt về công nghệ giữa các nước?

2


Lý thuyết hố cách công nghệ
7


Hố cách công nghệ
 Lý


thuyết này được đề xuất bởi M. Posner (1961) dựa vào sự
khác biệt công nghệ giữa các quốc gia
 Hoa

Kỳ là một nước dẫn đầu về công nghệ

Đầu tư vào hoạt động R&D cao nhất
 Quy mô thị trường lớn cho phép họ giảm chi phí trung bình
 Lực lượng lao động có kỹ năng dồi dào mang lại cơ hội cho sự đổi
mới


 Công

nghệ không được chuyển giao từ nước này sang nước khác
ngay tức thời
 Hoa Kỳ sẽ xuất khẩu hàng hoá thâm dụng công nghệ bất kể tỷ lệ
giữa các yếu tố sản xuất như thế nào.

Lý thuyết hố cách công nghệ
8


Hố cách công nghệ
 QG

nào giới thiệu SP mới trước, QG ấy có lợi thế độc quyền
tồn tại cho đến khi nước khác học hỏi, bắt chước
 Trong giai đoạn giữa, các nước khác phải NK chúng => TMQT

(độ trễ trong bắt chước – Imitation lag)
 Độ trễ này bao gồm
 Lợi thế ấy

 Phản

ứng của nước ngoài: Thời gian sau khi SP mới ra đời và dần
phổ biến, bắt đầu được xem như SP cạnh tranh
 Phản ứng nội địa: Thời gian cần thiết để tất cả các NSX nước
ngoài nhận ra sự cạnh tranh của SP mới
 Quá trình học hỏi: Khoảng thời gian cần thiết để NSX nước ngoài
bắt chước, sao chép và SX
 Theo Posner, cần

loại bỏ độ trễ của cầu đối với SP mới

Lý thuyết vòng đời sản phẩm
9


Tác giả: R. Vernon (1961)
Lý thuyết này ra đời nhằm giải đáp vì sao TMQT diễn ra, khắc phục
thất bại của mô hình H-O, tập trung vào 2 YTSX chính là LĐ và vốn
 Vòng đời SP gồm 5 giai đoạn


1.

2.


3.

4.

5.

Giới thiệu: SP mới được phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu nội địa.
Sau đó được XK sang các QG có đặc điểm tương đồng
Tăng trưởng: SP sao chép được SX ở nơi khác và được giới thiệu
nhằm chớp lấy cầu đang tăng. Chuyển dần sang nơi có chi phí thấp
Trưởng thành/Chín muồi: SP được SX trên cơ sở lợi thế chi phí thấp
(hợp đồng và chuyên môn hóa)
Bão hòa/Chuẩn hóa: Đây là giai đoạn ổn định. Doanh số bán đạt mức
tối đa (Doanh số giảm; Tồn tại đến lúc có thay thế; Cần tìm cách tận
dụng khác)
Loại bỏ: Thường vẫn tồn tại ở các nước nghèo

3


Lý thuyết vòng đời sản phẩm
10


Ví dụ
 Vào giai đoạn

đầu sản phẩm, những nước phát triển (Hoa Kỳ)
có lợi thế sánh do có quy mô thị trường lớn và những tiến bộ
công nghệ đáng kể

 Ban đầu sản phẩm mới tiêu thụ trong thị trường nội địa sau
đó được xuất khẩu ra nước ngoài
 Khi sản phẩm được chuẩn hoá và công nghệ được lan truyền,
các nước đang phát triển sẽ có lợi thế so sánh do lợi thế giá
nhân công rẻ hơn.
 LTSS của Hoa Kỳ không còn, lúc này Hoa Kỳ sẽ nhập khẩu

Lợi thế theo quy mô
11


Xuất phát điểm
 Các mô

hình cổ điển giải thích TMQT dựa trên LTSS (Ricardo &
H-O) đều giả định là suất sinh lợi không đổi theo quy mô
 Xuất
 mQ

lượng tăng cùng tỉ lệ với nhập lượng tăng thêm
= F(mK, mL) (m>1)

 Thực

tế: nhiều ngành công nghiệp sản xuất càng hiệu quả với
quy mô càng lớn
 Xuất

lượng tăng cao hơn so với tỉ lệ với nhập lượng tăng thêm
> F(mK, mL)

 Độ co giãn của chi phí so với sản lượng nhỏ hơn 1
 AC giảm dần khi Q tăng
 mQ

Lợi thế theo quy mô
12


Xuất phát điểm
 Lợi thế theo

quy mô: DN lớn hiệu quả hơn nhỏ (lợi thế chi
phí), ngành sẽ không còn là cạnh tranh hoàn hảo
 DN lớn có AC giảm dần khi Q tăng
 Trong cạnh tranh hoàn hảo, P = MC khiến các DN này tổn thất
vì không thể đáp ứng được mức chi phí cao hơn phát sinh từ
việc SX các SP đầu tiên
 Hệ quả:

 Thực

các DN này bị thải loại

tế: Hàng hóa khác nhau, DN có khác biệt

 TMQT

giúp DN tốt phát triển, DN kém thu hẹp & phá sản
dần được quy tụ về DN tốt, tổng hiệu quả toàn ngành được
nâng lên


 SX

4


Lợi thế theo quy mô
13


Phân loại
 Lợi thế kinh

tế theo quy mô bên trong

 Chi

phí trung bình phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp
nhưng không nhất thiết phụ thuộc vào quy mô ngành (VD: Apple)
 Cấu trúc thị trường: cạnh tranh không hoàn hảo với các doanh
nghiệp lớn có lợi thế chi phí (so với doanh nghiệp nhỏ)
 Lợi thế kinh

tế theo quy mô bên ngoài

 Chi

phí trung bình phụ thuộc vào quy mô của ngành nhưng không
nhất thiết phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp
 Trong trường hợp này ngành có thể bao gồm các doanh nghiệp

nhỏ và cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Lợi thế theo quy mô
14


Lợi thế kinh tế theo quy mô bên ngoài
 Tại

sao khi một ngành tập trung (nhiều doanh nghiệp) thì hoạt
động có hiệu quả hơn so với hoạt động của một doanh nghiệp
cô lập?
 Phát triển thị trường các nguồn lực chuyên biệt
 Phát triển thị trường lao động tập trung có kỹ năng
 Sự lan truyền kiến thức
 Mối liên kết ngược và xuôi
 Chi phí vận chuyển

Lợi thế theo quy mô
15


Lợi thế kinh tế theo quy mô bên ngoài
 Nguồn lực

chuyên biệt

 Trong nhiều

ngành, sản xuất hàng hoá, dịch vụ và phát triển sản

phẩm mới đòi hỏi sử dụng nhập lượng chuyên biệt hoặc các dịch
vụ bổ trợ chuyên biệt
 Một công ty tách biệt không có một thị trường đủ lớn cho phát
triển dịch vụ bổ trợ và nguồn lực chuyên biệt
 Một cụm ngành có thể giải quyết vấn đề này bằng cách tập trung
các công ty đến một vị trí mà nó tạo ra một thị trường đủ lớn cho
các nhà cung cấp nhập lượng chuyên biệt hoạt động kinh doanh
của họ



Ngành công nghiệp bán dẫn ở thung lũng Silicon, California, Mỹ
Ngành dịch vụ tài chính ở thành phố London, Anh

5


Lợi thế theo quy mô
16


Lợi thế kinh tế theo quy mô bên ngoài
 Thị

trường lao động tập trung

 Mật

độ tập trung dày đặc các doanh nghiệp trong một ngành ở
một vùng có thể tạo ra thị trường lao động được chuyên môn hoá

cao
 Các nhà sản xuất có lợi thế là có một lượng lao động chuyên môn
đáp ứng cho hoạt động sản xuất và giảm rủi ro do thiếu hụt lao
động
 Người lao động có chuyên môn ít gặp rủi ro thất nghiệp

Lợi thế theo quy mô
17


Lợi thế kinh tế theo quy mô bên ngoài
 Sự

lan truyền kiến thức

 Kiến

thức, tri thức mới là một nhập lượng quan trọng trong
những ngành sản xuất có hàm lượng công nghệ cao
 Kiến thức này đến từ những nguồn:



Đầu tư vào R&D
Hoạt động trao đổi thông tin và ý tưởng không chính thức

 Tập


trung ngành và phát triển mạng lưới


Lan truyền tri thức giữa các doanh nghiệp thông qua mạng lưới

Lợi thế theo quy mô
18


Sinh lợi tăng & Lợi thế kinh tế theo quy mô
 Lợi thế kinh

tế theo quy mô sẽ làm xuất hiện sinh lợi tăng theo
quy mô ở cấp độ ngành
 Sản lượng của ngành càng lớn thì giá sản phẩm mà doanh
nghiệp sẵn sàng bán càng thấp
 Một nền kinh tế có một số ngành với quy mô sản xuất lớn sẽ
có khuynh hướng là chi phí sản xuất trong những ngành này
thấp và khả năng cạnh tranh cao

6


Lợi thế theo quy mô
19


Lợi thế kinh tế theo quy mô và ngoại thương
 Một

quốc gia có những ngành sản xuất với quy mô lớn sẽ vẫn
tồn tại với quy mô này ngay cả khi một số quốc gia khác có

tiềm năng sản xuất ra hàng hoá trong những ngành đó với chi
phí thấp hơn
 Lý thuyết vòng đời sản phẩm: Liệu các nước đang phát triển
có lợi thế so sánh đối với những sản phẩm được chuẩn hoá mà
lợi thế chủ yếu là giá nhân công rẻ không?
 Câu hỏi: Việt nam làm sao có thể phát triển được những
ngành công nghiệp khi gia nhập WTO trong bối cảnh chưa
có quy mô hiệu quả?

Cạnh tranh độc quyền
20


Cạnh tranh độc quyền
 Cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp trong việc bán những sản
phẩm có sự khác biệt
 Không có sự phuộc thuộc mang tính chiến lược giữa các
doanh nghiệp trong ngành.
 Sức mạnh thị trường phụ thuộc vào sự khác biệt sản phẩm

Cạnh tranh độc quyền
21


Cạnh tranh độc quyền
 Thực

tế có những ngành cạnh tranh độc quyền không?


 1 số

ngành gần như cạnh tranh ĐQ: ngành công nghiệp ô tô
hình cạnh tranh độc quyền được giới thiệu không phải vì nó
tồn tại trong thực tế mà vì nó đơn giản (không phụ thuộc chiến
lược)

 Mô



Mô hình cạnh tranh độc quyền được sử dụng để chỉ ra
cách mà ngoại thương xảy ra ngay cả khi có lợi thế kinh tế
theo quy mô
 Giá

bình quân thấp hơn
đa dạng hơn
 Ngoại thương diễn ra trong phạm vi một ngành
 Hàng hoá

7


Cạnh tranh độc quyền
22


Nhắc lại: Độc quyền (Phía cung)

 Chi

c

phí 1 doanh nghiệp có dạng

 C = TC

= F + c.Q

 Với:

C hay TC là tổng chi phí sản xuất
F là chi phí cố định (định phí)
 c.Q là chi phí biến đổi (biến phí)



 Chi

phí bình quân của DN

 AC = C/Q

 Chi

= F/Q + c

AC


phí biên của DN

 MC

c

= dC/dQ = c

MC
Q

Cạnh tranh độc quyền
23


Nhắc lại: Độc quyền (Phía cầu)
 Đường
Q=

P

cầu thị trường:

A/B

A – B*P

 Doanh thu trung bình AR:
×
= =

= −

 Tổng


doanh thu R = TR

=

×

=

×



 Doanh thu biên MR:


=

=



MR
A/2

D=AR


A

Q

Cạnh tranh độc quyền
24


Nhắc lại: Độc quyền (Cân bằng)
P

 MR = MC
 QM tối ưu và PM tối ưu
 PM > AC
 max = [PM-AC(QM)]*QM
 max

 Chú ý:
 Nếu

A/B

PM
AC(QM)
AC

P = MC: DN lỗ vì AC>AR(P)

MC

MR
QM

A/2

D=AR
A

Q

8


Cạnh tranh độc quyền
25


Mô hình cạnh tranh độc quyền (P. Krugman)
Chi phí cố định tạo ra lợi thế theo qui mô bên trong, làm hạn chế số
chủng loại mà mỗi nước có thể sản xuất
 Khi hai thị trường hội nhập (mở cửa thương mại), mỗi nước xuất
khẩu các chủng loại sản phẩm hơi khác nhau sang nước kia và
người tiêu dùng được lời nhờ giá thấp hơn và hàng hóa đa dạng
hơn
 Thương mại có lợi diễn ra khi không có lợi thế so sánh (không có lợi
thế hay bất lợi chi phí giữa doanh nghiệp ở hai nước)





DN CTĐQ có đặc điểm:
AC dốc xuống do CP gia nhập cố định
Đường cầu dốc xuống do khác biệt SP
 Không thu được lợi nhuận ĐQ do có sự tham gia của DN khác



Cạnh tranh độc quyền
26


Cân bằng cạnh tranh độc quyền
 MR

= MC và P = AC

C,P

P*=AC

AC
c

MC

D=AR=P

MR

Q


Q*

Cạnh tranh độc quyền
27


Mô hình cạnh tranh độc quyền
 Phương trình đường

=
 Trong



cầu mà doanh nghiệp đối diện có dạng:





=

− ×

×






đó:

 Q là

doanh số bán của từng doanh nghiệp
 S là tổng doanh số bán (TR) của ngành (Quy mô thị trường)
 n là số doanh nghiệp trong một ngành
 b phản ánh mức độ nhạy cảm của doanh số bán đối với giá
 P là giá định bởi doanh nghiệp
 P* là giá bình quân của các đối thủ cạnh tranh
 Cân

bằng: P = P* hay Q = S/n: thị phần các DN như nhau

9


Cạnh tranh độc quyền
28


Mô hình cạnh tranh độc quyền
 Giả

thiết tất cả các doanh nghiệp trong ngành đồng nhất

 Cầu

và hàm chi phí là giống nhau

dị biệt sản phẩm

 Có sự

 Doanh số

bán của mỗi doanh nghiệp sẽ tăng khi

 Quy

mô thị trường mở rộng (S)
 Giá các đối thủ cạnh tranh định ra càng cao (P*)
 Doanh nghiệp định ra mức giá thấp hơn (P)
 Số lượng các doanh nghiệp trong ngành càng ít (n)
 Đường
Q=

cầu DN có dạng tương tự trên

A – B*P với A = S/n và B = S*b

Cạnh tranh độc quyền
29


Mô hình cạnh tranh độc quyền
 Cân
 MR

bằng thị trường: MR = MC và P = AC

= MC
=




=

 MC

= AC



=



và B = Sb 

=c

P




=




×

×

+

=
=

= +

=


×

×

+

+

Cạnh tranh độc quyền
30


Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền
C, P


=

×

+
CC

AC3
P1
E
P2, AC2
AC1
P3

PP

=
n1

n2

n3

+

×
n

10



Cạnh tranh độc quyền
31


Cạnh tranh độc quyền và ngoại thương
 Số lượng

doanh nghiệp trong ngành và giá cân bằng phụ thuộc
vào quy mô thị trường
 Ngoại

thương mở rộng quy mô thị trường mở rộng.
giả thiết các yếu tố khác không đổi, chi phí bình quân giảm
 Lợi nhuận kinh tế dương tạo động cơ cho một số doanh nghiệp
mới gia nhập ngành
 Giá có xu hướng giảm do áp lực cạnh tranh tăng
 Thị trường cân bằng khi giá bằng với chi phí bình quân
 Với

Cạnh tranh độc quyền
32


Cạnh tranh độc quyền và ngoại thương
 Kết quả
 Số lượng
 Giá

doanh nghiệp trong ngành tăng


giảm

 Ngoại

thương cho phép thị trường được mở rộng

 Người
 Người

tiêu dùng sẽ được mua hàng hoá với giá rẻ hơn
tiêu dùng được lựa chọn hàng hoá đa dạng hơn

Cạnh tranh độc quyền
33


Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền
C, P

=

×

+

CC1

P1


=

E1
E2

P2

×

+

CC2
PP

=
n1

n2

+

×
n

11


Cạnh tranh độc quyền
34



Lợi ích từ ngoại thương
 Ngoại

thương mở rộng thị trường và nó tạo cơ hội cho số
lượng doanh nghiệp tham gia thị trường nhiều hơn và cạnh
tranh mạnh hơn
 Khi có ngoại thương, số lượng doanh nghiệp tham gia trong
mỗi quốc gia ít hơn, quy mô mỗi doanh nghiệp lớn hơn và chi
phí bình quân thấp hơn (lợi thế kinh tế theo quy mô).
 Ngoại thương mang lại giá cả hàng hoá thấp hơn và sự đa
dạng hơn về chủng loại hàng hoá

Cạnh tranh độc quyền
35


Hạn chế của mô hình
 Mô hình này

không đề cập đến hành vi cấu kết và hành vi
mang tính chiến lược
 Sự

cấu kết để gia tăng lợi nhuận giữa các doanh nghiệp
thuận về chiến lược hợp tác
 Ảnh hưởng đến hành vi các đối thủ cạnh tranh theo một cách nào
đó.
 Ngăn chặn lối vào thị trường các đối thủ cạnh tranh
 Thoả


Cạnh tranh độc quyền
36


Ví dụ: Ngành SX ô tô
 Có hàm cầu

của DN như sau
=



.





 Định phí

F = $750 triệu
phí biên MC = c = $5.000/xe
 Tổng chi phí C =
 Chi phí trung bình AC =
 Chi

12



Cạnh tranh độc quyền
37


Ví dụ: Ngành SX ô tô
 Giả

sử có 2 QG là Nội địa và nước ngoài, có cùng mức CPSX
nội địa là 900.000 xe
 Sản lượng nước ngoài là 1.600.000 xe
 Tìm số lượng NSX xe ô tô ở nội địa và nước ngoài?
 Tính giá bán xe ở nội địa và nước ngoài?
 Tính số lượng xe ô tô mỗi NSX ở nội địa SX ra? Tương tự cho
mỗi NSX ở nước ngoài?
 Sản lượng

Cạnh tranh độc quyền
38


Ví dụ: Ngành SX ô tô
 2 QG

này tiến hành giao thương quốc tế
kết quả:

 Tính lại các
 Số lượng

NSX ô tô trên toàn thế giới

bán mỗi xe?
 Số lượng xe mỗi NSX cung cấp?
 Giá

Nội địa
(Trước TMQT)
Sản lượng ô tô

Nước ngoài
(Trước TMQT)

900.000

Thế giới
(Sau TMQT)

1.600.000

Số lượng NSX
Sản lượng mỗi NSX
Chi phí bình quân
Giá bán

Cạnh tranh độc quyền
39


Phản ứng của DN với TM
 DN


có năng suất cao hơn (MC thấp hơn) có lợi nhuận tốt hơn

C,P


Tung độ gốc:



+

×

P2
Hệ số góc:

P1

×

MC2
c2

(P1-c1)*Q1
MC1

c1

(P2-c2)*Q2


D=AR=P
Q2 Q1

MR

Q

c1

c2

c*

ci

13


Cạnh tranh độc quyền
40


Phản ứng của DN với TM
 Tăng

cạnh tranh: TM giảm tung độ gốc và độ dốc

C,P



Tung độ gốc:



+

Lợi

Thiệt

×

Phá sản
Hệ số góc:

×

D’
D
c*’

Q

c*

ci

Cạnh tranh độc quyền
41



Phản ứng của DN với TM
 Chi

phí TM: Loại bỏ DN kém hiệu quả

C,P

C,P

c*

c2+t
c*
MC2

c2

t

c2
c1+t
t

MC1

c1

c1
D


Thị trường nội địa

D
Q

Thị trường XK (nước ngoài)

Q

Thương mại nội ngành
42


Mô hình truyền thống
 2 QG

(nội địa & nước ngoài)
(Hàng chế tạo & hàng thực phẩm)
 2 YTSX (K & L)
 Nội địa có K/L > Nước ngoài
 Hàng chế tạo thâm dụng vốn
 Cạnh tranh hoàn hảo
 Không có lợi thế quy mô
 Chiều hướng TM?
 2 SP

14



Thương mại nội ngành
43


Mô hình truyền thống
Hàng chế tạo

Nội địa
(Dồi dào vốn)

Hàng thực phẩm

Nước ngoài
(Dồi dào LĐ)

Thương mại nội ngành
44


Mô hình TM nội ngành
 Nếu

ngành SX hàng chế tạo không phải là cạnh tranh hoàn
hảo, điều gì sẽ xảy ra?
 Lợi thế theo quy mô khiến mô hình TM thay đổi như thế nào?
 Giả

sử ngành chế tạo: Cạnh tranh ĐQ (SP không đồng nhất)
vẫn XK hàng chế tạo, NK hàng thực phẩm
 Nước ngoài: SX và XK hàng chế tạo (khác Nội địa) (khác biệt

khẩu vị)
 Có sự XK và NK trong nội bộ 1 ngành (hàng chế tạo)
 Nội địa

Thương mại nội ngành
45


Mô hình TM nội ngành
 TM liên ngành:
 TM nội ngành:

Nội địa
(Dồi dào vốn)

Trao đổi hàng chế tạo lấy thực phẩm
Trao đổi hàng chế tạo lấy hàng chế tạo

Hàng chế tạo

Hàng thực phẩm
TM liên ngành

TM nội ngành
Nước ngoài
(Dồi dào LĐ)

15



Thương mại nội ngành
46


Lưu ý
 TM liên ngành

phản ánh LTSS (~mô hình truyền thống)
không nhầt thiết phản ánh LTSS (các QG có tỉ lệ
K/L tương đương vẫn có thể diễn ra TM), cơ sở là lợi thế kinh
tế nhờ quy mô
 Khó tiên đoán được chiều hướng TM nội ngành
 Tỉ trọng của TM nội ngành/liên ngành phụ thuộc độ tương
đồng giữa các QG (VD: tỉ lệ K/L)
 TM nội ngành

Thương mại nội ngành
47


Nguyên nhân
 Sự

đảo ngược về YTSX chuyên sâu
khác nhau về thị hiếu
 Khoảng cách giữa các nước
 Sự khác nhau về tỉ lệ YTSX qua các giai đoạn
 Sự

Thương mại nội ngành

48


Các yếu tố ảnh hưởng
 Các rào

cản TM

 Dung lượng/kích cỡ

thị trường
tư nước ngoài
 Đầu tư trong nước
 Hoạt động của các công ty xuyên/đa QG (TNCs/MNCs)
 Đầu

16


Thương mại nội ngành
49


Đo lường
 Thước

đo chuẩn thương mại nội ngành trong ngành i (IITi):

= 1−




× 100, với 0 < IIT < 100

 Như vậy
 IIT
 IIT

= 100: X = M (TM nội ngành hoàn chỉnh)
= 0: X = 0 hoặc M = 0 (Không có TM nội ngành)

Thương mại nội ngành
50


Tóm lại
 TM nội ngành
 Lợi ích
 Sự
 DN

nói tới trao đổi 2 chiều hàng hóa tương tự nhau

đến từ

đa dạng hàng hóa & giá thấp hơn
tận dụng lợi thế theo quy mô

 Thông


thường, nước nhỏ được lợi hơn
TM TG là nội ngành
 SP nổi bật: Hàng SX công nghiệp ở các nước phát triển
 Khoảng 40% tổng

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
51


Năng lực cạnh tranh (NLCT) là gì?
 Năng lực

cạnh tranh quốc gia được đo lường bằng năng suất
sử dụng lao động, vốn, và tài nguyên thiên nhiên
 Năng suất

quyết định mức sống bền vững (lương, lợi nhuận từ
vốn và từ tài nguyên thiên nhiên)
 Cạnh tranh như thế nào (năng suất cạnh tranh) quan trọng hơn
là cạnh tranh trong ngành nào
 Năng suất của một nền kinh tế xuất phát từ sự phối hợp của cả
doanh nghiệp nội địa và nước ngoài
 Năng suất của công nghiệp nội địa chứ không chỉ của công
nghiệp xuất khẩu đóng vai trò cơ bản đối với năng lực cạnh tranh

17


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
52



Năng lực cạnh tranh (NLCT) là gì?
 Của cải và

việc làm phụ thuộc vào NLCT doanh nghiệp
gia cạnh tranh với nhau trong việc tạo ra môi
trường có năng suất cao nhất cho doanh nghiệp
 Khu vực công và tư có vai trò khác nhau nhưng bổ sung cho
nhau trong việc tạo ra một nền kinh tế có năng suất
 Các quốc

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
53


Nguồn gốc thịnh vượng
Thịnh vượng được “Thừa kế”

Thịnh vượng được “Tạo ra”

• Sự thịnh vượng đến từ nguồn tài nguyên
thiên nhiên được thừa kế

• Sự thịnh vượng đến từ năng suất của
hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ

• Sự thịnh vượng có hạn

• Sự thịnh vượng không giới hạn


• Vấn đề là chia bánh

• Vấn đề là làm cái bánh lớn lên

• Chính phủ đóng vai trò trung tâm trong
nền kinh tế

• Doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm
trong nền kinh tế

• Thu nhập từ tài nguyên gây ra tham
• Vai trò của chính phủ là hỗ trợ và tạo điều
nhũng và cho phép các chính sách không
kiện cải thiện năng suất và thúc đẩy sự
tốt tồn tại
phát triển của khu vực tư nhân

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
54


Làm thế nào để tăng mức thịnh vượng?

18


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
55



Chính sách sáng tạo

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
56


Chỉ báo trung gian & hỗ trợ NLCT

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
57


Các nhân tố quyết định NLCT

19


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
58


Năng lực cạnh tranh vĩ mô
 Hạ tầng

Xã hội & Thể chế chính trị

 Phát

triển con người (GD, Y tế, phúc lợi)

 Thể chế chính trị (Giải trình, hiệu lực, phân cấp)
 Pháp quyền (An ninh, QP, tư pháp, dân quyền)
 Chính sách

Kinh tế vĩ mô

 Chính

sách tài khóa (ngân sách, nợ công, nợ nước ngoài)
 Chính sách tiền tệ (Lãi suất, cung tiền, tỉ giá, lạm phát...)

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
59


Năng lực cạnh tranh vi mô
 Độ

tinh thông về hoạt động & chiến lược công ty

 Kĩ

năng, năng lực, thực tiễn quản lý bên trong giúp DN đạt năng
suất cao và không ngừng đổi mới, sáng tạo

 Trình độ

phát triển cụm ngành

 Sự


tập trung về mặt địa lý của các DN, tài sản chuyên môn hoặc tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực nhất định

 Chất lượng

môi trường kinh doanh QG

 Điều

kiện môi trường kinh doanh bên ngoài giúp DN đạt mức
năng suất, sáng tạo cao

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
60


Chất lượng môi trường kinh doanh QG

20


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
61


VD: Cụm ngành ô tô Thái Lan

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
62



VD: Cụm ngành cà phê Tây Nguyên

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
63


Cụm ngành & NLCT
 Cụm ngành

giúp tăng năng suất và hiệu quả hoạt động
thúc đẩy đổi mới sáng tạo
 Cụm ngành thúc đẩy thương mại hoá và hình thành các doanh
nghiệp mới
 Cụm ngành

 Tóm lại:

Cụm ngành phản ánh tác động của các liên kết và
tác động lan toả giữa các doanh nghiệp và các tổ chức có
liên quan trong cạnh tranh

21


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
64



Các giai đoạn phát triển kinh tế của 1 QG

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
65


Vai trò cụm ngành
 Là

một diễn đàn giúp khuyến khích sự hợp tác giữ khu vực tư
nhân (gồm cả MNCs) với các hiệp hội thương mại, cơ quan
chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu
 Giúp tạo ra một cơ chế đối thoại có tính xây dựng giữa chính
phủ và doanh nghiệp
 Là một công cụ giúp phát hiện các cơ hội cũng như nguy cơ, từ
đó xây dựng chiện lược và gợi ý hành động thích hợp
 Là một phương thức tổ chức và thực hiện các chính sách
 Là một phương tiện thực hiện các đầu tư (công và tư) giúp
tăng cường sức mạnh cho nhiều đối tượng cùng một lúc
 Là một cách thức thúc đẩy các loại hình cạnh tranh năng động
và tinh vi hơn thay vì bóp méo thị trường

Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
66


Chính sách lấy cụm ngành làm trung tâm
 Là

khuôn khổ để thực hiện chính sách & đầu tư công phát

triển kinh tế

22


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
67


Điều kiện tiền đề phát triển cụm ngành
Cụm ngành có một lượng đủ lớn các công ty nội địa hoặc chi nhành
công ty nước ngoài đã vượt qua phép thử của thị trường
 Cụm ngành có một số lợi thế đặc thù hay thế mạnh đặc biệt trong
bốn yếu tố của hình thoi




Nhu cầu đặc thù, tài năng đặc biệt, vị trí địa lợi v.v.

Cụm ngành có sự hiện diện của công ty đa quốc gia hàng đầu thế
giới đã có những đầu tư quan trọng, đồng thời có cam kết mở rộng
hoạt động
 Có thể mạnh trong các cụm ngành liên quan gần gũi


Thỏa mãn được một số điều kiện trong bốn điều kiện này điều kiện cần
để một cụm ngành có thể thành công
 Tối kỵ việc duy ý chí trong việc nhận dạng hay phát triển cụm ngành



Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
68


Hội nhập quốc tế & NLCT
 Thông

thường, mở cửa thương mại và đầu tư xảy ra giữa các
nước trong cùng khu vực
 Các

nước láng giềng thường là các đối tác đầu tư và thương mại
tự nhiên và quan trọng nhất
 Con đường tự nhiên để quốc tế hóa là xâm nhập các thị trường
trong khu vực
 Mở cửa thương mại và đầu tư giữa các quốc gia trong khu vực
giúp tất cả trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn hơn
 Hợp tác

kinh tế giúp cải thiện môi trường kinh doanh

 Đạt

được sự đồng bộ trong chính sách và cơ sở hạ tầng
 Có thế vị thương lượng cao hơn trên diễn đàn quốc tế
 Các hiệp

ước đối ngoại có thể giúp vượt qua các trở lực cho cải
cách kinh tế và chính trị trong nước


Năng lực cạnh tranh và cụm ngành
69


Liên kết vùng & NLCT
Kết quả kinh tế rất khác nhau giữa các vùng và địa phương
Nhiều đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với NLCT nằm ở cấp độ vùng
 Các vùng chuyên môn hóa vào các cụm ngành khác nhau
 Mỗi vùng cần chiến lược và chương trình hành động riêng để nâng
cao năng lực cạnh tranh
 Sức mạnh của các cụm ngành ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh tế
của cả vùng
 Để tăng cường năng lực cạnh tranh cần sự hợp tác hiệu quả của
vùng và điều phối hiệu quả của chính quyền TƯ
 Phân cấp giúp khuyến khích chuyên môn hóa theo vùng, tăng cường
cạnh tranh nội địa và trách nhiệm giải trình
 Phân cấp hiệu quả đòi hỏi sự rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các
cấp chính quyền cũng như năng lực phù hợp của chính quyền vùng
và địa phương



23


Lý thuyết chuỗi giá trị
70



Định nghĩa (Kaplinsky, 2000)
 Chuỗi giá trị bao

gồm các hoạt động cần thiết của một chu
trình sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ kể từ giai đoạn nghiên
cứu, sáng chế, qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản
xuất, phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng, cũng như xử lý
rác thải sau khi sử dụng

Lý thuyết chuỗi giá trị
71


Định nghĩa (M. Porter, 1985)
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Cung ứng
đầu vào

Hậu cần,
XNK

Sản xuất

Marketing
và Bán
hàng

Dịch vụ
hậu mãi


CHUỖI GIÁ TRỊ

Dịch vụ cung
ứng

Cơ sở hạ tầng

Quản trị
nguồn nhân
lực

Phát triển
công nghệ

Pháp lý

NHỮNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ

Lý thuyết chuỗi giá trị
72


Định nghĩa (Gereffi, 2001)
LUỒNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

Nguồn
cung ứng
R&D
Tài chính


Đầu vào

Nhà SX
ban đầu

Hậu cần
hướng
ngoại

Người
tiêu dùng
cuối cùng

LUỒNG THÔNG TIN

24


Lý thuyết chuỗi giá trị
73


Đường cong Nụ cười (Stan Shih, 1992) (Acer)

Lý thuyết chuỗi giá trị
74


Chuỗi giá trị toàn cầu

 Có 2

loại chuỗi giá trị toàn cầu:

 Chuỗi

giá trị do nhà sản xuất quyết định

Thâm dụng về vốn
 Lợi thế kinh tế theo quy mô
 Trong các ngành ô tô, máy bay, máy tính


 Chuỗi

giá trị do khách hàng quyết định

Thâm dụng về lao động
 Chi phí lao động rẽ
 Trong các ngành may mặc, giày da, đồ chơi,..
 Do các nhà bán lẻ, nhà tiếp thị, những nhà sản xuất có thương hiệu
lớn


Lý thuyết chuỗi giá trị
75


So sánh các chuỗi giá trị
Tiêu chí


Chuỗi do người bán chi phối

Hoạt động chi phối SX công nghiệp
Năng lực cốt lõi R&D, SX
Rào cản gia nhập Lợi thế kinh tế theo quy mô
Ngành hàng Hàng tiêu dùng lâu bền, SP cấp
trung, tư bản phẩm
Ngành điển hình Điện thoại, máy tính, máy bay
Chủ sở hữu các công ty SX Các công ty xuyên QG
Liên kết hệ thống chính Đầu tư
Kết cấu hệ thống Theo chiều dọc

Chuỗi do người mua chi phối
Thương mại
Thiết kế, Marketing
Lợi thế kinh tế theo đặc thù
Hàng tiêu dùng không lâu bền
Hàng may mặc, giày dép, đồ chơi
Công ty nội địa, chủ yếu ở các nước
đang phát triển
Thương mại
Theo chiều ngang

Nguồn: G. Gereffi, A commodity chains framework for analyzing global
industries, 1999

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×