Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO án chủ đề động vật tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.4 KB, 19 trang )

Lê Thị Tuyến

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1
(Thực hiện 1 tuần: từ 9/1 đến 13/1/2016)
Phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni của bé
- Góc phân vai: Bán các loại con vật ni trong gia đình
- Góc nghệ thuật: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm
nhạc.
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch sẽ.

GDPT nhận thức:
- Tìm hiểu về 1 số
con vật ni trong
gia đình
- Rèn kỹ năng quan
sát ghi nhớ.

ĐỢNG VẬT
NI TRONG
GIA ĐÌNH

GDPT ngơn ngữ:
- Thơ: “Đàn gà con”.
- Biết trị chuyện và
trả lời câu hỏi của
cô về nội dung bài
thơ


GDPT thẩm mỹ:

GDPT thể chất

- ÂN: một con vịt
- Vẽ gà con

- Đi trên ghế băng đầu đội rổ trứng
- Chơi các đồ chơi trong trường
- Rèn luyện và phát triển vận động
như: Tô màu 1 số con vật nuôi
trong gia đình.
- Giáo dục c/c biết rửa tay trước
khi ăn, nhớ khóa nước sau khi vệ
sinh xong.

1


Lê Thị Tuyến

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày
Hoạt

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư


Thứ năm

Thứ sáu

(6-2)

(7-2)

(8-2)

(9-2)

(10-2)

đợng
-

Đón trẻ,
thể dục
sáng

Hoạt
đợng có
chủ đích

Đón trẻ vào lớp, cất đờ dùng cá nhân vào tủ.
Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày của cơ và trẻ ở
lớp, trị chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.


-

Chơi với đồ chơi ở lớp

-

Thể dục sáng: tập với vòng, theo nhạc bài “một con vịt”.

-

Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao

-

Bụng: 2 tay đưa thẳng lên trời nghiêng sang 2 bên

-

Chân: hai tay đưa ra trước co 1 chân lên, đổi bên.

-

Bật: 2 tay cầm vòng bật tách khép chân

- *GDPTNT:

*GDPTTM:

*GDPTTC:


*GDPTNT

*GDPTTM

- Tìm hiểu
về 1 số con
vật ni
trong gia
đình

- ÂN: Một
con vịt

- Đi trên
ghế băng
đầu đội rổ
trứng

-

-

- TT: Vận
động minh
họa.

Thơ:
“Đàn gà
con”.


Vẽ gà
con

- NH: Đàn
vịt con .
- TC: Lật
hình đoán
tên bài hát

Hoạt
động
ngoài
trời

-

Dạo chơi sân trường, quan sát và trò chuyện về một số con vật
nuôi quanh trường

-

Nhặt cành cây khô, lá khô, dùng cành cây vẽ 1 số con vật muôi
trên đất.

-

TCDG+ TCVĐ: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt
dê...

-


Chơi tự do: Với đồ chơi ở sân trường

-

GD: Bé rửa tay vào lớp, giữ gìn lớp sạch sẽ
2


Lê Thị Tuyến
Hoạt
động góc

* Cô giới thiệu chủ đề chơi “Đợng vật ni trong gia đình”, tên các
góc chơi, nội dung các góc chơi và đàm thoại cùng trẻ, cho trẻ nói
lên ý tưởng của mình khi chơi.
1. Góc xây dựng( Góc chơi chính): Xây trang trại chăn ni của bé
- Biết xếp gạch, hộp sữa nối tiếp nhau làm trang trại chăn nuôi của bé
-Trẻ nhanh nhẹn khi thực hiện, sắp xếp mơ hình hợp lí
- Biết phối hợp với bạn cùng làm, thể hiện vai chơi
b. Chuẩn bị:
- Các vật liệu xây dựng như: gạch bằng hộp sữa, cổng, hàng rào, đồ
lắp ráp, cây xanh, cây hoa...
- Một số cây xanh, hoa, rau và 1 số bằng nguyên vật liệu mở : hộp
sữa, đá, nắp chai….
c. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:
-

Hát, minh họa “gà trống mèo con và cún con”

Cơ giới thiệu tên các góc chơi, nội dung chơi và cho trẻ chọn vai
chơi.

* Quá trình chơi:
-

Trẻ thỏa thuận vào góc chơi và tiến hành chơi.

-

Trẻ chơi cùng nhau và tạo thành chủ để chơi chung

-

Cô bao quát và nhập vai chơi cùng trẻ.

* Nhận xét sau khi chơi:
-

Cơ đến từng góc chơi nhận xét và tập trung trẻ lại để nhận xét
góc chơi chính.

2. Đóng vai
-

Chơi: Đóng vai người bán hàng...

-

Đầu bếp nấu ăn.


3. Học tập
-

Vẽ, tô màu 1 số tranh ảnh về một số loại con vật nuôi trong gia
đình.

4. Thư viện
-

Xem tranh truyện về chủ đề

5. Âm nhạc
-

Hát, đọc thơ, vè về một số con vật nuôi.
3


Lê Thị Tuyến
6. Thiên nhiên
-

Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây ở góc thiên nhiên.

-

Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch sẽ…

-


Dạy trẻ
hát: “ một
con vịt”.

-

Giáo dục
trẻ yêu quý
chăm sóc
bảo vệ các
con vật nuôi
trong gia
đình

Hoạt
động
chiều

-

Đi trên
ghế băng
đầu đội rổ
trứng.

-

Cho trẻ
đọc thơ:

“Đàn gà
con”

-

Cho
trẻ tập
vẽ con
gà con.

-

Cho trẻ
hát đọc
thơ về chủ
đề.

-

GD trẻ
biết lợi ích
của các
con vật
nuôi.Biết
ăn uống
đầy đủ
chất dinh
dưỡng.

-


GD trẻ
biết yêu
quý các
con vật
nuôi

-

Giáo
dục trẻ
ngoan
ngoãn
trong
giờ học,
biết yêu
quý sản
phẩm
của
mình.

-

Gd trẻ
chơi đoàn
kết với
các bạn

-


Cho trẻ chơi ở các góc.

-

Nêu gương trả trẻ

4


Thứ2
6/2/2017

Lê Thị Tuyến

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI
TRONG GIA ĐÌNH
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số con vật quen thuộc. Trẻ biết nhận xét
những đặc điểm rõ nét hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc, đặc
điểm riêng của các con vật đó
- Trẻ có kỹ năng so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau và khác nhau rõ
nét (hình dạng, màu sắc, kích thước…) của các con vật đó. Rèn kỹ năng quan
sát, trả lời rõ ràng, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật nuôi đối với đời sống con người. Biết
yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Power point hình ảnh 1 số con vật ni trong gia đình:
- Mơ hình các con vật nuôi
- Hình lô tô các loại con vật nuôi đủ cho mỡi trẻ


- TH: làm quen với toán
III/ TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG:
 HOẠT ĐỢNG 1: Trẻ chơi cùng cơ
- Chơi Alibaba cùng trẻ.
- Chúng mình vừa trò chơi có những tiếng kêu của
con vật nào?
- Vậy nhà các con có nuôi những con vật nào?
=> Các con biết không tất cả các con vật chúng
mình vừa kể là những con vật nuôi trong gia đình.
- Để hiểu thêm về các con vật nuôi trong gia đình!
Thì hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu về
“một số con vật nuôi trong gia đình” nhé!

- Trẻ chơi cùng cô
- Tiếng kêu của con chó,
con mèo, con gà, con vịt,
con heo, con dê, con bò.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết:
chó, mèo, gà, vịt,...
- Trẻ lắng nghe
- Dạ!

 HOẠT ĐỘNG 2: “Tìm hiểu về một số con vật
nuôi trong gia đình”
* Con gà
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cơ đớ:
Con gì quang quác
Cục tác cục te
Đẻ trứng tròn xoe

Gọi người đến lấy
Là con gì ấy là con gì?

- Trẻ chú ý lên cô

- Tiếng con gà
5


Lê Thị Tuyến
- Umbala các con xem trên màn hình có những ô
số gì đây!
- Cho trẻ xem pp
- Các con hãy lắng nghe xem ô số cô vừa chọn có
tiếng con gì đang kêu ?
- Để xem đó có phải con gà mái không nha!
- Bạn nói rất đúng đó là con gà mái.
- C/c thấy con gà mái có những đặc điểm gì?
- Đây là gì của con gà?
- Còn đây là gì? Gà có mấy mắt.
- Đây là gì nữa? Mỏ gà có màu gì?
- Ngoài mắt và mỏ ra thì đầu gà mái còn có gì nho
nhỏ đây?
- Còn mình gà có gì?
- Con gà mái có mấy chân đây?
- Còn đây là gì? Gà có mấy cánh?
- Đuôi gà thế nào?
- Lông gà mái có màu gì?
- Gà mái có đẻ trứng khơng?
- Vậy bạn nào giỏi cho cô biết gà mái được nuôi ở

đâu?
- Người ta ni gà làm gì?
- Cơ chốt lại: À đúng rồi người ta nuôi gà để lấy
trứng và lấy thịt.
- Ngoài gà mái ra thì còn có gà trống và gà con
nữa (cho trẻ xem hình)
- Thịt gà ăn rất ngon và bổ. Thịt gà cung cấp nhiều
chất đạm giúp cơ thể mau lớn khỏe mạnh vì thế
các con nhớ ăn hết suất nha
* Con vịt.
- Cô đố cô đố! Cơ đớ c/c:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng
Con gì ấy mà con gì?
- Để xem có phải con vịt không chúng mình xem
cô mở ô cửa số 2 nhé!
- Tiếng con gì kêu vậy lớp mình
- Đúng rồi là một con vịt rất dễ thương
- Cc nhìn xem con vịt có đặc điểm gì nha!
- Đây là gì của con vịt?
6

- Dạ ô số 1,2,3,4
- Tiếng gà mái đang kêu
- Dạ tiếng con gà mái
- Dạ gà mái có đầu, mình,
cánh, đi, chân,..
- Dạ đầu gà

- Mắt gà . 2 mắt
- Mỏ gà. Màu vàng
- Mào nhỏ
- Có cánh, chân, đuôi
- Dạ hai chân
- Cánh gà. 2 cánh
- Dài và cong ạ
- Màu vàng
- Dạ có
- Dạ gà mái được nuôi ở
trong gia đình
- Dạ để lấy trứng và lấy thịt
- Trẻ lắng nghe

- Dạ đó là con vịt
- Dạ!
- Dạ tiếng con vịt kêu
- Trẻ chú ý lên cô
- Hai chân
- Dạ mỏ vịt dài dẹp
- Dạ có
- Vì chân vịt có màng
- Dạ con vịt có đầu, mình,
cánh, đi, chân,..


Lê Thị Tuyến
- Còn đây là gì? Vịt có mấy mắt.
- Đây là gì nữa? Mỏ vịt như thế nào?
- Còn mình vịt có gì?

- Còn đây là gì? Vịt có mấy cánh?
- Đi vịt thế nào?
- Con vịt có mấy chân đây? Chân vịt có gì?
- Vịt có biết bơi khơng?
- Vì sao vịt lại biết bơi?
- À đúng rồi. Vịt bơi được là nhờ có lớp màng ở
chân.
- Đây là gì của vịt? Lông vịt có màu gì?
- Vịt mái có đẻ trứng khơng?
- Người ta ni vịt để làm gì?
=>À đúng rồi khơng chỉ có gà người ta cũng nuôi
vịt để lấy trứng và lấy thịt. Trứng gà và vịt rất
nhiều chất dinh dưỡng bỡi vậy đến giờ ăn c/c phải
ăn hết trứng không được bỏ trứng đâu nhé!
*Con mèo
- C/c hãy lắng nghe xem tiếng con gì đang kêu ai
giơ tay nhanh nhất cô sẽ gọi?
- Để xem bạn trả lời đúng không cô sẽ mở ô số ra.
Bạn trả lời rất đúng đó là con mèo
- Vậy c/c thấy con mèo này có đặc điểm gì ?
- Đây là gì của con mèo?
- Còn đây là gì? Mèo có mấy mắt.
- Đây là gì nữa? Mèo có mấy tai
- Còn đây là gì nữa? Trên mỏ mèo có gì?
- Còn mình mèo có gì?
- Còn đây là gì? Đuôi mèo dài hay ngắn?
- Đây là gì của mèo? Con mèo có mấy chân?
- Trên chân của mèo có gì đây?
- Lơng mèo có màu gì?
- Mèo đẻ trứng hay đẻ con?

- Người ta nuôi mèo để làm gì?
=> Đúng rời người ta ni mèo để bắt chuột. Mèo
có đầu tròn hàm răng sắc bén, tai rất thính và
mình mèo có 4 chân và có đuôi dài, các chân có
móng vuốt sắc nhọn. Bởi vậy các con phải cẩn
thận khơng được chọc phá mèo.
*Con chó
Lắng nghe lắng nghe!
7

- Dạ đầu vịt
- Mắt vịt . 2 mắt
- Mỏ vịt. Dài dẹp, có màu
vàng
- Có cánh, chân, đuôi
- Cánh vịt. 2 cánh
- Ngắn thẳng
- Dạ hai chân. Có màng
- Dạ biết
- Chân có màng
- Lông vịt. Màu trắng
- Dạ có

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xung phong trả lời
- Trẻ vỡ tay
- Dạ con mèo có đầu, mình,
đi, chân,..
- Dạ đầu mèo
- Mắt mèo . 2 mắt

- Tai mèo. 2 tai
- Mỏ mèo. Có râu dài
- Có đuôi, chân.
- Đuôi mèo. Dài
- Chân mèo. 4 chân
- Móng vuốt
- Màu đen
- Dạ đẻ con
- Để bắt chuột


Lê Thị Tuyến
Con gì canh giữ cửa nhà
Người lạ nạt nộ
gặp chủ nó mừng
- Cô nhắp chuột ô số 4. Tiếng con gì vậy lớp
mình. Cô mở ô số 4. Đúng rời con chó
- Cc nhìn xem chó có đặc điểm gì ?
- Đây là gì của con chó?
- Còn đây là gì? Chó có mấy mắt.
- Đây là gì nữa? Chó có mấy tai
- Còn đây là gì nữa? Mỏ chó dài hay ngắn?
- Còn mình chó có gì?
- Còn đây là gì? Đuôi chó dài hay ngắn?
- Đây là gì của chó? Con chó có mấy chân?
- Lơng chó có màu gì?
- Chó đẻ trứng hay đẻ con?
- Nhà cc ni chó để làm gì?
=> Ngồi canh giữ nhà thì nhà cơ cịn ni chó
để làm cảnh nữa.

*Mở rộng
- Cc ơi ngồi các con vật cơ cháu mình vừa được
biết thì cơ cịn có một số con vật khác muốn giới
thiệu với cc, đó là con heo, bò, ngan, ngỗng …
nữa
* So sánh:
- Các con hãy quan sát kỹ xem con gì trong số các
con vật ni biến mất nhé!
- Cc xem con gì vừa biến mất?
- À con vịt và con mèo đã biến mất.

- Nghe gì nghe gì?

- Dạ tiếng con chó
- Dạ con chó có đầu, mình,
đi, chân,..
- Dạ đầu chó
- Mắt chó . 2 mắt
- Tai chó. 2 tai
- Mỏ chó. Dài
- Có đuôi, chân.
- Đuôi chó . Dài
- Chân chó. 4 chân
- Màu nâu
- Dạ đẻ con
- Canh giữ nhà
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lên cô

- Trẻ chú ý lên cô

- Dạ con vịt và con mèo vừa
biến mất

- Vậy còn con gì ở lại nào?
- Đúng rồi cịn lại con gà và con chó
- Vậy ai cho cơ biết giữa con gà và con chó có
điểm gì giống nhau và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều là vật nuôi trong gia đình
Đều có ích cho con người
+ Khác nhau: Gà có 2 chân cịn chó có 4 chân
Gà đẻ trứng, chó đẻ con
*Trị chơi củng cố:
- Cơ thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ cho các
con chơi trò chơi có tên là“ nói nhanh”
- Cho trẻ chơi các lơ tơ về 1 sớ con vật ni
- Cơ nói đến trẻ giơ hình ảnh và nói tên
8

- Dạ con gà và con chó
- Đều là vật ni trong gia
đình
- Đều có ích cho con người
- Gà có 2 chân cịn chó có 4
chân
- Gà đẻ trứng, chó đẻ con
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi


Lê Thị Tuyến

- Cô nói tên trẻ giơ hình ảnh nói đặc điểm.
 HOẠT ĐỘNG 3: Bé khéo tay
- Cc ơi c/c thích ni con gì nào?
- Vì sao c/c thích ni con vật đó
- Vậy c/c có muốn tơ màu những con vật mình
thích khơng ?
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô nhận xét
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.

Thứ 3
5/2/2017

- Trẻ trả lời
- Dạ muốn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe nhận xét

LĨNH VỰC: GDPT THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: MỘT CON VỊT
TT: VẬN ĐỘNG MINH HỌA
9


Lê Thị Tún

NH: ĐÀN VỊT CON
TC: LẬT HÌNH ĐỐN TÊN BÀI HÁT
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung, nhớ tên bài hát, tên tác giả. Biết vận động

đúng giai điệu của bài hát “Một con vịt”. Trẻ biết cách chơi trị chơi “lật
hình đốn tên bài hát”
- Rèn kỹ năng vận động đúng giai điệu bài hát, chú ý lắng nghe khi chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ các con vật
II/ CHUẨN BỊ :
- Nhạc bài hát: “ “một con vịt”, “đàn vịt con”
- Các dụng cụ âm nhạc
- PP trò chơi: Lật hình đốn tên bài hát
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Tích hợp mơi trường xung quanh”
III/ TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

 HOẠT ĐỘNG 1: trị chuyện cùng trẻ:
- Cơ đớ cơ đớ
Con gì chân ngắn
Mà lại có màng
Mỏ bẹt màu vàng
Hay kêu cạp cạp
Đó là con gì?
- À đúng rồi đó là con vịt. Các con đã thấy con vịt
chưa?
- Bạn nào được nhìn thấy con vịt rồi nào?
- Vậy vịt có đặc điểm gì?
- Vịt kêu như thế nào?
- Cc ơi vịt rất là đáng yêu, vì thế cc phải biết yêu
quý và bảo vệ chúng nha.
- Vậy c/c đã học bài hát nào nói về con vịt?

- Các con thuộc bài hát này chưa?
- Bây giờ cô và các con cùng hát nha.
- Cho trẻ hát 2-3 lần
 HOẠT ĐỘNG 2: Vận động minh họa
- Các con ơi! Để bài hát được hay hơn nữa, hôm
nay cô sẽ dạy cho các con cùng vận động minh
họa theo nhịp bài hát nhé!
- Cô làm mẫu lần 1:
10

- Đố gì đố gì

- Dạ con vịt
- Dạ rồi
- Trẻ xung phong trả lời
- Trẻ trả lời
- Cạp cạp
- Dạ
- Dạ bài hát một con vịt
- Dạ rồi
- Trẻ hát 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát


Lê Thị Tuyến
- Lần 2 kết hợp giải thích:
+Một con vịt xòe ra 2 cái cánh cc đưa 2 tay ra vẩy - Trẻ chú ý lắng nghe!
vẩy
+ Nó kêu rằng các các các, cạp cạp cạp, cc đưa 2

tay lên miệng giả làm tiếng kêu
+ Gặp hồ nước nó bì bà bì bõm: cc để 2 tay xi - Trẻ chú ý lắng nghe!
xuống hông và đập nhẹ
+Lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô: Hai tay cc vẫy
- Trẻ chú ý lắng nghe!
vẫy và chân dậm tại chỗ.
- Lần 3: Cô thực hiện trọn vẹn động tác
- Mời lớp thực hiện 2-3 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện (cô sửa sai)
- Lớp thực hiện lại lần ći
 HOẠT ĐỢNG 3: Nghe hát: “đàn vịt con”
- Hơm nay cô thấy các con ngoan và học giỏi nên
cô đã chuẩn bị bài hát rất hay tặng cho lớp mình
đó là bài “Đàn vịt con”. Chúng mình cùng lăng
nghe nhé!
- Lần 1: Cô hát với nhạc + giải thích nội dung bài
hát
- Để cảm nhận được giai điệu bài hát các con cùng
lắng nghe cô hát lần nữa nhé!
- Hát lần 2+ minh họa, khuyến khích trẻ hưởng
ứng theo cơ.
 HOẠT ĐỢNG 4: Trò chơi: “Lật hình đốn
tên bài hát”
- Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi
nên cơ sẽ thưởng cho lớp mình một trị chơi đó
là trò chơi “Lật hình đốn tên bài hát”
- Cơ giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.


Thứ 4
8/2/2017

- Trẻ chú ý quan sát
- Lớp thực hiện
- Tổ, nhóm, cá nhân thực
hiện
- Lớp thực hiện lần cuối
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ chú ý lắng nghe!

- Trẻ lắng nghe và hưởng
ứng theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

LĨNH VỰC: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

HOẠT ĐỘNG: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI RỔ TRỨNG
I/ YÊU CẦU:
11


Lê Thị Tuyến
- Trẻ nhớ tên bài vận động, tên trò chơi. Trẻ biết đi trên ghế băng đầu đội rổ
trứng đúng tư thế.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đi trên ghế băng đầu đội rổ trứng. Phát triển cơ chân,

tố chất vận động. Và rèn luyện phát triển sự khéo léo của đơi chân.
- Giáo dục trẻ có ý thức về nề nếp tập luyện thể dục, đoàn kết. Trẻ hứng thú
tham gia vào trị chơi, tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát các cháu ăn mặc gọn gàng.
- Bài hát: “Mùa xuân ơi ”, “Em ra vườn hoa”.
- Trò chơi : thi chuyển rau củ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

 HOẠT ĐỘNG 1: “ Khởi động ”
- Cc ơi! Nhân dịp gần đây có một trang trại chăn
nuôi mới cô sẽ dẫn cc đi tham quan trang trại cc
có thích không ?
- Cô mở nhạc bài “Vì sao con chim hay hót” cho
cc đi thành vịng trịn, kết hợp đi các kiểu ( gót,
mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm…) cho cc
chuyển về 3 hàng ngang tập thể dục.

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Dạ thích!
- Trẻ khởi động theo nhạc

 HOẠT ĐỘNG 2: “ Trọng động”
A/ Bài tập phát triển chung: Cho các
cháu tập với bông tua qua bài hát “Mèo con và
cún con”.
- C/c ơi gần đến trang trại rồi. Nảy giờ đi đường

xa cc có mệt không? Mệt thì phải làm sao cho
hết mệt
- Đúng rồi! Chúng ta sẽ cùng nhau tập những
động tác thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh để đi
đến trang trại chăn nuôi nhé!.
- Nào xin mời các con cùng lấy dụng cụ về 3 hàng
ngang tập thể dục nhé!.
- Tay vai: đưa 2 tay đưa ra trước, đưa lên cao ( 2
lần 4 nhịp )
- Bụng: đưa 2 tay ra trước, vặn người sang hai
bên( 2 lần 4 nhịp)
- Chân: Co 1 chân lên, để xuống, đổi chân ( 4 lần
4 nhịp)
12

- Dạ có!
- Phải tập thể thao
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện


Lê Thị Tuyến
- Bật: tách chân, khép chân ( 2 lần 4 nhịp )
B/ Vận động: “Ném trúng đích thẳng
đứng”
- Đã đến trang trại rồi. C/c nhìn xem trong trang
trại của bác chăn nuôi có rất là nhiều gà đúng
không? Gà đẻ rất là nhiều trứng bác chăn nuôi
chỉ có 1 mình. Bây giờ chúng mình cùng giúp

bác chăn nuôi lượm trứng cc có chịu không?

- Trẻ lắng nghe
- Dạ chịu

- Vì chuồng gà rất khó đi, để giúp bác lượm được

nhiều trứng thì cô có ý này rất hay cô sẽ dạy cho
cc “đi trên ghế băng đầu đội rổ trứng”
- Để thực hiện tốt vận động này, các con hãy xem
cô làm mẫu nhé!
* Cô làm mẫu lần 1
* Cơ làm mẫu lần 2- kết hợp giải thích:
+TTCB: C/c đứng trên ghế băng, đâu đội rổ
trứng.

- Trẻ chú ý lên cô
- Trẻ chú ý lắng nghe

+TH : Khi có hiệu lệnh đi cơ bắt đầu bước
lần lượt từng bước về phía trước giữ thăng
bằng khơng cho rổ trứng rơi xuống đất cho
đến khi đi hết ghế thì cc bước xuống đất
+ KT: Cc đặt rổ trứng xuống và đi về cuối
hàng đứng.

- Trẻ chú ý lên cô

* Cô làm mẫu lần 3
* Trẻ thực hiện :

- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem
( Cô nhận xét )

- Trẻ xung phong 1 trẻ lên
thực hiện
- Lớp thực hiện

- Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cho trẻ luyện tập theo nhóm ( với nhiều hình
thức.(Trong khi trẻ luyện tập cơ chú ý theo
dõi, sửa sai, khuyến khích trẻ mạnh dạn khi
thực hiện.)

- Tở, nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện

- Chia lớp thành 2 đội thi đua lần lượt từng
thành viên trong 2 đội sẽ thi đua.

- 2 đội thi đua

- 2 đội chọn ra những thành viên suất sắc nhất
chia làm 2 đợi thi đua.

- Trẻ lắng nghe

C/ Trị chơi vận động: “mèo và chuột”
13



Lê Thị Tuyến
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ thực hiện

 HOẠT ĐỘNG 3 : “ Hồi tỉnh ”

- Trẻ chơi

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 phút.

Trẻ lắng nghe

- Chơi uống nước.
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương

Thứ 5
9/2/2017

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: THƠ: ĐÀN GÀ CON

I/ YÊU CẦU:
14



Lê Thị Tuyến
- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình, trẻ biết trả lời câu
hỏi của cô to, rõ ràng . mạnh dạn.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, biết ơn chú bộ đội.
II./ CHUẨN BỊ:
- Power point bài thơ. “Đàn gà con”
- Trò chơi: “Giả làm chú gà con”.
 TH: KPKH tìm hiểu về con gà con
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

15


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

 HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ
Lê Thị Tuyến
- Các con ơi! Hôm nay cơ có một trị chơi - Trẻ lắng nghe!
muốn dành tặng cho lớp mình đấy. Các con - Dạ ḿn
có muốn biết trị chơi đó là gì khơng?
Trị chơi có tên là: Nghe tiếng kêu đốn tên - Trẻ lắng nghe!
con vật.
- Bây giờ cơ sẽ cho lớp mình nghe các tiếng
kêu của các con vật, các con phải đốn xem
đó là tiếng kêu của con vật gì?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi nào?
- Các con vừa được chơi trị chơi nghe tiếng

kêu đốn tên con vật rồi, các con thấy trong
trị chơi nhắc đến con vật nào?
Nó thường được nuôi ở đâu nhỉ?
- Đúng rồi những con vật đó thường được
ni trong gia đình đấy.

- Trẻ chơi cùng cô
- Con gà, vịt, chó, mèo.
- Dạ nuôi trong gia đình
- Trẻ lắng nghe!

- Trẻ lắng nghe!

 HOẠT ĐỢNG 2: Đọc thơ: “Đàn gà
con”
- Trẻ chú ý lắng nghe
Hôm nay cơ có một bài thơ nhắc đến con vật
- Dạ bài thơ có tên đàn gà
cũng được nuôi trong gia đình đấy!
- Bài thơ có tên là: Đàn gà con của tác giả con
- Của tác giả Phạm Hổ ạ!
Phạm Hổ.
- Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ nhé - Mười quả trứng tròn được
gà mẹ ấp ủ nở ra mười
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm bằng lời + giải
chú gà con
thích nội dung bài thơ.
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ cơ vừa đọc có tên là gì?
- Của tác giả nào?

- Bài thơ nói về điều gì?
=> Bài thơ nói về: Từ mười quả trứng được
gà mẹ ấp ủ qua một thời gian đã nở ra mười
chú gà con thật dể thương,có cái mỏ tí hon,
cái chân bé xíu, lơng vàng, mát đen sáng
ngời. Gà con thật dể thương đến nỗi bé rất
yêu thích.
- Để cho bài thơ được hay hơn chúng mình
cùng chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ lần nữa
nhé!
- Cô đọc lần 2 : Diễn cảm bằng lời + power
point.
- Đàm thoại :
- Trong bài thơ nhắc đến bao nhiêu quả trứng
nhỉ?
- Mẹ gà đang làm gì nhỉ?
- Từ mười quả trứng được gà mẹ ấp ủ16qua
một thời gian thì điều gì xảy ra?
- Cái mỏ của gà con như thế nào nhỉ?
- Cái chân của gà con như thế nào?

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- 10 quả trứng
- Ấp ủ
- Dạ 10 quả trứng nở ra
thành 10 chú gà con
- Cái mỏ của gà con tí hon
- Cái chân của gà con bé
xíu.

- Lông của gà con có màu
vàng
- Mắt đen sáng ngời.
- Câu thơ ơi chú gà ơi ta
yêu chú lắm
- Lớp đọc thơ 2 lần


Lê Thị Tuyến

Thứ 6
6/1/2016

LĨNH VỰC: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
17


Lê Thị Tuyến

HOẠT ĐỘNG: VẼ GÀ CON
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết vẽ và tô màu gà con theo hướng dẫn của cơ .Trẻ biết con gà con có
3 phần: đầu, thân và chân
- Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay của tay phải để vẽ và tơ màu. Rèn kỹ
năng khéo léo của đôi tay. Phát triển tư duy, óc sáng tạo và thẩm mỹ cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm đẹp, có thái độ tích cực khi tham gia
hoạt động. Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh mẫu vẽ hình gà con.

- Bút màu, giấy vẽ, rổ đựng, bàn, ghế đủ cho cô và mỗi trẻ.
- Bảng, giá treo sản phẩm, kẹp sản phẩm.
- Bài hát: “Đàn gà trong sân”
* Tích hợp: Tốn, Âm nhạc.
III/ TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

 HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cho trẻ hát bài: “Đàn gà trong sân”
-

- C/c vừa hát bài hát gì ?

- Trong bài hát nhắc đến con gà gì không biết gáy?
-

Vậy nhà của bạn nào có nuôi gà?

-

Cô thấy lớp mình có rất nhiều nhà ni gà. Nhưng vẫn có một số bạn nhà khơng có ni gà.
Vậy cc có muốn có những chú gà con xinh đẹp
và đáng u như các bạn khơng?

-Vậy thì lớp mình sẽ cùng nhau vẽ thật nhiều chú gà con để tặng cho các bạn nha!

Đàn gà trong sân
Gà con

Trẻ giơ tay
Trẻ lắng nghe
Dạ ḿn
Dạ

 HOẠT ĐỢNG 2: Vẽ gà con.
* Phân tích mẫu:
-

Cho trẻ chơi: trời tối trời sáng

18

Trẻ chơi


Lê Thị Tuyến
-

C/c xem cô có gì đây?

-

Con gà con

-

Con có nhận xét gì về con gà con này

-


Con gà con này rất đẹp ạ.

-

Con gà con này có đặc điểm ntn?

-

Gà con có đầu và mình.

-

Đầu gà con có dạng hình gì? Trên đầu gà con - Đầu gà con dạng hình
có gì? Gà con có mấy mắt? Mỏ gà con ntn?
tròn. Có mắt, mỏ. Hai mắt.
Mỏ gà con nhỏ

-

Mình gà con có dạng hình gì? Trên mình gà - Mình gà con có dạng hình
tròn. Có cánh có chân
con có gì?
- Màu vàng
+ Lông gà con có màu gì?

-

Đúng rồi con gà con gồm có đầu và mình đầu
có mắt và mỏ. Mình có cánh và chân. Lông gà

con màu vàng và rất dễ thương.
- Để vẽ được những con gà thật dễ thương để
tặng bạn chúng mình cùng xem cô vẽ mẫu trước
nhé !
* Vẽ mẫu:
-

Khi vẽ cô dùng tay trái cô giữ giấy, tay phải
cô cầm bút, đặt bút nằm giữa ngón trỏ và ngón
cái. Cơ đặt bút ở giữa tờ giấy, cô vẽ 1 đường
cong trịn khép kín, cơ vẽ thêm 2 nét thẳng làm
cuống, tiếp theo cô vẽ 2 nét cong nối vào nhau
để làm lá.

Để quả cam đẹp hơn, cô sẽ tô màu quả cam,
rồi tô màu cuống và lá
- Để bài vẽ đẹp hơn cô sẽ dùng bút màu tô cho
quả cam. Cô tô màu từ trên xuống dưới, từ trái
qua phải. cơ tơ thật khéo khơng lem ra ngồi
- Thế ai thích vẽ giống cơ? (Để vẽ được quả -

Dạ

Trẻ quan sát cô hướng
dẫn

Trẻ quan sát cô tô màu.

-


cam con sẽ vẽ ntn?). Cơ gợi ý thêm cho trẻ nói
lên suy nghĩ của mình
-

 HOẠT ĐỢNG 3: Bàn tay khéo léo

Trẻ lắng nghe!
Trẻ giơ tay
Trả lời theo cảm nhận của
mình
Dạ

-

Bây giờ chúng mình cùng vào bàn và vẽ
những quả cam thật đẹp nhé!
- Trong quá trình trẻ vẽ cô đi xung quanh lớp,
nhắc nhở trẻ , động viên, khuyến khích trẻ.

Trẻ thực hiện

-

Cô mở nhạc các bài hát theo chủ đề.

Trẻ nhanh tay

-

Báo sắp hết giờ

19

-


Lê Thị Tuyến
-

Báo hết giờ

-

Trẻ trưng bày sản phẩm

-

Cho trẻ trưng bày sản phẩm

-

Mời trẻ nhận xét

-

Trẻ nhận xét

-

Cô nhận xét


-

Trẻ lắng nghe

Khi các con vẽ xong các con phải biết giữ gìn
bài vẽ sạch sẽ để bài vẽ thêm đẹp nhé!
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.

Trẻ lắng nghe

-

PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

20



×