Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BIEN CO VA XAC BIEN CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.69 KB, 19 trang )


Lớp 11A
6
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VĨNH BÌNH
Giáo viên : Nguyễn Văn Út
Bài : BIẾN CỐ & XÁC SUẤT
CỦA BIẾN CỐ

Giáo viên : Nguyễn Văn Út
Lớp 11A
6
Chào mừng q thầy cô
đến dự giờ

Bài : BIẾN CỐ & XÁC SUẤT
CỦA BIẾN CỐ
I. Biến cố
a) Phép thử ngẫu nhiên và không
gian mẫu
b) Biến cố
II. Xác suất của biến cố
a) Đònh nghóa cổ điển của xác suất
b) Đònh nghóa thống kê của xác suất


Câu hỏi thảo luận
Khi gieo một con súc sắc cân đối
1) Có thể đoán trước được kết quả hay
không ?
2) Có thể xác đònh được tập hợp tất cả các


kết quả có thể xảy ra hay không ?

I. Biến cố
a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
- Phép thử ngẫu nhiên ( phép thử ) là một thí
nghiệm hay một hành động mà :
+ Kết quả của nó không đoán trước được.
+ Có thể xác đònh được tập hợp tất cả các
kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T
- Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra
của phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử. Kí hiệu : Ω


A
={2, 4, 6 }
Ví dụ : Xét các phép thử sau. Hãy mô tả không
gian mẫu của các phép thử đó
1) Gieo một con súc sắc cân đối
Không gian mẫu là : ………………………………………
2) Gieo hai đồng xu phân biệt
Không gian mẫu là : ………………………………………
3) Gieo một đồng xu và một con súc sắc cân đối
Không gian mẫu là : ………………………………………
Ω ={ SS, NN, SN, NS}
Ω ={ S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5,
N6 }
Ω ={1, 2, 3, 4, 5, 6 }

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×