Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thư Viện Câu Hỏi Môn Ngữ Văn Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.65 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 01:
- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu)
* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Biết tiểu sử tác giả.
+ Câu hỏi: Lê Anh Trà – tác giả bài “ Phong cách Hồ Chí Minh” là:
A. Nhà sử học.
B. Nhà văn.
C. Nhà chính trị.
D. Nhà lí luận phê bình văn học.
+ Đáp án: D
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhận biết danh hiệu của Bác.
+ Câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh là:
A. Nhà cách mạng lỗi lạc.
.
B. Người chiến sĩ cộng sản vĩ đại.
C. Là tinh hoa và khí phách của con người Việt Nam.
D. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
+ Đáp án: D
* Câu 3: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Đọc và xác định phương thức biểu đạt.
+ Câu hỏi: Đoạn văn sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
“…Và chủ nhân của chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với
bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như các chiến sĩ
Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng
ngày, việc ăn uống của người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không
chút cầu kì như: cá kho, rau luộc, dưa ghép cà muối cháo hoa”.
A. Miêu tả.
B. Biểu cảm.


C. Thuyết minh.
D. Nghị luận.
+ Đáp án: C.
* Câu 4: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
+ Câu hỏi : Đọc đoạn văn sau :
Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì
bà giải thích : "Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến
hay sao ?". Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là không phải như vậy. Chim
cú là loài chim ăn thịt, thường ăn thịt chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim
cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha
ma là vì ởđó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi
chẳng những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt
động.
(Ngữ văn 9, tập một)


Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thuyết minh về loài chim cú ?
A. Sử dụng hình thức tự thuật.
B. Sử dụng hình thức kể chuyện.
C. Sử dụng cách nói so sánh.
D. Sử dụng lối nói ẩn dụ.
+ Đáp án: B.
- Phần 02: Tự luận: (2 câu).
* Câu 01: Thông hiểu vận dụng thấp.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
+ Câu hỏi: Gạch chân câu văn miêu tả trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của
yếu tố này.
“Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía Nam. Múa lân
diễn ra vào những ngày tết để chúc năm mới an khang, thịnh vượng. Các đoàn

lân có khi đông tới hàng trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một
lò võ trong vùng. Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ
to, thân mình có các hoạ tiết đẹp. Múa lân rất sôi động với các động tác khoẻ
khoắn, bài bản : lân chào ra mắt, lân chúc phúc, leo cột,... Bên cạnh có ông Địa
vui nhộn chạy quanh. Thông thường múa lân còn kèm theo cả biểu diễn võ thuật”.
(Ngữ văn 9, tập một)
+ Đáp án:
– Câu văn miêu tả là các câu văn tả con lân và trò múa lân (từ câu : “Lân được
trang trí công phu....” đến “...chạy quanh”).
– Tác dụng : Tái hiện cụ thể, sinh động về con lân và trò chơi múa lân.
* Câu 02: Vận dụng cao.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh có
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).
+ Câu hỏi : Viết bài văn giới thiệu một sản phẩm độc đáo của quê hương.
+ Đáp án:
– Biết viết bài văn thuyết minh.
– Giới thiệu được một sản phẩm độc đáo của quê hương theo một trình tự phù
hợp :
+ Mở bài : Giới thiệu về sản phẩm.
+ Thân bài: Trình bày đặc điểm, cấu tạo của sản phẩm hoặc các
bước làm ra sản phẩm đó.
+ Kết bài : Nêu công dụng và giá trị của sản phẩm.
– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện cụ thể, sinh
động về sản phẩm.
– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 02:

- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu)
* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Biết tiểu sử tác giả.
+ Câu hỏi: Mác két là tác giả bài “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ơng có
phải là:
A. Chính khách.
B. Nhà văn hóa.
C. Nhà văn
D. Nhà văn cơ-lơm-bi-a nhận giải thưởng Nơ-ben về văn học.
+ Đáp án: D
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhận biết kiểu văn bản.
+ Câu hỏi: “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của M. Két phương thức biểu
đạt chính là gì?
A. Thuyết minh.
B. Biểu cảm.
C. Tự sự.
D. Nghị luận.
+ Đáp án: D
* Câu 3: Thơng hiểu.
+ Mục tiêu: Đọc và xác định cụm từ thay thế.
+ Câu hỏi: Tìm đúng cụm từ thay thế cho 2 chữ “ việc đó” trong đoạn văn sau:
“Chúng ta đến đây để cố gắng chống lị việc đó đem tiếng nói của chúng ta
tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi thế giới khơng có vũ khí và
một cuộc sống hòa bình, cơng bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt
của chúng ta ở đây cũng khơng phải là vơ ích”.
A. Chiến tranh hạt nhân.
B. Cuộc chạy đua vũ trang.
C. Bọn đế quốc hiếu chiến.
D. Nạn phân biệt chủng tộc.

+ Đáp án: B
* Câu 4: Thơng hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra phương châm hội thoại).
+ Câu hỏi : Câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong
giao tiếp?
“Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi”.
A. phương châm về lượng.
B. phương châm quan hệ.
C. phương châm lòch sự.
D. phương châm cách thức.
+ Đáp án: C


- Phần 02: Tự luận: (2 câu).
* Câu 01: Thông hiểu, vận dụng thấp.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra tác dụng của biện pháp văn bản thuyết minh).
+ Câu hỏi: Câu hỏi : Đọc đoạn văn sau :
“ Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên
như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược
đến núi rừng. Hầu nhưở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây
chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn
bên những khe suối hay thung lũng, chuối thường mọc thành rừng bạt ngàn vô
tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu,
cứ phải gọi là "con đàn, cháu lũ".
(Ngữ văn 9, tập một)
Yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
+ Đáp án: Tái hiện vẻ đẹp và sức sống của cây chuối trong đời sống dân tộc Việt
Nam.
* Câu 02: Vận dụng cao.

+ Mục tiêu: Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).
+ Câu hỏi : Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương.
+ Đáp án:
– Biết viết bài văn thuyết minh.
– Giới thiệu được một danh lam thắng cảnh của quê hương theo một trình tự phù
hợp : Nguồn gốc, lịch sử hình thành, cảnh quan, giá trị vật chất, tinh thần,...
– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện sinh động
vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh.
– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 03:
- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 4 câu)
* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhận biết Phương thức biểu đạt.
+ Câu hỏi: Văn bản “ Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Miêu tả.
B. Tự sự.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
+ Đáp án: D.
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Xác định phương châm hội thoại.
+ Câu hỏi: Trong hội thoại, nếu “ông nói gà,bà nói vòt” là vi phạm phương
châm hội thoại nào trong giao tiếp?
A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lòch sự.
C.Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
+ Đáp án: C
* Câu 3: Thơng hiểu.
+ Mục tiêu: Đọc hiểu các phương châm hội thoại.
+ Câu hỏi: Câu thành ngữ sau nhắc nhở người nói cần chú ý đến phương châm
hội thoại nào lúc giao tiếp?
Nói có sách , mách có chứng.
A.Phương châm về lượng.
C .Phương châm quan hệ.
B.Phương châm về chất.
D. Phương châm cách thức.
+ Đáp án: B
* Câu 4: Thơng hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu (nhận ra ý nghóa câu thành ngữ phương châm hội thoại).
+ Câu hỏi : Ý nghóa câu thành ngữ trên là gì?
A. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ. C. Nói có căn cứ chắc chắn. ù
B. Nói nhảm nhí vu vơ.
D. Nói khác lác làm ra vẻ tài giỏi.
+ Đáp án: C
- Phần 02: Tự luận: (2 câu).
* Câu 01: Thơng hiểu, vận dụng thấp
+ Mục tiêu: Vận dụng (biết viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).
+ Câu hỏi : Viết đoạn văn giới thiệu một tác giả văn học đã học trong chương
trình Ngữ văn THCS.
+ Đáp án:



– Biết viết đoạn văn thuyết minh.
– Giới thiệu được về một tác giả văn học đã học theo những nội dung sau : một
số nét chính về cuộc đời, những chặng đường sáng tác, những tác phẩm tiêu biểu,
những nét nổi bật về phong cách nghệ thuật.
– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện một cách
sinh động về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.
– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Câu 02: Vận dụng cao.
+ Mục tiêu: Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).
+ Câu hỏi : Viết bài văn giới thiệu một loài hoa đặc trưng của ngày Tết ở Việt
Nam.
+ Đáp án:
– Biết viết bài văn thuyết minh.
– Giới thiệu được một loài hoa đặc trưng cho ngày Tết (hoa mai, hoa đào, hoa lay
ơn, viôlet,...) theo một số nội dung sau : đặc điểm, tính chất của loài hoa, cách
trồng, cách chăm sóc, vẻ đẹp của hoa trong ngày tết,...
– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện một cách
sinh động vềđặc điểm, tính chất của loài hoa.
– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 04:
- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu)
* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhớ được kiến thức về cuộc đời tác giả.
+ Câu hỏi : Nhà văn Nguyễn Dữ là học trò của vị Trạng nào sau đây ?
A. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

B. Trạng Quỳnh.
C. Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan.
D. Trạng Lường Lương Thế Vinh.
+ Đáp án: A
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhớ được chi tiết nghệ thuật.
+ Câu hỏi : Các cụm từ : nước hết chuông rền, số cùng lực kiệt, ngõ liễu tường
hoa, nghi gia nghi thất, lòng chim dạ cá (Chuyện người con gái Nam
Xương - Nguyễn Dữ) thuộc cách diễn đạt nào dưới đây :
A. Khẩu ngữ.
B. Tục ngữ.
C. Thành ngữ.
D. Điển tích.
+ Đáp án: C
* Câu 3: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu được nội dung tác phẩm.
+ Câu hỏi : Khát vọng lớn nhất của người phụ nữ trong Chuyện người
con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) là gì ?
A. Khát vọng giải phóng tình cảm.
B. Khát vọng khẳng định vị trí trong gia đình và xã hội.
C. Khát vọng tình yêu đôi lứa.
D. Khát vọng hạnh phúc gia đình.
+ Đáp án: D
* Câu 4: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu được chi tiết nghệ thuật của tác phẩm.
+ Câu hỏi : Yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
thể hiện qua chi tiết nào sau đây ?
A. Bé Đản nói với Trương Sinh : “Thế ra ông cũng là cha tôi ư ?”.
B. Vũ Nương nhảy xuống sông quyên sinh.
C. Bé Đản chỉ vào cái bóng và nói : “Cha Đản lại đến kia kìa !”.

D. Phan Lang được Linh Phi thết đãi dưới thuỷ cung, nhận ra Vũ Nương.
+ Đáp án: D
- Phần 02: Tự luận: (2 câu).
* Câu 01: Thông hiểu vận dụng thấp.
+ Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho vẻ đẹp
truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.


+ Câu hỏi : Viết đoạn văn chứng minh nhân vật Vũ Nương (Chuyện
người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam.
+ Đáp án: Gợi ý.
– Vũ Nương có tư dung tốt đẹp.
– Vũ Nương đẹp về tâm hồn và phẩm chất
+ Tác giả khẳng định : tính thuỳ mị, nết na, dung hạnh.
+ Thể hiện trong các mối quan hệ :
Với chồng : giữ gìn khuôn phép, chung thuỷ khi chồng đi lính, khát vọng hạnh
phúc gia đình giản dị, bình yên.
Với mẹ chồng : hiếu thảo, chăm sóc mẹ chồng tận tâm khi ốm đau, xót thương
khi mẹ chống mất.
Với con : yêu thương con, nuôi con một mình khi chồng đi lính. Được họ hàng
làng xóm bênh vực.
– Vũ Nương tiêu biểu cho công, dung, ngôn, hạnh của người phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ phong kiến.
* Câu 02: Vận dụng cao.
+ Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho thân phận
của người phụ nữ Việt Nam.
+ Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về số phận oan trái của nhân
vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ).
+ Đáp án: Bài làm phải thể hiện được những ý cơ bản sau :

– Vũ Nương là người phụ nữđẹp người đẹp nết, công dung ngôn hạnh, xứng đáng
được
hưởng hạnh phúc nhưng lại gặp nỗi oan nghiệt phải giải quyết bằng cách tự tìm
đến cái chết.
– Bi kịch của Vũ Nương là bi kịch của lòng chung thuỷ bị nghi ngờ, của một
nhân phẩm thanh cao bị chà đạp.
– Lòng cảm thông sâu sắc với số phận nhân vật.


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 05:
- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu).
* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhớ được kiến thức về tác giả.
+ Câu hỏi : Cho biết ai là tác giả chính của Hoàng Lê nhất thống chí ?
A. Ngô Thì Nhậm.
B. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Nhậm.
C. Ngô Thì Du và Ngô Thì Nhậm.
D. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.
+ Đáp án: D
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nắm được thể loại.
+ Câu hỏi: Ý kiến nào sau đây đúng khi giới thiệu về tác phẩm “ Hoàng Lê nhất
thống chí”?
A. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử.
B. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
C. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Nôm.
D. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán của Ngô Gia Văn
Phái.

+ Đáp án: D
*Câu 3: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Nhớ dấu hiệu và đặc điểm của cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
+ Câu hỏi : Dòng nào sau đây nêu không đúng về cách dẫn gián tiếp ?
A. Nêu rõ xuất xứ về người nói và thời gian nói.
B. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
C. Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh.
D. Không đặt lời dẫn trong dấu ngoặc kép.
+ Đáp án: A.
* Câu 4: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu (hiểu nghĩa của các từ Hán Việt được chú thích trong các văn
bản).
+ Câu hỏi : Đọc câu văn sau : “Vua đưa thái hậu cùng đi với họ đến đồn Hoà
Lạc thì gặp một người thổ hào”.
(Ngô gia văn phái – Hoàng Lê nhất thống chí)
Từ thái hậu có nghĩa là gì ?
A. Vợ của vua.
B. Con gái của vua.
+ Đáp án: A
- Phần 02: Tự luận: (2 câu).

C. Mẹ của vua.

D. Cha của vua.


* Câu 01: Thông hiểu vận dụng thấp.
+ Mục tiêu: Vận dụng (chỉ ra được tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp trong các văn bản) .
+ Câu hỏi :

Chỉ ra và nêu ý nghĩa của câu thơ có lời dẫn trong đoạn thơ sau :
Một mình lặng ngắm bóng nga
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời :
"Người mà đến thế thì thôi
Đời phồn hoa cũng là đời bỏi
Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không ?".
+ Đáp án:
– Câu thơ có lời dẫn : các câu thơ trong ngoặc kép, dẫn trực tiếp.
– Ý nghĩa : dẫn trực tiếp những suy nghĩ của Thuý Kiều sau buổi gặp Đạm Tiên
và Kim Trọng.
* Câu 02: Vận dụng cao.
+ Mục tiêu: Vận dụng (chuyển đổi được câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp)
+ Câu hỏi : Hãy viết lại đoạn văn sau, chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp :
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào
đây.". Sứ giả vào, đứa bé bảo : "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,
một cái roi sắt và một tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
(Thánh Gióng)
+ Đáp án:
Bỏ các dấu ngoặc kép và viết bằng lời văn của người kể.
Ví dụ :
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng yêu cầu mẹ mời sứ giả vào. Sứ
giả vào, đứa bé nói với sứ giả về tâu với vua sắm cho nó một con ngựa sắt, một
cái roi sắt và một tấm áo sắt thì đứa bé sẽ phá tan lũ giặc.


TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI
BỘ MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9
BÀI 06:
- Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 4 câu).

* Câu 1: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhớ được chi tiết văn bản.
+ Câu hỏi : Câu thơ nào trong văn bản Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều –
Nguyễn Du), cùng thể hiện vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều ?
A. Mai cốt cách tuyết tinh thần.
B. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành.
D. Thông minh vốn sẵn tính trời.
+ Đáp án: A
* Câu 2: Nhận biết.
+ Mục tiêu: Nhớ được giá trị nghệ thuật của văn bản.
+ Câu hỏi : Trong câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (Chị em Thuý
Kiều – Truyện Kiều – Nguyễn Du) có sử dụng phép tu từ nào dưới đây :
A. Nhân hoá và ẩn dụ.
B. Nhân hoá và tượng trưng.
C. Nhân hoá và so sánh.
D. Nhân hoá và cường điệu.
+ Đáp án: C
* Câu 3: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản.
+ Câu hỏi : Trong văn bản Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn
Du) chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật
nào ?
A. Miêu tả nội tâm nhân vật.
B. Tả cảnh ngụ tình.
C. Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của nhân vật.
D. Khắc hoạ nhân vật qua hành động.
+ Đáp án: C
* Câu 4: Thông hiểu.
+ Mục tiêu: Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản.

+ Câu hỏi: Trong văn bản Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) bút
pháp ước lệ được tác giả sử dụng ở câu thơ nào dưới đây ?
A. Đầu lòng hai ả tố nga.
B. Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
C. Mai cốt cách tuyết tinh thần.
D. Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
+ Đáp án: C
- Phần 02: Tự luận: (2 câu)
* Câu 01: Thông hiểu vận dụng thấp.


+ Mục tiêu: Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản.
+ Câu hỏi : Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) khái quát những thành
công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh
ngày xuân.
+ Đáp án:
– Kết cấu hợp lí: theo trình tự thời gian (sáng – chiều) và không gian (trường
cảnh –
cận cảnh)
– Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện: từ ghép, từ láy phong phú, tinh tế,
giàu chất
tạo hình.
– Nghệ thuật tả cảnh: Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tả cụ thể chi tiết và bút
pháp
gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá.
– Phân tích chính xác dẫn chứng minh hoạ.
* Câu 02: Vận dụng cao.
+ Mục tiêu: Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
+ Câu hỏi : “Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài
hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du”.(Ngữ văn 9 –

tập một).
Bằng việc phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
hãy chứng minh nhận định trên.
+ Đáp án: Bài viết cần thể hiện được những ý cơ bản sau :
– Ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều: đẹp từ hình thức đến tâm hồn, tính
cách và phẩm chất…
– Ca ngợi trí tuệ và tài năng của Thuý Kiều: cầm, kì, thi, hoạ.
– Dự cảm về cuộc đời bất hạnh của Kiều: sự đố kị của cuộc đời với tài sắc con
người.
– Tình cảm yêu thương, trân trọng, đồng cảm của Nguyễn Du với nhân vật
– Dẫn chứng minh hoạ chính xác, lập luận thuyết phục


Bi 7:
-ễn luyn cỏc cỏch dng on
-Miờu t trong vn bn t s
-Vit bi tp lm vn s 2
Phn 01: Trc nghim khỏch quan (4 cõu)
Cõu 01: Nhn bit
*Mc tiờu: Nhn ra cỏch trỡnh by ni dung on vn
on vn sau c trỡnh by theo cỏch no?
Hc tp l nn tng quan trng ca mi con ngi. Ch cú hc tp mi l chic chỡa
khúa m cho chỳng ta nhng cỏnh ca thnh cụng. V lm c iu ú, mi ngi
cn cú s n lc v thc lc bn thõn.
A. Din dch
B. Qui np
C. Tng - phõn - hp
D. Song hnh
*ỏp ỏn: A
Cõu 02: Nhn bit

*Mc tiờu: Mt on vn cú cõu ch t cui on. Cỏc cõu t trc lm nhim
v trin khai cho cõu ch . ú l cỏch trỡnh by on vn theo kiu no?
A. Din dch
B. Qui np
C. Tng - phõn - hp
D. Song hnh
*ỏp ỏn: B
Cõu 03: Thụng hiu
*Mc tiờu: Nhn bit c cỏc yu t cn kt hp trong vn bn t s
Trong văn bản tự sự có thể sử dụng yếu tố no?
A. Miêu tả, biểu cảm
C. Nghị luận, miêu tả
B. Biểu cảm, nghị luận
D. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận
*ỏp ỏn: D
Cõu 04: Thụng hiu
*Mc tiờu: Trỡnh by c tỏc dng, vai trũ ca yu t miờu t khi kt hp phự hp
trong vn bn t s.
Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gỡ?
A. Giới thiệu rừ nhân vật
C. Làm cho câu chuyện hấp dẫn và sinh động
B. Giới thiệu rừ sự việc
D. Nêu rừ tình huống truyện
*ỏp ỏn : C
Phn 02: T lun (2 cõu)
Cõu 01: Vn dng thp
*Mc tiờu: Vn dng cỏc kin thc v cỏc cỏch dng on vit on vn ỳng theo
yờu cu
Vit mt on vn ngn (5 - 7 dũng) theo cỏch tng - phõn - hp v ch : Lũng bit
n.

*ỏp ỏn: Vit on vn th hin ỳng ch
Vit on vn ỳng cỏch: tng - phõn hp
Vit ỳng di quy nh.


Cõu 02: Vn dng cao
*Mc tiờu: Vn dng kin thc thc t, kh nng tng tng, ting Vit, k nng v
tp lm vn (T s + miờu t + biu cm...) hon chnh mt vn bn theo yờu cu.
Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
*ỏp ỏn:
HS viết một bài văn hoàn chỉnh và đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Hình thức:
- Đúng kiểu bài văn tự sự tởng tợng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Đảm bảo bố cục ba phần, rõ ràng.
- Diễn đạt trong sáng, lu loát; ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Hình thức bài viết là một lá th gửi bạn học cũ.
2. Nội dung:
a. Mở bài: - Địa điểm, ngày, tháng, năm. Tên ngời bạn của mình.
- Lí do viết th cho bạn.
b.Thân bài:
- Nội dung kể về một buổi thăm trờng vào một ngày hè sau 20 năn xa cách. Tởng tợng
mình đã trởng thành.
- Đóng vai một ngời có một vị trí, công việc nào đó, nay trở lại thăm ngôi trờng.
- Lí do trở lại thăm trờng vào buổi nào, đi với ai, đến trờng gặp ai, thấy quang cảnh trờng nh thế nào, nhớ lại cảnh trờng ngày xa mình học ra sao, ngôi trờng ngày nay có gì
khác trớc, những gì vẫn còn nh xa, những gì gợi lại cho mình những kỉ niệm buồn,
vui của tuổi học trò. Trong giờ phút đó bạn bề hiện lên nh thế nào?
c. Kết bài:
- Lời chào, lời chúc bạn. Hẹn gặp bạn vào ngày gần nhất. Kí tên
*******************************

Bi: 8 - Kiu lu Ngng Bớch
- Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga
- Trau di vn t
- Miờu t ni tõm trong vn bn t s
Phn 01: Trc nghim khỏch quan (4 cõu)
Cõu 01: Nhn bit
* Mc tiờu: Hc sinh bit nhn ra v trớ on th trong tỏc phm.
on trớch Kiu lu Ngng Bớch nm v trớ no trong tỏc phm Truyn
Kiu?
A. Sau cuc gp g gia Kiu v Kim Trng
B. Trờn ng i chi xuõn tr v
C. Sau khi Kiu bỏn mỡnh cho Mó Giỏm Sinh
D. Sau khi Kiu vo lu xanh ln th hai
*ỏp ỏn: C
Cõu 02: Thụng hiu
*Mc tiờu: Hc sinh trỡnh by c cm nhn v ni dung ca cnh do nhng hỡnh nh
thiờn nhiờn mang li.
Khụng gian trc lu Ngng Bớch gi cho em cm nhn gỡ?
A. Nh nhng, thanh bỡnh
B. Mờnh mụng, hoang vng
C. Yờn , trong lnh
D. Bỡnh d, thõn quen
*ỏp ỏn: B
Cõu 03: Nhn bit
*Mc tiờu: Hc sinh nh li li th


Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga: Người thấy việc nghĩa mà không làm là
người như thế nào?
A. Đại hảo hán

B. Nhân tài
C. Nghĩa hiệp
D. Phi anh hùng
*Đáp án: D
Câu 04: Thông hiểu
*Mục tiêu: Xác định được loại ngôn ngữ sử dụng trong văn chương.
Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga” ?
A. Mộc mạc, giản dị, gần lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Nam Bộ.
B. Trau chuốt, giàu hình ảnh, gợi cảm.
C. Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc.
D. Dùng nhiều điển tích, điển cố, cách nói của văn chương.
*Đáp án: A
Phần 02: Tự luận (2 câu)
Câu 01: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về trau dồi vốn từ để nhận ra lỗi và sửa được lỗi dùng
từ, quy tắc viết hoa trong diễn đạt.
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. về khuya đường phố rất im lặng.
b. Những hoạt động từ thiện của ông khiến tôi rất cảm xúc.
*Đáp án:
a. Về khuya đường phố rất vắng lặng.
b. Những hoạt động từ thiện của ông khiến tôi rất xúc động.
Câu 02: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn, tiếng Việt, tập làm văn để dựng đoạn theo yêu cầu
Viết một đoạn văn (từ 5 – 7 câu) diễn tả tâm trạng Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích,
trong đó có sử dụng những từ sau: sợ hãi, thăm thẳm, bơ vơ, chơi vơi, rợn ngợp, vô
định, lênh đênh. (Gạch dưới những từ ấy trong đoạn văn).
*Đáp án: Viết đoạn văn thể hiện đúng tâm trạng của Thúy Kiều: Buồn, nhớ, cô đơn…
(3điểm)

Viết đúng độ dài quy định. (1 điểm).
Sử dụng hợp lý, tự nhiên, chính xác và hiệu quả các từ đã cho, có gạch chân rõ ràng (3
điểm)
Bài 9 (tuần 9):
- Ôn tập truyện trung đại
- Mùa mắm còng
- Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức…Từ nhiều nghĩa)
- Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm…Trường từ vựng)
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 01: Nhận biết
*Mục tiêu: Nhận ra nhân vật chính trong truyện.
Nhân vật chính trong truyện “Mùa mắm còng “ là ai?
A. Nhân vật “Tôi”


B. Nhân vật cậu Năm
C. Nhân vật “tôi” và cậu Năm
D. Nhân vật Dân
*Đáp án: B
Câu 02: Nhận biết
*Mục tiêu: Nhận biết văn hóa nghệ thuật của địa phương
Khổng minh tọa lầu là gì?
A. Tên một nhân vật
B. Tên một điệu dân ca của người đồng bằng Bắc bộ
C. Tên của một điệu nhạc cổ trong đờn ca tài tử Nam bộ
D. Tên của một điệu nhạc trữ tình
*Đáp án: C
Câu 03: Thông hiểu
*Mục tiêu: Hiểu và nhận ra từ đồng âm
Trong các câu sau :

-Em có một chiếc bàn học rất đẹp.
-Chúng em bàn nhau đi lao động.
-Anh ấy là một cây làm bàn của đội bóng.
Từ « bàn » dùng theo hiện tượng nào ?
A. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
B. Hiện tượng đồng âm.
C. Hiện tượng cùng nghĩa.
D. Hiện tượng trái nghĩa.
*Đáp án: B
Câu 04: Thông hiểu
*Mục tiêu:Hiểu và nhận ra thành ngữ có cặp từ trái nghĩa.
Cho biết trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái
nghĩa ?
A. Đầu voi đuôi chuột
C. Mèo mả gà đồng
B. Rồng đến nhà tôm
D. Sống Tết chết giỗ
*Đáp án : D
Phần 02: Tự luận (2 câu)
Câu 01: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để phân tích được hiệu quả của việc dùng trường từ
vựng.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ
ở đoạn trích sau :
« Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu. »
(Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn
độc lập)
*Đáp án: Sự độc đáo trong cách dùng từ :

Tác giả dùng 2 từ cùng trường từ vựng liên quan đến « nước » là : tắm, bể, có tác
dụng góp phần làm tăng giá trị biểu cảm và sức tố cáo tội ác giặc Pháp trong đoạn văn.
Câu 02: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự để viết văn bản ngắn.


Bng li vn ca mỡnh, em hóy túm tt ngn gn (khong 10 dũng) ni dung truyn
ô Mựa mm cũng ằ ca Nguyn H.
*ỏp ỏn: Phi cú cỏc ý :
- Hng nm sau ngy mng 5 thỏng 5, nhõn vt tụi thng nhn c keo
mm cũng ca Cu Nm t quờ gi lờn. i vi Cu Nm v nhõn vt tụi mm cũng
ó tr thnh mún n hoi nim.
- Ln duy nht ớch thõn Cu Nm mang lờn, thng Dõn, (con nh ca nhõn vt
tụi) n mm cũng khụng c. Nú nụn ra. Cu Nm bun gin ra v cng khụng
lờn chi na.
- Nhng sau ú Cu Nm li gi mm cũng lờn kốm theo gúi chui hng khụ cho
thng Dn vi lỏ th khụng cũn bun gin vỡ nú n tranh c bi Khng Minh ta lu.
*******************************
Bi: 10 (tun 10)
- ng chớ
- Bi th v tiu i xe khụng kớnh
- Kim tra truyn trung i
- Tng kt v t vng (S phỏt trin ca tự vngtrau di vn
t)
- Ngh lun trong vn bn t s
Phn 01: Trc nghim khỏch quan (4 cõu)
Cõu 01: Nhn bit
* Mc tiờu: Hc sinh bit nhn ra loi vn bn m thut ng thng c s dng.
Cho bit thut ng thng c s dng trong loi vn bn no?
A. Th

B. Khoa hc, k thut
C. Hnh chớnh cụng v
D.Truyn
ngn
*ỏp ỏn: B
Cõu 02: Nhn bit
*Mc tiờu: Hc sinh nh li thi gian sỏng tỏc bi th
Bài thơ v tiu i xe khụng kớnh đợc sáng tác vào thời điểm nào?
A. Trớc CM tháng8
C. Trong k/c chống Phỏp
B. Trong k/c chống Mĩ
D. Sau đại thắng mùa xuân 1975
*ỏp ỏn: B
Cõu 03: Thụng hiu
*Mc tiờu: Hiu c ch vn bn
Ch bi th ng chớ l gỡ?
A. Ca ngi tỡnh ng chớ keo sn gn bú gia nhng ngi lớnh thi chng Phỏp.
B. Tỡnh on kt gn bú gia hai anh b i cỏch mng thi chng M.
C. S nghốo tỳng, vt v ca nhng ngi nụng dõn mc ỏo lớnh.
D. V p ca hỡnh nh u sỳng trng treo.
*ỏp ỏn: A
Cõu 04: Thụng hiu
*Mc tiờu: Hiu v khỏi quỏt c kin thc.
Cú hai cỏch phỏt trin t vng chớnh ú l:
A. To t ng mi v mn t ng nc ngoi.
B. Hai phng thc chuyn ngha n d v hoỏn d.
C. Phỏt trin ngha ca t ng v phỏt trin s lng t ng.


D. Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa.

*Đáp án: C
Phần 02: Tự luận (2 câu)
Câu 01: Vận dụng thấp
*Mục tiêu: Biết phân tích nội dung, nghệ thuật thơ.
Phân tích về vẻ đẹp của khổ thơ :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
*Đáp án: Vẻ đẹp của khổ thơ ở chỗ có sự kết hợp hài hòa giữa chất hiện thực và chất
lãng mạn tạo nên bức tranh đẹp về tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm này:
+ Giữa cảnh rừng hoang giá rét, hình ảnh những người lính sát cánh kề vai sừng
sững chờ đợi giặc. Vầng trăng như thấp xuống, treo trên đầu mũi súng của họ.
+ Đầu súng là biểu tượng của chiến tranh khói lửa hiểm nguy, còn vầng trăng là
biểu tượng của cuộc sống hòa bình.
+ Súng là hình ảnh hiện thực, còn vầng trăng là hình ảnh lãng mạn bay bổng,
người lính luôn lãng mạn yêu đời, luôn mơ ước một cuộc sống hòa bình.
Câu 02: Vận dụng cao
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn, tiếng Việt, tập làm văn để dựng đoạn theo yêu cầu
Viết văn bản tự sự ngắn ( nửa trang giấy) có y/tố nghị luận kể về một việc làm có
lỗi với bạn.
*Đáp án: Viết đúng kiểu bài: Tự sự + nghị luận …
Viết đúng chủ đề: Kể một việc làm có lỗi với bạn
Viết đúng độ dài quy định.
Chú ý diễn đạt, chính tả…



×