Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TINH BỘT VÀ XENLULOZO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.48 KB, 2 trang )

LÊ VĂN HOÀNG … THCS LAO BẢO

Ngày soạn: 23.04.07
Tiết 63: TINH BỘT VÀ XENLULÔZƠ
I Mục tiêu bài học.
Nắm CTPT, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của nó
Viết được sơ đồ phản ứng của tinh bột và xenlulôzơ và thành phần cấu tạo
của chúng.
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh vẽ một số loại tinh bột, xenlulôzơ, hoá chất thí nghiệm
III. Phương pháp.
Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Bài cũ 5 phút).
Làm bài tập số 4 SGK
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1 (7 phút):
GV: Đưa tranh minh hoạ các đồ vật
có chứa tinh bột và xenlulôzơ
HS: Tiến hành thí nghiện về tính chất
vật lí.
HS: Quan sát theo yêu cầu
GV: Phân tich tranh
? tinh bột và xenlulôzơ có ở đau đâu?
GV: Nói rõ nội dung
Hoạt động 2 (15 - 17 phút).
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát thí nghiệm


? Hiện tượng thí nghiệm?
? Từ hiện tượng hãy nêu tính chất
hoá học của tinh bột và xenlulôzơ?
I.Trạng hái tự nhiên, tính chất vật
lí, đặc điểm cấu tạo.
- Kết hợp SGK và thí nghiệm của
HS, từ đó rút ra nội dung.
II. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân
- Hiện tượng:
SGK.
- Nhận xét
Phản ứng có xãy ra
GIÁO ÁN HOÁ 9
LÊ VĂN HOÀNG … THCS LAO BẢO
Hoạt động 3 (10 phút ).
GV: Phân tích sơ đồ
? Hãy nêu các ứng dụng ?
- Kết luận:
(-C
6
H
10
O
5
-)
n
+nH
2
O nC

6
H
12
O
6

2. Tác dụng tinh bột với Iốt
- Hiện tượng tinh bột chuyển màu
xanh, không màu, màu xanh. Là uỳ
vào nhiệt độ
III. Ứng dụng:
SX giấy VLXD
Glucôzơ
SX vải, gỗ
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút):
Nêu tính chất đặc trưng của tinh bột và xenlulôzơ( tính chất hoá học) và
thành phần cấu tạo của chúng
Học bài và làm bài tập SGK xem bài mới.
GIÁO ÁN HOÁ 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×