Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn địa lí 6 bài lớp vỏ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.65 KB, 7 trang )

TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
1 Tên hồ sơ dạy học : Môn địa lí 6
Tiết 22 :BÀI 17 LỚP VỎ KHÍ
2 Mục tiêu dạy học :
a, Kiến thức:
- HS biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp
vỏ khí.
-Vai trò của khí oxi đối với sự sống và sự cháy.
- Biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết cấu tạo của lớp vỏ khí và đặc điểm mỗi tầng.
- Phân biệt được các khối khí nóng, lạnh, khối khí lục địa, đại dương.
-Bài toán về tính nhiệt độ không khí
Cụ thể:
+ Thấy được các thành phần của không khí,mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao
nhiêu % vai trò của khí ôxi , tác hại của khí các bo nic ,làm thế nào để điều hòa
hàm lượng khí oxi và khí các bo níc. Tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi
người hạn chế sử dụng các chất gây ô nhiễm môi trường.Biết giữ cho môi trường
luôn xanh ,sạch,đẹp.Biết trồng và bảo vệ cây xanh giúp điều hòa khí hậu.
+ Thấy được vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí là tạo ra các hiện tượng
khí tượng như mây mưa ,sương mù ....
+ Xác định các tầng của lớp vỏ khí và đặc điểm mỗi tầng từ đó có ý thức
bảo vệ bầu khí quyển bằng những việc làm thiết thực như trồng cây xanh,tuyên
truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường.
+ Thấy được sự ảnh hưởng của các khối khí đối với nước ta .
*Tích hợp kiến thức liên môn với các môn học: Sinh học, Hóa học, Âm
nhạc,Toán,Tiếng Anh........
*Nội dung Cụ thể
+ Bước khởi động: giúp HS mở rộng khắc sâu những đơn vị kiến thức về
môn Địa lí: các hành tinh trong hệ mặt trời,
+ Phần Các thành phần của không khí: GD HS thưc hiện những giải pháp
hữu hiệu, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, mở rộng hiểu biết về quá trình


quang hợp của cây xanh và vai trò của cây xanh trong việc điều hòa khí hậu.
+ Phần cấu tạo của lớp vỏ khí : Giúp HS biết được vị trí và vai trò của mỗi
tầng khí quyển.Nguyên nhân làm cho bầu khí quyển của chúng ta bị ô nhiễm,
nguyên nhân làm cho tầng ô zôn bị thủng....Từ đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
môi trường.
Giải thích các hiện tượng thực tế như vì sao khi leo núi ở độ cao khoảng
6000m ta lại thấy khó thở,mở rộng ,củng cố kiến thức toán học thông qua bài
toán tính nhiệt độ không khí trên đỉnh núi cao.Từ đó biết cần làm gì khi đi leo
núi.
+Phần các khối khí ngoài việc học sinh phân biệt được các khối khí và tính
chất của mỗi khối khí thì học sinh còn liên hệ giải thích được vì sao ở miền Bắc
nước ta lại có một mùa đông lạnh ,mà miền Nam lại không có.cuối bài học sinh
1


được củng cố mục ba bằng một bài hát nói về khí hâu ở miền Bắc nước ta.(Môn
Âm nhạc)
+ Phần củng cố: Giúp HS củng cố, khái quát lại những kiến thức của bài học
và các môn học được tích hợp.
+ Phần HDVN: Giúp HS vận dụng toàn bộ nhũng kiến thức đã học vào thực
tế đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và có hành động cụ thể tích cực
bảo vệ môi trường.
b, Kĩ năng:
- RLKN quan sát các sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí,các hiện
tượng khí tượng...
- RLKN phân tích trên cơ sở quan sát các sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp
vỏ khí.
- RLKN liên hệ với những vấn đề thực tế ở địa phương mình sinh sống.
- RLKN tự nhận thức, giao tiếp, tuyên truyền, .…
c, Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ lớp khí quyển,bảo vệ tầng ô zôn,bảo vệ môi trường.
- GD ý thức học tập bộ môn trong mối quan hệ với các bộ môn khác.
- Có thái độ ứng xử đúng đắn, phù hợp với những vấn đề trong thực tế đời
sống.
- GD ý thức bảo vệ môi trường bằng một số việc làm cụ thể thiết thực.
- Từ đó góp phần nhỏ bé của mình vào việc tuyên truyền, vận động cho quốc
sách của Đảng và nhà nước ta về môi trường, sức khỏe con người
- Dự án còn góp phân làm tăng hứng thú của HS đối với môn Địa lí.
4, Đối tượng dạy học:
- HS khối 6- Trường PTDTBT - THCS Sủng Trái-Đồng Văn-Hà giang.
- Thực hiện dự án đã giúp HS có những đơn vị kiến thức cơ bản về lớp vỏ
khí.Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đó học theo dự án.
+ Bài giảng mà tôi thực hiện là một tiết Địa Lí lớp 6 .
+ Các em là học sinh lớp 6 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình
THCS được hơn một kỳ học. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi
mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đó áp
dụng trong quá trình giảng dạy.
5, Thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, Giáo án,tài liệu tham khảo.
- Máy tính, Máy chiếu.
- Nam châm, bảng phụ....
6, Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Tổ chức HS trả lời câu hỏi
Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời?
GV chuyển ý: Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời(theo thứ tự
xa dần mặt trời)Trái Đất, nơi sinh sống của loài người và rất nhiều loài sinh vật
2



khác.Đó là nhờ Trái Đất có một lớp vỏ khí bao bọc.Thiếu không khí sẽ không có
sự sống trên Trái Đất.Vậy lớp vỏ khí gồm những thành phần nào,cấu tạo ra sao,
thực trạng lớp vỏ khí hiện nay như thế nào? Nguyên nhân?..Ta đi tìm hiểu Tiết
22 . Bài 17 “LỚP VỎ KHÍ.
Tiết 22-Bài 17
LỚP VỎ KHÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí.
- Biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu,
các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc
sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết
phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- Sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nhận biết hiên tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế..
3. Thái độ:
- Giáo dục các em có ý thức hiểu tầm quan trọng của lớp vỏ khí, góp phần
bảo vệ lớp vỏ khí.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: - Giáo án sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng.Tranh vẽ các tầng của khí
quyển, tài liệu liên quan.
2. HS: - Sgk, vở ghi, tranh ảnh
III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Không)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’)
Mọi hoạt động của con người đều liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển.
Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần của không khí ( 9’)
- YC hs quan sát H45/52: - HS quan sát
1. Thành phần của không
* Tích hợp môn hóa học
khí.
lớp 8: Cho biết thành phần - HS trả lời, nhận xét, - Gồm các khí:Ni tơ 78%,
của không khí ?
bổ sung.
ôxi 21%, hơi nước + các
3


* Tích hợp môn toán :
khí khác 1%.
tính Tỷ lệ % ?
- HS trả lời, nhận xét, - Lượng hơi nước(H20) nhỏ
? Thành phần nào có tỷ lệ bổ sung.
nhất nhưng là nguồn gốc
nhỏ nhất?
- HS lắng nghe
sinh ra mây, mưa, sương
- Chuẩn xác kt

mù...
Hoạt động 2 Tìm hiểu Cấu tạo của lớp vỏ khí ( 15’)
- YC hs quan sát H46/53: - HS quan sát
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
? Lớp vỏ khí gồm những
* Các tầng khí quyển:
tầng nào? Vị trí của mỗi - HS trả lời, nhận xét, - Tầng đối lưu: 0 -> 16 km
tầng ?
bổ sung.
- Tầng bình lưu: 16 -> 80
- GV Chuẩn xác
km
? Đặc điểm của tầng đối - HS lắng nghe
- Tầng các tầng cao của khí
lưu ?
quyển : 80 km trở lên.
*Tích hợp môn sinh học
* Đặc điểm của tầng đối
6: bài quang hợp của lá
lưu:
cây
- Độ dày: 0 -> 16 km
? Vai trò và ý nghĩa của nó
- 90% không khí của khí
đối với sự sống trên TĐ ?
quyển tập trung sát mặt đất
? Đặc điểm của tầng bình
lưu ? Tác dụng của lớp ô
- Không khí luôn chuyển
dôn trong không khí ?

động theo chiều thẳng
- Chuẩn xác kt
đứng.
? Vai trò của lớp vỏ khí
- Nhiệt độ giảm dần theo
nói chung, của lớp ôzôn - Bảo vệ con người độ cao
nói riêng đối với cuộc tránh khỏi tia cực - Là nơi sinh ra các hiện
sống của mọi sinh vật trên tím...
tượng mây, mưa, sấm,
Trái Đất.?
chớp, gió, bão...
*Tích hợp giáo dục bảo
-Tầng bình lưu
vệ môi trường:
+ Nằm trên tầng đối lưu tới
?Nguyên nhân làm ô - Khí thải của các nhà độ cao khoảng 80 m
nhiễm không khí và hậu máy công nghiệp...
+ Có lớp ô dôn hấp thụ các
quả của nó, sự cần thiết
tia bức xạ có hại ngăn
phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp
không cho chúng xuống
ôzôn.?
mặt đất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Các khối khí ( 15’)
- YC hs đọc mục 3sgk/53 - HS đọc
3. Các khối khí:
? Cho biết nguyên nhân
- Do vị trí hình thành và bề
hình thành các khối khí ?

- HS trả lời, nhận xét, mặt tiếp xúc mà hình thành
- Y/C hs quan sát bảng các bổ sung.
các khối khí nóng và khối
khối khí sgk/54 :
khí lạnh.
Tích hợp môn Địa Lí bài - HS quan sát
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc
“các đới khí hậu trên trái
chia thành khối khí đại
đất”
dương và khối khí lục địa.
? Khối khí đại dương và
- Các khối khí nóng hình
4


khối khí lục địa hình thành
ở đâu?
- GV Chuẩn xác kt
? Tại sao lại có nhưng đợt
gió mùa Đông Bắc vào
mùa Đông?
? Tại sao lại có gió lào vào
mùa hạ?
- Chuẩn xác kt
* Tích hợp môn âm nhạc
Bài hát “gửi em ở cuối
sông Hồng” nói về mùa
nào trong năm ?


Yc hs đọc ghi nhớ

thành trên các vùng vĩ độ
thấp , có nhiệt độ tương đối
cao
- HS trả lời, nhận xét, - Các khối khí lạnh hình
bổ sung.
thành trên các vùng vĩ độ
cao, có nhiệt độ tương đối
thấp.
- Các khối khí đại dương
- HS lắng nghe
hình thành trên các biển và
đại dương, có độ ẩm lớn
- Các khối khí lục địa hình
Mùa Đông
thành trên các vùng đất
liền, có nhiệt độ tương đối
khô.
- Khối không khí di chuyển
làm thay đổi thời tiết.
- Thay đổi tính chất(biến
- Đọc
tính).
* Ghi nhớ (SGK)

3. Củng cố( 4’)
? Cơ sở để phân loại các khối khí ? Tại sao lại có nhưng đợt gió mùa Đông
Bắc vào mùa Đông ? Tại sao lại có gió lào vào mùa hạ ?
4. Dặn dò( 1’)

- Học bài cũ
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị trước bài mới
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Nội dung:
+ Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : Nhận biết; thông hiểu; Vận dụng (Cấp
độ thấp, cấp độ cao)
+ Về kĩ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác kiến thức
từ bản đồ, phân tích bảng số liệu, tranh ảnh. . .
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong
học tập
+ Đánh giá thái độ học sinh : Ý thức, tinh thần tham gia học tập
Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
8. Các sản phẩm của học sinh
5


- Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp tôi thực hiện ở hai lớp 6A, 6B
sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh kết quả cho thấy ở các
lớp dạy học theo chủ đề trên học sinh nhớ bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, các kỹ năng địa lý của các em thuần thục hơn.
Môn GDCD: Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và có ý
thức bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí,tầng ôdôn.
Môn Địa lí: 100% học sinh biết được các khối khí nóng,lạnh.nguyên nhân
hai loại gió mùa:gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng, thuỷ

triều, dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều, dòng biển.
Môn Sinh học: Học sinh biết được sự quang hợp của cây cần oxi và sự điều
hòa không khí.
Môn Toán học: 100% học sinh biết được tỉ lệ % của các thành phần có
trong không khí và hơi nước đang tồn tại
Môn Hóa học: 100% học sinh biết được các thành phần Ni tơ trong không
khí và hơi nước trong không khí.
Môn Âm nhạc: 100% học sinh biết được gió mùa Đông Bắc và nguyên
nhân hình thành
* Sản phẩm các hoạt động
Học sinh học tập sôi nổi

6


7



×