HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ
(History of Economic Theories)
1. Mã số học phần:
52.IE.007.2
2. Số tín chỉ:
02 tín chỉ.
3. Thông tin về giảng viên
TT
Họ và tên GV
1 PGS. TS Nguyễn Văn Lịch
Nơi công tác
HVNG
Điện thoại
01238663390
Email
2 GS. TS Phạm Quang Phan
ĐH KTQD
0913566805
3 Th.S Nguyễn Ngọc Lan
ĐH NT
0988767689
4 ThS Vũ Thanh Xuân
ĐHNT
0913383511
4. Trình độ:
Dành cho sinh viên năm thứ 2, thuộc khối kiến thức đại cương.
5. Phân bổ thời gian:
Tổng số tiết: 45 giờ tín chỉ
+Nghe giảng lý thuyết, thảo luận : 30 giờ tín chỉ.
+ Tự học
: 15 giờ tín chỉ.
6. Điều kiện tiên quyết:
- Đã học xong môn Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
7. Mục tiêu của học phần:
7.1. Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức về các học thuyết kinh tế.
- Giúp sinh viên biết phân tích và hiểu được các lý thuyết kinh tế hiện đại, có thể vận
dụng để nghiên cứu các mô hình kinh tế.
7.2. Về kỹ năng:
- Nắm vững và vận dụng tốt các lý thuyết kinh tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề
kinh tế thực tế.
- Kĩ năng tư duy để có thể tìm ra các qui luật kinh tế.
7.3. Về thái độ:
Rèn luyện cho sinh viên ý thức nghiêm túc đối với việc rèn luyện và phát triển năng lực
tư duy kinh tế có phê phán, hướng tới hình thành năng lực phân tích, xây dựng các lý thuyết
kinh tế.
1
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn Lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm những nội
dung cơ bản:
-
Các học thuyết kinh tế cổ điển: Chủ nghĩa trọng thương, trọng nông
- Các học thuyết kinh tế từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX: Các học thuyết của A.
Smith, D. Ricardo, học thuyết kinh tế của giai cấp tiểu tư sản, học thuyết kinh tế của Mác.
- Các học thuyết kinh tế hiện đại: Học thuyết kinh tế của Keynes, lý thuyết về nền kinh tế
hỗn hợp
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Mỗi sinh viên nhất thiết phải có các tài liệu học tập bắt buộc.
- Nhất thiết phải tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp nghe giảng (Theo những hướng dẫn
trong đề cương bài giảng).
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- Chấp hành nghiêm túc các quy định về nề nếp học tập, kiểm tra đánh giá như quy chế đào
tạo đại học do học viện Ngoại Giao quy định.
10. Tài liệu học tập:
10.1Tài liệu bắt buộc
10.1.1 Mai Ngọc Cường, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 1995
10.1.2 Paul A. Samuelson, Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tể, 1989
10.1.3 David Begg, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992
10.2 Tài liệu tham khảo
1/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
2/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2007.
3/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2007.
4/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2007.
7/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
8/ Lênin, Toàn tập,t27, t.33, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1981.
9/ Lê Bộ Lĩnh và cs, Chủ nghĩa tư bản hiện đại: khủng hoảng và tự điều chỉnh, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2002.
10/ Mác-Ăngghen, Toàn tập, t.21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
11/ C. Mác, Phê phán khoa kinh tế chính trị, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959, tr.187
12/ C. Mác, Tư bản, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva và Nxb. Sự thật, Hà Nội.
13/ Trịnh Trọng Nghĩa, “25 công ty xuyên quốc gia hàng đầu của các nền kinh tế chuyển
đổi”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 5-2007.
14/ Phan Tiến Ngọc, “Nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư trong bối cảnh hiện nay”, tạp chí
Lý luận chính trị, 9-2005.
2
15/ Huỳnh Ngọc Nhân, Chủ nghĩa tư bản hiện đại cạnh tranh, độc quyền và nhà nước tư
sản, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1989.
16/ Học viện Quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại giao (2005), Giáo trình kinh kinh tế quốc tế, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Tiểu chuẩn đánh giá sinh viên:
STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ trọng
Kết quả
Thường xuyên:
- Chuyên cần
1
- Tham gia học tập trên lớp tích cực, hăng hái phát biểu
10%
0, 1 (a)
- Làm bài tập, tự học ở nhà đầy đủ
Hình thức: GV kiểm tra SV trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ: 1 lần
2
Hình thức: làm bài viết trên lớp, thời gian: 1 tiết
30%
0,3 (b)
Kiểm tra cuối học phần: 1 lần
3
4
Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm tổng hợp, sinh
viên được sử dụng tài liệu khi làm bài thi; thời gian:
120 phút
Điểm học phần: k = 0,1a + 0,3b + 0,6c
12. Thang điểm:
60%
0,6 (c)
100%
- Tất cả các điểm đều tính theo thang điểm 10 (mười)
- Điểm đạt từ điểm 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
1.1 Đối tượng nghiên cứu
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học
Chương 2: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
2.1 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương
2.2 Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
2.3 Vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng thương
Chương 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA W. PETTY
3.1 Đặc điểm phương pháp luận của W. Petty.
3
3.2 Các lý thuyết kinh tế của W. Petty
Chương 4: CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
4.1 Sự xuất hiện trường phái trọng nông
4.2 Các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Chương 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA A.SMITH
5.1 Đặc điếm phương pháp luận của A. Smith
5.2 Các học thuyết kinh tế của A. Smith
Chương 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA D. RICARDO
5.1 Đặc điếm phương pháp luận của D. Ricardo
5.2 Các học thuyết kinh tế của D. Ricardo
Chương 7: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THỜI KỲ SUY ĐỒI
7.1 Đặc điểm học thuyết thời kỳ suy đồi
7.2 Các học thuyết kinh tế của Malthus
7.3 Các học thuyết kinh tế củaJ.B.Say
Chương 8: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA GIAI CÂP TIỂU TƯ SẢN
8.1 Tiền đề kinh tế xã hội nảy sinh học thuyết kinh tế tiểu tư sản
8.2 Các học thuyết kinh tế của Sismondi
8.3 Các học thuyết kinh tế của Proudon
Chương 9: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG
TƯỞNG
9.1 Điều kiện lịch sử nảy sinh học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng
9.2 Những quan điểm kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chương 10: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI
10.1 Sự xuất hiện của phái cổ điển mới
10.2 Các học thuyết kinh tế của phái thành Viên (Áo)
10.3 Các học thuyết giới hạn ở Mỹ
10.4 Các học thuyết kinh tế của phái thành Lausanne (Thụy sỹ)
Chương 11: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA PHÁI KEYNES
11.1 Sự xuất hiện của học thuyết Keynes
11.2 Lý thuyết chung về việc làm của Keynes
11.3 Điều chỉnh kinh tế theo thuyết Keynes
11.4 Các thuyết kinh tế của phái Keynes mới
Chương 12: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
12.1 Sự phục hồi tư tưởng tự do kinh doanh
12.2 Các lý thuyết kinh tế của phái trọng tiền hiện đại
12.3 Các quan điểm trọng cung ở Mỹ
12.4 Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ
Chương 13: HỌC THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
13.1 Sự xuất hiện và đặc điểm của trường phái chính hiện đại
13.2 Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
13.3 Lý thuyết thất nghiệp
4
13.4 Lý thuyết lạm phát
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ
Buổi
Nội dung
Số giờ
tín chỉ
1
Bài mở đầu - giới thiệu
3
2
Chương 1+2
3
3
Tự nghiên cứu tìm
hiểu và trả lời câu hỏi
phân tích chương 1+2
3
4
Chương 3+4
3
5
Chương 5+6
3
6
Tự nghiên cứu tìm
hiểu và trả lời câu hỏi
phân tích chương
3+4+5+6
3
7
Chương 7+8
3
8
Tự nghiên cứu tìm
hiểu và trả lời câu hỏi
phân tích chương 7+8
9
Chương 9+10
10
Tự nghiên cứu tìm
hiểu và trả lời câu hỏi
phân tích chương 9+10
11
Chương 11+12
12
Tự nghiên cứu tìm
hiểu và trả lời câu hỏi
phân tích chương
11+12
Yêu cầu đối với sinh viên
Đọc sơ bộ tài liệu học phần, đọc và nghiên cứu
trước nội dung chương 1.
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 1+2, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
Tự làm và theo nhóm theo hướng dẫn. Tìm hiểu
điểm tương đồng và sự khác nhau, các mối liên hệ
về nội dung, sự hình thành và ảnh hưởng của các nội
dung lý thuyết đã được học.
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 3+4, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 5+6, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
Tự làm và theo nhóm theo hướng dẫn. Tìm hiểu
điểm tương đồng và sự khác nhau, các mối liên hệ
về nội dung, sự hình thành và ảnh hưởng của các nội
dung lý thuyết đã được học.
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 7+8, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
3
Tự làm và theo nhóm theo hướng dẫn. Tìm hiểu
điểm tương đồng và sự khác nhau, các mối liên hệ
về nội dung, sự hình thành và ảnh hưởng của các nội
dung lý thuyết đã được học.
3
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 7+8, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
3
3
3
Tự làm và theo nhóm theo hướng dẫn. Tìm hiểu
điểm tương đồng và sự khác nhau, các mối liên hệ
về nội dung, sự hình thành và ảnh hưởng của các nội
dung lý thuyết đã được học.
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 11+12, nghiên cứu
và tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
Tự làm và theo nhóm theo hướng dẫn. Tìm hiểu
điểm tương đồng và sự khác nhau, các mối liên hệ
về nội dung, sự hình thành và ảnh hưởng của các nội
dung lý thuyết đã được học.
5
13
Chương 13
3
14
Tổng kết
15
Thảo luận tổng kết nội
dung khoá học
Đọc và tìm hiểu nội dung chương 13, nghiên cứu và
tìm hiểu các tài liệu tham khảo liên quan.
3
3
Tóm tắt lại toàn bộ nội dung và sự phát triển, vai trò
và ảnh hưởng của các học thuyết kinh tế đã được
giới thiệu.
Thảo luận, trao đổi, góp ý và đề xuất nội dung dạy
và học.
Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2012.
Lãnh đạo Học viện
Trưởng phòng ĐT
Trưởng Khoa
T.M Nhóm Biên soạn
Đặng Đình Quý
Nguyễn Thị Thìn
Nguyễn Văn Lịch
Nguyễn Văn Lịch
6