Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương chi tiết môn học Giáo dục đại cương (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.05 KB, 32 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: Phan Thị Miên

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ, GVC

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0905212476 Email:


1.2. Giảng viên 2:
-

Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hiền

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

Điện thoại: 0906541149 Email:
1.2. Giảng viên 3:
-

Họ và tên: Phùng Thị Cúc

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN


-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0906445278 Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh: (GENERAL PEDAGOGICS)
- Mã học phần: DHGDD0632
- Số tín chỉ:

02

- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
1


-



Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 2 tiết



Thảo luận

: 10 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 10 tiết



Tự học

: 50 giờ

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chuyên ngành


3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
 Kiến thức
-Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức giáo dục đại cương cơ bản nhất,
nhằm vận dụng trong chính q trình học tập hiện tại và trong nghề nghiệp tương lai.
 Kĩ năng
- Thông qua môn học giúp người học giải quyết được các tình huống giáo dục xảy ra
trong học tập cũng như trong thực tế xã hội.
- Bước đầu có kỹ năng tìm hiểu những tri thức lý luận vào việc phân tích đánh giá thực
tiễn giáo dục hiện nay và vận dụng kỹ năng đã học vào việc lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện một số hoạt động giáo dục.
- Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp vào quá trình giảng dạy và giáo dục.
 Thái độ, chuyên cần
- Có phẩm chất đạo đức của người giáo viên, huấn luyện viên thể thao, thấm nhuần thế
giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu
ngành, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong cơng tác, có lối sống đạo đức trong sạch.
- Có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ
chun mơn, năng lực cơng tác để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. :
- Có thái độ học tập tích cực và nhu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực
tiễn.

3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

2


Mục tiêu
Nội dung


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

3


CHƯƠNG I
Nội dung 1

Nội dung 2

GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I.A.1 Nêu được giáo
dục phát sinh và phát
triển trong quá trình
lao động sản xuất và
đời sống, là nhu cầu
để sinh tồn và phát
triển con người
I.A.2.Hiểu được giáo
dục là hiện tượng
riêng biệt của xã hội
lồi người.

I.B.1. Giải thích được
q trình lao động

sản xuất làm nảy sinh
hiện tượng giáo dục

I.B.2. Phân tích được I.C.2. Liên hệ trong
giáo dục là hiện thực tế và lấy được ví
tượng riêng biệt bởi dụ minh họa.
nó là hoạt động có ý
thức có mục đích.

I.A.3. Nêu được giáo I.B.3. Phân tích được
dục là chức năng nó là mối liên hệ giữa
không thể thiếu của xã
các thế hệ, là bộ phận
hội loài người
quan trọng trong tái
sản xuất sức lao động
cho xã hội
I.A.4. Nêu được tính I.B.4. Hiểu được giáo
lịch sử tính giai cấp dục ln mang tính
của giáo dục
lịch sử và chế độ XH
khác nhau thì giáo
dục phục vụ cho
quyền lợi của XH đó.
II.A.1. Nêu được các II.B.1. Phân biệt
phạm trù cơ bản của được giáo dục, tự
giáo dục học
giáo dục, giáo dưỡng,
dạy học, tự học, giáo
dục lại

II.A.2. Nắm bắt được
đối tượng nghiên cứu
của giáo dục học và
giáo dục học thể thao.

II.B.2. Làm rõ giáo
dục NC quá trình sư
phạm, từ đó giáo dục
học thể thao nghiên
cứu những mối quan
hệ có tính quy luật
trong hoạt động TT
II.A.3. Nắm được cơ II.B.3. Phân tích
cấu của q trình sư được các thành tố cơ
phạm gồm 2 hệ thống bản của q trình sư

I.C.4. Phân tích rõ
giáo dục trong xã hội
chủ nghĩa mang tính
chất dân chủ, nhân
đạo.
II.C.1. Vận dụng
trong thực tế lấy được
các ví dụ minh họa
cho các phạm trù.
I.C.2.
Phân
tích
những ảnh hưởng và
chức năng của mối

quan hệ tính quy luật
về giáo dục trong điều
kiện chun mơn hóa
thể thao
I.C.3. Vận dụng trong
thực tế lấy ví dụ phân
tích cho các thành tố
4


Nội dung 3

Nội dung 4

CHƯƠNG II
Nội dung 1

Nội dung 2

thành tố tác nhân và
thành tố cơ bản
III.A.1. Nắm được sự
ra đời của giáo dục
học.
III.A.2. Nắm được
mối liên hệ giữa giáo
dục với các khoa học
khác
IV.A.1. Nắm được
nhóm các phương

pháp nghiên cứu khoa
học giáo dục

phạm

của quá trình sư phạm
thể thao.

III.B.1. Hiểu được sự
phát triển của giáo
dục qua các thời kỳ
III.B.3. Phân tích
được mói liên hệ giữa
giao dục với khoa hoc
khác
IV.B.1. Hiểu được IV.C.1. Thử nghiệm
các phương pháp của lấy một vài phương
từng nhóm
pháp để phân tích.

NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Nêu khái niệm con Giải thích khái niệm
người
con người vừa là thực
thể tự nhiên vừa là
thực thể xã hội
Nêu khái niệm nhân Giải thích khái niệm
cách
nhân cách


Trình bày sự phát triển Làm rõ sự phát triển
nhân cách
nhân cách của con
người thể hiện ở các
mặt thể chất, tâm lý
và xã hội.
II.A.1. Trình bày khái II.B.1. Làm rõ vai trò
niệm di truyền
của di truyền trong sự
hình thành và phát
triển nhân cách.
II.A.2. Nắm được mơi
trường là gì, giải thích
được mơi trường tự
nhiên và môi trường
xã hội

II.B.2. Làm rõ vai trò
của môi trường trong
sự hình thành và phát
triển nhân cách

Phân tích được mối
quan hệ của nguyên
tắc giáo dục
Phân tích được những
thuộc tính đặc biệt mà
mỗi cá thể có được
trong các quan hệ XH


II.C.1. Khẳng định
vai trò của di truyền
là tiền đề, cơ sở cho
sự hình thành và phát
triển nhân cách
II.C.2. Khẳng
mơi trường là
kiện cho sự
thành và phát
nhân cách

định
điều
hình
triển

II.A.3. Trình bày khái II.B.3. Giải thích vai II.C.3. Khẳng định
niệm giáo dục
trò của giáo dục trong giáo dục giữ vai trò
5


CHƯƠNG III

sự hình thành và phát chủ đạo đối với sự
triển nhân cách
hình thành và phát
triển nhân cách
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC


Nội dung 1

I.A.1. Nêu được mục I.B.1. Trình bày được
đích của giáo dục
mục đích tổng qt
của nền giáo dục Việt
Nam

I.C.1. Phân tích được
mục tiêu của giáo dục
Việt Nam trong giai
đoạn hiên nay

Nội dung 2

II.A.1. Nêu được các
nhiệm vụ giáo dục
đức dục, trí dục, thể
dục, mỹ dục, lao động

II.C.1. Chỉ ra được sự
cần thiết phải giải
quyết nhiệm vụ này
trong giáo dục hiện
nay

CHƯƠNG IV
Nội dung 1

Nội dung 2


Nội dung 3

II.B.1. Giải thích
được các nhiệm vụ
giáo dục đức dục, trí
dục, thể dục, mỹ dục,
lao động

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC

I.A.1.
Nêu
được I.B.1 Giải thích được
những nhân tố cơ bản các nhân tố cấu trúc
của quá trình dạy học tồn tại trong mối
quan hệ qua lại thống
nhất môi trường
I.A.1. Trình bày được I.B.1 Làm rõ được
các nhiệm vụ của quá các nhiệm vụ và định
trình dạy học
hướng cho hoạt động
dạy học TDTT
I.A.1 Trình bày được I.B.1. Xác định quy
những nét chung nhất luật cơ bản của quá
về quy luật của qúa trình dạy học
trình dạy học

I.C.1 Tóm tắt được
mối quan hệ của các

nhiệm vụ
I.C.1. Giải thích sự
tác động qua lại giữa
dạy và học được phản
ánh trong việc tổ chức
điều khiển trong hệ
thống thầy và trò

Nội dung 4

I.A.1. Nắm được bản
chất của quá trình dạy
học thưc chất là úa
trình nhận thức của
học sinh

Nội dung 5

I.A.1 Giải thích động I.B.1 Làm rõ các I.C.1. Lấy ví dụ trong
lực của quá trình dạy mâu thuẫn bên trong thực tiễn hoạt động
học là q trình giải và bên ngồi của q
dạy học thể thao để

I.B.1 Giải thích Nhận I.C.1 Tóm tắt tính độc
thức của học sinh đáo trong nhận thức
diễn ra theo nhận của học sinh.
thức chung của loài
người nhưng diễn ra
dưới dạng độc đáo
hơn


6


quyết các mâu thuẫn trình dạy học.
xảy ra trong quá trình
dạy học

Nội dung 6

CHƯƠNG V
Nội dung 1

giải thích.

II.A.2. Chỉ ra mâu II.B.2. Phân tích các
thuẫn cơ bản và động dấu hiệu để xác định
lực của yếu của quá mâu thuẫn cơ bản
trình dạy học

II.C.2. Phân tích các
điều kiện để mâu
th̃n cơ bản trở thành
động lực

I.A.1. Trình bày được I.B.1. Phân tích các
các khâu của qúa trình khâu của q trình
dạy học
dạy học. Làm rõ tùy
từng giờ học mà áp

dụng các khâu cho
phù hợp

I.C.1. Vận dụng các
khâu của quá trình
dạy học vào thực tế
quá trình dạy học thể
dục thể thao

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

I.A.1 Trình bày khái I.B.1 Làm rõ khái
niệm về khái niệm về niệm về nguyên tắc
nguyên tắc dạy học.
dạy học. Các nguyên
tắc dạy học chỉ đạo
hoạt động của thầy và
trò

I.C.1 Chỉ ra các
nguyên tắc dạy học
mang lại hiệu quả hay
khơng nó phụ thuộc
vào việc vận dụng và
nhiều điều kiện khách
quan khác.

I.A.2. Nêu những cơ I.B.2.
Phân
tích I.C.2. Hiểu được các

sở để xác định nguyên những cơ sở để xác cơ sở và vận dụng vào
tắc
định nguyên tắc DH
thực tiễn.
Nội dung 2

CHƯƠNG VI

II.A.1 Chỉ ra được các II.B.1 Phân tích được
nguyên tắc dạy học
yêu cầu của các
nguyên tắc dạy học
và các biện pháp thực
hiện của từng nguyên
tắc

II.C.1. Trong các
nguyên tắc dạy học
nói chung thì những
ngun tắc nào được
qn triệt thường
xun trong quá trình
dạy học TDTT

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày khái I.B.1 Giải thích Khái I.C.1 Chỉ ra được
niệm phương pháp là niệm về phương pháp chức

năng
của
gì.
dạy học
phương phap dạy,
chức
năng
của
phương pháp học

Nội dung 2

II.A.1 Trình bày khái II.B.1 Chỉ ra được II.C.1 Tóm tắt những
niệm về phương pháp nhóm phương pháp phương pháp dạy học
dạy học dùng lời.
dùng lời có những dùng lời về ưu nhược
phương pháp nào.
7


CHƯƠNG VII

điểm. Biện pháp thực
hiện
của
nhóm
phương pháp này.
II.A.2. Trình bày khái II.B.2. Phân
biệt II.C.2. Phân tích
niệm chung về phương được phương pháp được các yêu cầu khi

pháp dạy học trực quan sát và phương sử dụng phương pháp,
quan
pháp trình bày trực trình bày ưu, nhược
quan
điểm khi sử dụng
phương pháp này.
II.A.3. Trình bày khái II.B.3. Phân
biệt II.C.3. Chỉ ra được
niệm về phương pháp được phương pháp trong dạy học TDTT
dạy học thực tiễn
làm thí nghiệm và phương pháp tập
phương pháp luyện luyện là chủ yếu để
tập.
hinh thành KNKX
vận động
II.A.4. Chỉ ra được II.B.4. Nắm được yêu II.C.4. Tóm tắt được
kiểm tra đánh giá là cầu của kiểm tra đánh các dạng và các
phương pháp đặc biệt. giá
phương pháp kiểm tra
đánh giá
HÌNH THỨC TỞ CHỨC DẠY HỌC

Nội dung 1

I.A.1. Trình bày được I.B.1. Phân tích để I.C.1. Chỉ ra được
khái niệm hình thức tổ thực hiện được nhiệm một số hình thức dạy
chức dạy học
vụ dạy học phải tổ học hiện tại
chức nhiều hình thức
khác nhau

I.A.2. Phác họa được I.B.2. Trình bày I.C.2. Nắm được hiện
sự hình thành và phát những đặc diểm của nay trong các nhà
triển của nó trong lịch hình thức dạy học cá trường hình thức dạy
sử
nhân, những ưu, học lên lớp là phổ
nhược điểm của hình
biến và chủ yếu.
thức này.

Nội dung 2

II.A.1. Trình bày đặc II.B.1. Trình bày ưu II.C.1. Phân tích hình
điểm của hình thức nhược điểm của hình thức dạy học là cơ
dạy học lên lớp.
thức dạy học lên lớp. bản nhưng không phải
là duy nhất
III.A.1. Chỉ ra được III.B.1. Phân tích III.C.1. Kết luận các
những hình thức dạy được các yêu cầu của hình thức dạy học
học để hỗ trợ và khắc từng hình thức tổ nhằm mục đích làm
phục những hạn chế chức dạy học.
cho quá trình dạy học
của việc dạy trên lớp

Nội dung 3.

8


được hoàn chỉnh hơn
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết

Mục tiêu
Nội dung
CHƯƠNG 1
1
2
3
4
CHƯƠNG 2
1
2
CHƯƠNG 3
1
2
CHƯƠNG 4
1
2
3
4
5
6
CHƯƠNG 5
1
2
CHƯƠNG 6
1
2
CHƯƠNG 7
1
2
3

TỔNG

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Các mục tiêu khác

GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
4
3
2
1

4
3
2
1

3
3
0
1

NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

3
3


1
1

3
3

2
3

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
1
1
1
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC

1
1
1
1
2
1

1
1
1
1
2

1

0
1
1
1
2
1

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

2
1

2
1

2
1

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1
4
2
1
1
37

1

1
4
4
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
2
2
1
1
1
1
37
32
9


4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lĩnh vực giáo dục học
đại cương giúp sinh viên nắm được sự phát sinh và phát triển của giáo dục, những nhân tố
ảnh hương đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Đồng thời trang bị cho sinh viên
những kiến thức của lý luận dạy học giúp sinh viên có cẩm nang để vận dụng trong thực
tiễn giảng dạy sau này và hình thành tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I.
Giáo dục là một hiện tượng xã hội
1. Giáo dục phát sinh và phát triển trong quá trình lao động sản xuất và đời sống, nó là
nhu cầu để sinh tồn và phát triển của xã hội loài người
2. Giáo dục là hiện tượng riêng biệt của xã hội lồi người
3. Giáo dục là chức năng khơng thể thiếu được của xã hội lồi người

4. Tính lịch sủ và tính giai cấp của giáo dục
II.
Đối tượng của giáo dục học
1. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học
a. Giáo dục
b. Tự giáo dục
c. Giáo dưỡng và giáo dưỡng thể thao
d. Dạy học
e. Tự học
f. Giáo dục lại
2. Đối tượng của giáo dục học
a. Quá trình giáo dục tồn vẹn
b. Những nét đặc trưng của q trình giáo dục toàn vẹn
c. Đối tượng của giáo dục học TDTT
3. Cơ cấu của quá trình sư phạm
a. Hệ thống các thành tố tác nhân
b. Hệ thống các thành tố cơ bản của quá trình sư phạm
c. Mối liên hệ giữa các thành tố cơ bản
III. Giáo dục TDTT với tư cách là một khoa học
1. Sự ra đời của giáo dục học
2. Mối liên hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác.
IV.
Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
1. Nhóm các phương pháp kinh nghiệm thực nghiệm
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
a. Các phương pháp lôgich
10


b. Các phương pháp toán học


I.
1.
2.
3.
II.
1.
a.
b.
2.
a.
b.
3.
a.
b.

Chương II
SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Một số khái niệm cơ bản
Con người
Nhân cách
Sự phát triển nhân cách
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Vai trò của môi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách
Di truyền là gì?
Vai trò của di truyền trong sự phát triển nhân cách
Vai trò của mơi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách
Mơi trường là gì?
Vai trò của mơi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách
Vai trò của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách

Khái niệm giáo dục
Vai trò của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách
Chương III
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC

I.
Mục đích của giáo dục.
1. Khái niệm.
2. Mục đích tổng quát của nền giáo dục Việt Nam.
a. Mục đích của giáo dục cộng sản.
b. Mục đích của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
II. Nhiệm vụ của giáo dục nhà trường.
1. Nhiệm vụ giáo dục đức dục.
2. Nhiệm vụ giáo dục trí dục.
3. Nhiệm vụ giáo dục thể dục.
4. Nhiệm vụ giáo dục mỹ dục.
5. Nhiệm vụ giáo dục lao động.
Chương IV
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC
I. Qúa trình dạy học với tư cách là một hệ thống
- Mục đích, nhiệm vụ dạy học.
- Nội dung dạy học.
- Phương pháp phương tiện dạy học.
- Kết quả dạy hoc
11


- Thầy và hoạt động dạy.
- Trò và hoạt động học.
II. Các nhiệm vụ của dạy học

1. Trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học phổ thông cơ bản, hiện đại
phù hợp với thực tiễn của nước ta về tự nhiên, xã hội, đồng thời rèn luyện cho các
em hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
2. Phát triển ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ, nhất là năng lực tư duy sáng tạo:
3. Trên cơ sở trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ
cho học sinh mà hình thành ở học sinh cơ sở thế giới quan khoa học, lý tưởng Cách
mạng và những phẩm chất đạo đức của con người mới.
III. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học
1. Một số nét chung về quy luật của quá trình dạy học
2. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học
- Quy luật về tính quy định xã hội đối với quá trình dạy học
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy học và phát triển trí tuệ của học sinh
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy học và giáo dục.
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa nội dung dạy học và phương pháp, phương
tiện dạy học
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa việc xây dựng kế hoạch, việc tổ chức, việc
điều chỉnh và việc kiểm tra hoạt động của học sinh trong chu trình dạy học.
III. Bản chất của quá trình dạy học
Thực chất là quá trình nhận thức của hoc sinh
IV.
Động lực của quá trình dạy học
1. Các mâu thuẫn bên trong
2. Các mâu thuẫn bên ngoài
3. Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của quá trình dạy học
- Các dấu hiệu để xác định mâu thuẫn có bản
- Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học
- Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực
VI. Các khâu của quá trình dạy học
1. Kích thích thái độ học tập của học sinh

2. Tổ chức điều khiển học sinh nắm tri thức mới.
3. Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức.
4. Tổ chức,điều khiển học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
5. Kiểm tra, đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh và tổ chức
các em tự kiểm tra, tự đánh giá .
6. Phân tích kết quả của một bước (giai đọan, chu trình) nhất định của quá trình
dạy học.
12


Chương V
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
I.
Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học
1. Khái niệm
2. Những cơ sở để xác định các nguyên tắc dạy học
II. Các nguyên tắc dạy học
1. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy
học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
2. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo và tính mềm dẻo của tư duy
a. Yêu cầu của nguyên tắc

b. Biện pháp thực hiện
5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng
trong dạy học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
6. Nguyên tắc tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tập thể và cá nhân trong day học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
7. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học
sinh và vai trò chủ đạo của thầy giáo trong dạy học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
8. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy
học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b.Biện pháp thực hiện
9. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
a.Yêu cầu của nguyên tắc
b.Biện pháp thực hiện
10. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
13


a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
11. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo và tính mềm dẻo của tư duy
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
12. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng

trong dạy học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
13. Nguyên tắc tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tập thể và cá nhân trong day học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
14. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học
sinh và vai trò chủ đạo của thầy giáo trong dạy học
a. Yêu cầu của nguyên tắc
b. Biện pháp thực hiện
ChươngVI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. Khái niệm chung về phương pháp dạy học.
1. Phương pháp là gi?
2. Phương pháp dạy học
II. Hệ thống các phương pháp dạy học.
1. Nhóm các phương pháp dạy học dùng lời
a. Các phương pháp thuyết trình
b. Phương pháp dùng sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo
c. Các phương pháp vấn đáp
2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan
a. Quan sát
b. Trình bày trực quan
3. Nhóm các phương pháp dạy học thực tiễn
a. Phương pháp làm thí nghiệm
b. Phương pháp luyện tập
4. Nhóm phương pháp kiểm tra và đánh giá.
a. ý nghĩa của kiểm tra và đánh giá
b. Các dạng kiểm tra, đánh giá.
Chương VII

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
I. Khái niệm chung về các hình thức tổ chức dạy học
14


1. Khái niệm chung
2. Các hình thức tổ chức dạy học đã được hình thành và phát triển trong lịch sử
- Dạng cá nhân
- Dạng nhóm
- Dạng tồn lớp
II. Hình thức lên lớp
1. Những đặc điểm cơ bản của hình thức lên lớp
2. Những ưu nhược điểm của hình thức lên lớp
III. Các hình thức tổ chức dạy học khác
1 . Hình thức học ở nhà
a. Ý nghĩa
b. Yêu cầu
2. Hình thức tham quan
a. Ý nghĩa
b. Yêu cầu
3. Hình thức tổ chức học thảo luận và xêmina
a. Ý nghĩa
b. Yêu cầu
4. Hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học
a. Ý nghĩa
b. Yêu cầu
5. Hình thức giúp đỡ riêng ( phụ đạo )
a. Ý nghĩa
b. Yêu cầu
6. Tài liệu

6.1. Tài liệu chính

[1]. Giáo dục học - Giáo trình dùng cho sinh viên Cao Đẳng TDTT - Đà Nẵng 2003.
6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. Giáo dục học đại cương - Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê - NXB Giáo dục
- 1997.
[2]. Giáo dục học -Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt- NXB Giáo dục - 1988.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung
Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp

Tổng

15


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tuần

Nội dung

thuyết

Bài

tập

Thảo
luận
nhóm

Thực
hành,
thí
nghiệm,
thực
tập..

SV tự
nghiên
cứu, tự
học.

Tổng

Chương I: Giáo dục học là một khoa học
1

Nội dung 1: Giáo dục là một
hiện tượng xã hội

1

1


04

06

2

Nội dung 2: Đối tượng của
giáo dục học
Nội dung 3:Giáo dục với tư
các là một khoa học
Nội dung 4: Các phương
pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục

1

1

04

06

Chương II: Nhân cách và sự phát triển nhân cách
3

4

5

Nội dung 1: Một số khái

01
01
niệm cơ bản
Nội dung 2: Những nhân tố
ảnh hưởng đến sự hình
02
thành và phát triển nhân
cách
Chương III: Mục đích và nhiệm vụ giáo dục
Nội dung 1: Mục đích giáo
dục.
2
Nội dung 2: Nhiệm vụ giáo
dục nhà trường.

04
12
04

4

6

04

06

Chương IV: Những vấn đề chung của lý luận dạy học
6


Nội dung 1: Quá trình dạy
học với tư cách là một hệ
thống
Nội dung 2: Nhiệm vụ của
quá trình dạy học
Nội dung 3: Quy luật của
quá trình dạy học

02

16


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Nội dungNội
4: dung
Bản chất của
Tuần quá trình dạy học

Tổng

7

Nội dung 5: Động lực của
quá trình dạy học

01

8


Nội dung 6: Các khâu của
quá trình dạy học

01

9
10

01
01

Chương V: Nguyên tắc dạy học
Nội dung 1: Khái niệm
chung về nguyên tắc dạy học
02
02
Nội dung 2: Hệ thống các
nguyên tắc dạy học

04

06

04

06

02
12
06


Chương VI: Phương pháp dạy học
11
12
+
13

Nội dung 1: Khái niệm
chung về các phương pháp
Nội dung 2: Hệ thống các
phương pháp dạy học

04
04

02

18
08

Chương VII: Hình thức tổ chưc dạy học
14

15

Nội dung 1: Khái niệm
chung về các hình thức tổ
chức dạy học
Nội dung 2: Hình thức lên
lớp

Nội dung 3: Các hình thức
dạy học khác
Tổng

01

01

04

06

01

01

04

06

0

60

90

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời

gian, địa
điểm
thực
hiện

Ghi
chú

18

02

10

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương I: Giáo dục học là một khoa học
Nội dung 1
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

17


Lý thuyết

1.Giáo dục học là một hiện
tượng xã hội

1.1. Giáo dục phát sinh và phát
triển trong quá trình lao động sản
xuất và đời sống, nó là nhu cầu
để sinh tồn và phát triển của xã
hội loài người
1.2. Giáo dục là hiện tượng riêng
biệt của xã hội loài người
1.3. Giáo dục là chức năng
khơng thể thiếu được của xã hội
lồi người
1.4. Tính lịch sử và tính giai cấp
của giáo dục

- Nghe giảng và ghi
chép bài đầy đủ.
Đọc
quyển.giáo
trình giáo dục học
.tr. 3 - 7
01tiết
trên lớp
Đọc quyển.giáo
trình giáo dục học
.tr. 7 - 12

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên

tự nghiên
cứu, tự học

- Giáo dục là hiện tượng riêng - -Tham khảo tài liệu
biệt của xã hội lồi người,
liên quan. Tra cứu
01 tiết trên
-Tính lịch sử và tính giai cấp của trên website
lớp
giáo dục học.
- Nắm chắc giáo dục phát sinh và
phát triển trong quá trình lao
động và đời sống của con người
- Phân biệt các chức năng của
giáo dục học

Sinh viên đọc các
tài liệu có liên quan
(do giáo viên cung
cấp hoặc nguồn từ
Internet….)

- Ở nhà
- Thư
viện

Tuần 2 Chương I: Giáo dục học là một khoa học (tiếp theo)
Nội dung 2 + 3 + 4
Hình thức
tổ chức

dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn
bị

2. Đối tượng nghiên cứu của - Nghe giảng và ghi

Thời
gian, địa
điểm
thực
hiện
01tiết
trên lớp

Ghi
chú

18


chép bài đầy đủ.
giáo dục học
2.1. Các phạm trù cơ bản của
Đọc quyển.giáo
giáo dục học
trình

giáo dục học
a. Giáo dục
.tr. 7 - 12
b. Tự giáo dục
c. Giáo dưỡng và giáo dưỡng TT
d. Dạy học
e. Tự học
f .Giáo dục lại
2.2.Đối tượng của giáo dục học
a.Q trình giáo dục tồn vẹn
b. Những nét đặc trưng của q
trình giáo dục tồn vẹn
c.Đối tượng của giáo dục học
TDTT
quyển.giáo
2.3. Cơ cấu của quá trình sư Đọc
trình giáo dục học
phạm
.tr. 12- 17
a.Hệ thống các thành tố tác nhân
b.Hệ thống các thành tố cơ bản
của quá trình sư phạm
c.Mối liên hệ giữa các thành tố
cơ bản.
Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên
tự nghiên

cứu, tự học

Phân tích và minh họa cơ cấu -Tham khảo tài liệu 01 tiết trên
liên quan. Tra cứu
của quá trình sư phạm
lớp
trên website
-Làm rõ những nét đặc trưng của Đọc quyển giáo dục
đại cương trang 5 quá trình giáo dục toàn vẹn.
58
- Sự ra đời của giáo dục học.
Sinh viên đọc các - Ở nhà
- Thư
Mối liên hệ của giáo dục với các tài liệu có liên quan
viện
mơn khoa hoc khác.
(do giáo viên cung
- Các phương pháp nghiên cứu cấp hoặc nguồn từ
Internet….)
khoa học giáo dục.

Tuần 3: Chương 2 Nhân cách và sự phát triển nhân cách

Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính


Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời
gian, địa
điểm
thực
hiện

Ghi
chú

1.Một số khái niệm cơ bản
19


1.1.Con người
- Nghe giảng và ghi
1.2.Nhân cách
chép bài đầy đủ.
1.3.Sự phát triển nhân cách
2.Những nhân tố ảnh hưởng
đén sự hình thành và phát
triển nhân cách
Đọc
quyển.giáo 1 tiết trên
2.1. Vai trò của nhân tố di truyền trình giáo dục học
lớp
trong sự hình thành và phát triển .tr. 28- 37
nhân cách.

2.1.1.Di truyền là gì?
2.1.2.Vai trò của di truyền trong
sự phát triển nhân cách
Bài tập
-Tham khảo tài liệu 1 tiết trên
liên quan. Tra cứu
lớp
trên website
Đọc quyển giáo dục
học đại cương tr.61
– 76
Sinh viên
- Ở nhà
Sinh viên đọc các
tự nghiên
- Thư
tài liệu có liên quan
cứu, tự học
viện
(do giáo viên cung
cấp hoặc nguồn từ
Internet….)
Tuần 4: (Tiếp theo) Chương 2 Nhân cách và sự phát triển nhân cách
Thảo luận
nhóm

Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết


Phân tích vai trò của di truyền
trong sự hình thành và phát triển
nhân cách
-Làm rõ khái niệm con người và
nhân cách.
-Phân tích nhân tố di truyền ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát
triển nhân cách và trong hoạt
động TDTT nhân tố này ảnh
hưởng như thế nào? Lấy ví dụ
minh họa

Nội dung chính
2.Những nhân tố ảnh hưởng
đén sự hình thành và phát
triển nhân cách
2.2.Vai trò của mơi trường trong
sự hình thành và phát triển nhân
cách
2.2.1. Mơi trường là gì?
2.2.Vai trò của mơi trường trong
sự phát triển nhân cách.
2.3.Vai trò của giáo dục trong sự
hình thành và phát triển nhân
cách
2.3.1. Giáo dục là một hoạt động
có mục đích, có kế hoạch của

Thời

gian, địa
u cầu SV chuẩn
điểm
bị
thực
hiện
1 tiết trên
- Nghe giảng và ghi
lớp
chép bài đầy đủ.

Ghi
chú

Đọc
quyển.giáo
trình giáo dục học
.tr 37 - 41

Đọc

quyển.giáo
20



×