Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương chi tiết môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.95 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
----------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: PHẠM THỊ THANH THÚY

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn lý luận chính trị

-

Địa chỉ liên hệ:Bộ môn LLCT trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0989.54.99.76 Email:

1.2. Giảng viên 2:
-

Họ và tên: NGUYỄN VĂN VINH

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ



-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Lý luận chính trị

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCT trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0988.37.37.54

Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN
Tên tiếng Anh: REVOLUTIONARY WAY OF VIETNAM COMMUNIST PARTY
- Mã học phần: DHĐLĐ0662
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, cao đẳng
- Hình thức đào tạo: tập trung
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết:
+ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:



Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 0 tiết



Thảo luận

: 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết



Tự học


: 90 giờ
1


-

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Lý luận chính trị

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
 Về kiến thức
-

Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học;

-

Biết được sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam;

-

Nắm được đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng qua các thời kì lãnh đạo cách
mạng Việt Nam;

-

Nhận diện được những cơ sở để Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, quan điểm.

 Về kĩ năng
-


Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về hệ thống đường lối, chủ trương,
quan điểm lãnh đạo cách mạng của Đảng;

-

Vận dụng đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vào công tác chuyên môn và
trong cuộc sống.

 Về thái độ
-

Tin tưởng, ủng hộ vào đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh đạo cách mạng của Đảng;

-

Tin tưởng vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước do Đảng lãnh đạo;



Góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vào trong nhân dân.
Về các mục tiêu khác

-

Góp phần vào việc xây dựng đường lối chủ trương của Đảng;

-


Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;

-

Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

-

Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;

-

Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực hiện
chương trình học tập.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

2


MT

Bậc 1

ND
1.

Bậc 2

Bậc 3


1A1. Nhận biết được đối tượng 1B1. Giải thích được đối 1C1. Nhận xét được ý

Nhập

môn nghiên cứu của môn học.

Đường

tượng và nhiệm vụ nghiên nghĩa, tầm quan trọng

lối 1A2. Trình bày được các cứu.

cách mạng của nhiệm vụ môn học.

của việc nghiên cứu đối

1B2. Vận dụng được các tượng,

phương

pháp

Đảng cộng sản 1A3. Nêu được các phương phương pháp trong nghiên nghiên của môn học.
Việt Nam
2.

pháp nghiên cứu.

cứu và học tập.


2A1. Nêu được hoàn cảnh 2B1. Giải thích rõ điều kiện 2C1. Nhận xét được

Sự ra đời của lịch sử tác động tới Nguyễn thế giới và trong nước tác những nét độc đáo, sáng
Đảng

cộng Ái Quốc ra đi tìm đường động tới Nguyễn Ái Quốc ra tạo của Nguyễn Ái Quốc

sản Việt Nam cứu nước.

đi tìm đường cứu nước.

trong quá trình chuẩn bị

2A2. Trình bày được quá 2B2. Phân tích được các mốc thành lập Đảng.
trình Nguyễn Ái Quốc ra đi lịch sử quan trọng trong quá

2.C2. Đánh giá được

tìm đường cứu nước và đến trình tìm đường cứu nước, công lao to lớn của
với chủ nghĩa Mác-Lênin.

đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc trong

2A3. Trình bày được quá của Nguyễn Ái Quốc
trình

Nguyễn

Ái


việc sáng lập Đảng cộng

Quốc 2B3. Làm rõ những yếu tố đã sản Việt Nam.

truyền bá chủ nghĩa Mác- góp phần để lãnh tụ Nguyễn 2C3.

Làm



được

Lênin và chuẩn bị những Ái Quốc tiếp thu được chủ Đảng cộng sản Việt
điều kiện chính trị, tư tưởng nghĩa Mác-Lênin tìm ra con Nam ra đời là tất yếu.
và tổ chức cho sự ra đời của đường cách mạng đúng đắn.
Đảng.

2C4. Làm rõ được vai

2B4. Khái quát được quá trò của lãnh tụ Nguyễn

2A4. Nêu được sự ra đời trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Ái Quốc trong Hội nghị
của các tổ chức cộng sản ở Quốc về chính trị, tư tưởng thành lập Đảng.
Việt Nam.

và tổ chức dẫn tới sự ra đời 2C5. Đánh giá được giá

2A5. Trình bày được nội của Đảng.

trị lí luận và thực tiễn


dung Hội nghị thành lập 2B5. Phân tích được sự cần của Cương lĩnh đầu
Đảng.

thiết phải thống nhất các tổ tiên.

2A6. Trình bày được nội chức cộng sản thành một
dung Cương lĩnh chính trị Đảng duy nhất.
đầu tiên của Đảng.

2B6. Phân tích được quy luật
ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam.
2B7. Phân tích được nội dung
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.
3


3.
Đường

3A1. Nêu được nguyên 3B1. Phân tích được căn cứ 3C1. Nhận xét được sự
lối nhân, diễn biến, ý nghĩa cao để khẳng định Xô viết Nghệ giống và khác nhau giữa

đấu

tranh trào cách mạng 1930 - Tĩnh là đỉnh cao của cao trào Cương lĩnh chính trị đầu

giành


chính 1931.

cách mạng 1930 -1931.

tiên (3/2/1930) và Luận

quyền (1930 3A2. Nhận biết được nội 3B2. Giải thích và so sánh cương
- 1945)

chính

trị

dung Hội nghị BCH trung được nội dung của Luận (10/1930).
ương

lâm

thời

tháng cương chính trị 10/1930 với 3C2. Nhận xét được sự

10/1930.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên chuyển hướng chỉ đạo

3A3. Nêu được được nội của Đảng (3/2/ 1930).

nhiệm vụ chính trị.


dung chính của Luận cương 3B3. Giải thích được sự tác 3C3. Đánh giá được
chính trị tháng 10/1930.

động của hoàn cảnh lịch sử Phong trào dân chủ

3A4. Nêu được hoàn cảnh tới sự chuyển hướng chỉ đạo 1936 - 1939 do Đảng
lịch sử thế giới, trong nước. nhiệm vụ chính trị của Đảng. khởi xướng và lãnh đạo
3A5. Trình bày được nội 3B4. Phân tích được sự là cuộc tổng diễn tập
dung chuyển hướng chỉ đạo chuyển hướng chỉ đạo nhiệm cho Cách mạng tháng
nhiệm vụ chính trị.

vụ chính trị là đúng đắn, sáng Tám năm 1945.

3A6. Nêu được sự chuyển tạo.

3C4. Đánh giá được tầm

hướng chỉ đạo chiến lược 3B5. Phân tích được nội dung quan trọng của Hội nghị
qua các Hội nghị trung Hội nghị BCH trung ương trung ương 8.
ương 6, 7, 8.

lần thứ 8 (5/1941).

3C5. Nhận xét được đặc

3A7. Nêu được cao trào 3B6. Phân tích được nội dung điểm, tính chất và ý
kháng Nhật, cứu nước

Chỉ thị ‘‘Nhật, Pháp bắn nghĩa của Cách mạng


3A8. Trình bày được Tổng nhau và hành động của chúng tháng Tám năm 1945.
khởi

nghĩa

trong

mạng tháng Tám.

Cách ta’’.

3C6. Phân tích được cơ

3B7. Phân tích được nội dung sở để Đảng phát động
cơ bản của Hội nghị toàn khởi nghĩa từng phần và
quốc và Đại hội quốc dân từ khởi nghĩa từng phần
Tân Trào.

tiến lên Tổng khởi nghĩa
cách mạng tháng Tám

4.
Đường

năm 1945.
4A1. Nêu được hoàn cảnh 4B1. Phân tích được những 4C1. Nhận xét được chủ
lối lịch sau năm 1945.

khó khăn, thách thức của tình trương, biện pháp của


kháng chiến 4A2. Trình bày được Chủ hình đất nước sau Cách mạng Đảng trong củng cố, giữ
chống thực trương

kháng

chiến-kiến tháng Tám năm 1945.

vững chính quyền.

dân

Pháp quốc của Ban thường vụ 4B2. Phân tích được những 4C2. Đánh giá được

xâm

lược trung ương Đảng.

(1945
1954)

căn cứ để Đảng khẳng định những đặc điểm của

- 4A3. Nêu được một số biện củng cố, giữ vững chính đường lối kháng chiến
pháp của Đảng trong củng quyền là nhiệm vụ trung tâm chống Pháp.
cố và giữ vững chính của cách mạng sau Cách 4C3. Nhận xét được tầm
4


quyền.


mạng tháng Tám năm 1945.

quan trọng của đường

4A4. Nêu được bối cảnh 4B3. Phân tích được Sách lối kháng chiến chống
lịch sử dẫn tới cuộc kháng lược của Đảng trong việc đối Pháp.
chiến bùng nổ.

phó với kẻ thù cách trong 4C4. Đánh giá được sự

4A5. Nhận biết được đường thời kì 1945 - 1946.

bổ sung, hoàn thiện

lối kháng chiến chống Pháp 4B4. Phân tích được cơ sở để đường lối cách mạng
thể hiện qua 3 văn kiện: Lời Đảng chủ trương phát động dân tộc, dân chủ nhân
kêu gọi toàn quốc kháng toàn quốc kháng chiến.

dân trong thời kì mới.

chiến, Chỉ thị toàn dân 4B5. Phân tích được nội dung 4C5. Nhận xét được ý
kháng

chiến,

tác

phẩm cơ bản của đường lối kháng nghĩa lí luận và thực tiễn


“Kháng chiến nhất định chiến chống Pháp.
thắng lợi”.

của Đại hội II.

4B6. Phân tích được sự cần

4A6. Nêu được bối cảnh thiết phải tiến hành Đại hội II
lịch sử của Đại hội II.

của Đảng.

4A7. Nhận biết được những 4B7. Phân tích được nội dung
nội dung chính của Đại hội II. Chính cương của Đảng lao
4A8. Nêu được nội dung động Việt Nam.
Chính cương của Đảng lao
động Việt Nam.
5A1. Nêu được hoàn cảnh 5B1. Phân tích được những 5C1. Đánh giá được ý

5.
Đường

lối lịch sử sau 1954.

căn cứ để Đảng khẳng định nghĩa, tầm quan trọng

kháng

chiến 5A2. Nhận biết được sự cuộc kháng chiến chống Mỹ của Hội nghị 15 BCH


chống

Mỹ hình thành và phát triển của cứu nước là cuộc đụng đầu trung ương Đảng khoá II

cứu

nước Đường lối kháng chiến lịch sử.

(1954 - 1975) chống Mỹ cứu nước.

đối với cách mạng miền

5B2. Phân tích được nội Nam.

5A3. Trình bày được nội dung của Hội nghị lần thứ 15 5C2. Nhận xét được
dung Nghị quyết 15 BCH (1/1959) BCH trung ương cuộc đụng đầu lịch sử
trung ương Đảng khoá II.

Đảng khoá II đối với cách giữa Việt Nam và Mỹ.

5A4. Nêu được nội dung mạng miền Nam.

5C3. Nhận xét được tư

Nghị quyết 11, 12 BCH 5B3. Phân tích được nội dung tưởng cách mạng tiến
trung ương Đảng khoá III.

của Hội nghị lần thứ 11 và công thể hiện tại Hội
lần thứ 12 BCH trung ương nghị lần thứ 11 và lần
Đảng khoá III.


thứ 12 BCH trung ương

6.

Đảng khoá III.
6A1. Nêu được chủ trương 6B1. Giải thích được những 6C1. Nhận xét được tính

Đường lối

của Đảng về công nghiệp hạn chế về chủ trương của tất yếu của công nghiệp

công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới.
hoá

Đảng về công nghiệp hoá hoá ở nước ta.

6A2. Trình bày được sự thời kì trước đổi mới.

6C2. Đánh giá được

phát triển tư duy của Đảng 6B2. Phân tích được mục những hạn chế của Đảng
5


về công nghiệp hoá trong tiêu, quan điểm và định về công nghiệp hoá thời
thời kì đổi mới.

hướng công nghiệp hoá, hiện kì trước đổi mới.


6A3. Trình bày được chủ đại hoá trong thời kì đổi mới. 6C3. Thấy được tính cấp
trương của Đảng về công

thiết của công nghiệp,

nghiệp hoá trong thời kì đổi

hiện đại hoá ở nước ta.

7.

mới.
7A1. Nhận diện được quá 7B1. Phân tích được mục 7C1. Thấy được đổi mới

Đường lối

trình đổi mới nhận thức của tiêu, quan điểm và phương cơ chế quản lí là đổi mới

xây dựng nền Đảng về kinh tế thị trường. hướng nhằm hoàn thiện thể về tư duy kinh tế.
kinh tế thị

7A2. Trình bày được các chủ chế kinh tế thị trường định 7C2. Đưa ra được quan

trường định trương nhằm hoàn thiện thể hướng XHCN ở nước ta.
hướng xã hội chế kinh tế thị trường định
chủ nghĩa

hướng XHCN ở nước ta.

điểm cá nhân về hoàn


7B2. Giải thích được kết thiện thể chế kinh tế thị
quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên trường

định

hướng

7A3. Trình bày được kết nhân của quá trình thực hiện. XHCN ở nước ta.
quả, ý nghĩa, hạn chế,
nguyên nhân của quá trình
8.

thực hiện.
8A1. Nhận

diện

được 8B1. Giải thích được nội 8C1. Đánh giá được hạn

Đường lối

đường lối xây dựng hệ dung chủ trương xây dựng hệ chế của chủ trương xây

xây dựng

thống chính trị thời kì trước thống chính trị thời kì trước dựng hệ thống chính trị

hệ thống


đổi mới.

chính trị

8.A2.

đổi mới.
Trình

bày

thời kì trước đổi mới.

được 8B2. Phân tích được cơ sở 8C2. Nhận xét được quá

đường lối xây dựng hệ hình thành và quá trình đổi trình đổi mới tư duy của
thống chính trị thời kì đổi mới tư duy của Đảng về xây Đảng về xây dựng hệ
mới.

dựng hệ thống chính trị thời thống chính trị.

8A3. Trình bày được kết kì đổi mới.
quả, ý nghĩa, hạn chế, 8B3. Phân tích được mục tiêu,
nguyên nhân của quá trình quan điểm, chủ trương của
thực hiện.

Đảng về xây dựng hệ thống

9.


chính trị thời kì đổi mới.
9A1. Nhận diện được quá 9B1. Giải thích được quá 9C1.Thấy được đổi mới

Đường lối

trình hình thành và nội dung trình hình thành và nội dung nhận thức của Đảng về

xây dựng và đường lối xây dựng văn hoá đường lối xây dựng văn hoá đường lối xây dựng và
phát triển nền thời kì trước đổi mới.

thời kì trước đổi mới.

văn hoá; giải 9A2. Trình bày được đường 9B2. Phân tích được quan

phát triển văn hoá.
9C2. Đánh giá được

quyết các vấn lối xây dựng và phát triển điểm chỉ đạo và chủ trương quan điểm chỉ đạo và
đề xã hội

văn hoá thời kì đổi mới.

xây dựng và phát triển nền chủ trương xây dựng và

9A3. Nhận diện được quá văn hoá.
trình nhận thức và chủ

phát triển nền văn hoá.

9B3. Giải thích được quá 9C3. Nhận xét được quá

6


trương của Đảng về giải trình nhận thức và chủ trương trình nhận thức và chủ
quyết các vấn đề xã hội thời của Đảng về giải quyết các trương của Đảng về giải
kì trước đổi mới.

vấn đề xã hội thời kì trước quyết các vấn đề xã hội

9A4. Trình bày được chủ đổi mới.

thời kì trước đổi mới.

trương của Đảng về giải 9B4. Phân tích được quan
quyết các vấn đề xã hội thời điểm chỉ đạo và chủ trương
kì đổi mới.
10.

10A1.

Nhận

về giải quyết các vấn đề xã
biết

hội thời kì đổi mới.
được 10B1. Phân tích được chủ 10C1. Đánh giá được

Đường lối


đường lối đối ngoại thời kì trương đối ngoại của Đảng, hạn chế đường lối đối

đối ngoại

trước đổi mới.
10A2.

Trình

kết quả, hạn chế, nguyên ngoại thời kì trước đổi
bày

được nhân thời kì trước đổi mới.

mới.

đường lối đối ngoại, hội 10B2. Phân tích được sự hình 10C2. Đánh giá được
nhập kinh tế quốc tế thời kì thành và phát triển đường lối một số thành tựu về thực
đổi mới.

đối ngoại, thời kì đổi mới.

hiện

đường

lối

đối


10A3. Trình bày được thành 10B3. Phân tích được mục ngoại, hội nhập kinh tế
tựu, và ý nghĩa, nguyên tiêu, chủ trương về mở rộng quốc tế thời kì đổi mới.
nhân của quá trình thực quan hệ đối ngoại, hội nhập
hiện đường lối đối ngoại kinh tế quốc tế thời kì đổi
thời kì đổi mới.

mới.

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

7


3.3. Tng hp mc tiờu chi tit
Mc tiờu
Bc 1

Bc 2

Bc 3

Tng

Ni dung
Ni dung 1

3


2

1

6

Ni dung 2

6

7

5

18

Ni dung 3

8

7

6

21

Ni dung 4

8


7

5

20

Ni dung 5

4

3

3

10

Ni dung 6

3

2

3

8

Ni dung 7

3


2

2

7

Ni dung 8

3

3

2

8

Ni dung 9

4

4

3

11

Ni dung 10

3


3

2

8

Tng

45

40

32

117

4. Túm tt ni dung hc phn
Mụn hc cung cp cho sinh viờn nhng hiu bit c bn v i tng, phng
phỏp nghiờn cu mụn ng li cỏch mng ca ng cng sn Vit Nam, s ra i ca
ng, ng li u tranh ginh chớnh quyn 1930 - 1945, ng li khỏng chin chng
thc dõn Phỏp, khỏng chin chng quc M v ng li thi kỡ i mi: ng li
cụng nghip hoỏ, ng li xõy dng nn kinh t th trng nh hng XHCN, ng li
xõy dng h thng chớnh tr, ng li vn hoỏ v gii quyt cỏc vn xó hi v ng
li i ngoi.
5. Ni dung chi tit hc phn
Hc phn ny bao gm cỏc ni dung chớnh sau:
Chơng mở đầu: Đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu môn Đờng lối
cách mạng của ĐCSVN
I. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu

1. i tng nghiờn cu
2. Nhim v nghiờn cu
II. Phng phỏp nghiờn cu v ý ngha ca mụn hc
1. Phng phỏp nghiờn cu
2. í ngha ca vic hc tp mụn hc
Chng I: S ra i ca ng Cng sn Vit Nam v Cng lnh chớnh tr
u tiờn ca ng
I. Hon cnh lch s ra i ca CSVN
8


1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
3. Ý nghĩa lịch sử ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939
1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1930 -1935
2. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 - 1939
II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược ( 1945 - 1975)
I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược ( 1945 - 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựn chế độ dân

chủ nhân dân (1946 - 1954)
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc ( 1954 1975)
1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964
2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá
I. Đường lối công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
1. Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II. Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới
1. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư duy đổi mới của Đảng từ Đại
hội VI đến Đại hội X
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

9


3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới
II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 -1989)
1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
2. Đánh giá quá trình thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính trị
II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ
đổi mới
3. Đánh giá việc thực hiện xây dựng hệ thống chính trị
Chương VII: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá và giải quyết các
vấn đề xã hội
I. Qúa trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá
1. Thời kỳ trước đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
1. Thời kỳ trước đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975- 1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
10


II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành phát triển đường lối
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009.
[2]. Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
6.2. Tài liệu tham khảo
[3]. “Đường cách mệnh”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1 (tr. 15 - 47), Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
[4]. “Luận cương chánh trị của Đảng cộng sản Đông Dương”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập
2 (tr. 88 - 103), Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
[5]. “Gửi các tổ chức Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6 (tr. 73 - 92), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[6]. “Nghị quyết của Ban trung ương Đảng ngày 6, 7, 8 tháng 11 năm 1939” (thường gọi là Nghị
quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 6), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6 (tr. 509 - 567),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[7]. “Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng ngày 6, 7, 8, 9 tháng 11 năm 1940” (thường gọi
là Nghị quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 7), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7 (tr. 20 - 82),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[8]. “Trung ương Hội nghị lần thứ tám Đảng cộng sản Đông Dương” (thường gọi là Nghị
quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 8), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7 (tr. 96 136), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[9]. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” - Chỉ thị của Ban thường vụ BCH
trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập
7 (tr. 364 - 373), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[10]. “Chỉ thị của BCH trung ương Đảng về kháng chiến – kiến quốc, ngày 25/11/1945”,
Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 21 - 34), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[11]. “Chỉ thị hoà để tiến” của Ban thường vụ BCH trung ương Đảng ngày 9/3/1946, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 48 - 56), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[12]. “Toàn dân kháng chiến, ngày 12/12/1946”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 150
- 155), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[13]. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946”, Văn kiện Đảng Toàn tập,
Tập 8 (tr. 160 - 161), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.

11


[14]. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 12 (tr. 12 - 39), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.
[15]. “Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã
hội”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 40 - 175), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
[16]. “Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường
đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà”, Văn
kiện Đảng Toàn tập, Tập 20 (tr. 57 đến 92), Nxb. CTQG, Hà Nội,2002.
[17]. “Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam
về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, ngày 10/9/1960”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 21 (tr. 913 - 945), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002.
[18]. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình và nhiệm vụ cấp
bách trước mắt ngày 25, 26, 27/3/1965”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 26 (tr. 102 - 118),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
[19]. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 12 của BCH trung ương Đảng về tình hình
và nhiệm vụ mới ngày 27/12/1965, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 26 (tr. 622 - 651), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2003.
[20]. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 19 của BCH Trung ương Đảng số 214
NQ/TW” ngày 1/3/1971, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 32 (tr. 192 - 243), Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2004.
[21]. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng - Đường lối
cách mạng XHCN trong giai đoạn mới”, Văn kiện ĐảngToàn tập, Tập 37 (tr. 489 - 613),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
[22]. “Chỉ thị 100 Ban bí thư Trung ương Đảng khoá IV” ngày 13/1/1981, Văn kiện Đảng
Toàn tập, Tập 42 (tr. 26 - 37), Nxb. CTQG Hà Nội, 2006.
[23]. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng: Những nhiệm
vụ chủ yếu về kinh tế-xã hội 1981 - 1985 và những năm 80, Văn kiện Đảng Toàn tập,
Tập 43 (tr. 63 - 96), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.

[24]. “Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng khoá V về giá-lương-tiền”
ngày 17/6/1985, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 46 (tr. 110 - 133), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
[25]. “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng”, Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI,
VII, VIII, IX), tr. 9 - 155, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
[26]. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH”, Văn kiện Đại hội Đảng
thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 309 - 330, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
[27]. “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá VII”, Văn kiện Đại hội Đảng
12


thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 385 - 440), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
[28]. “Báo cáo chính trị của BCH trung ương khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII của Đảng”, Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr.
443 - 530, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
7. Hình thức tổ chức dạy - học: Lý thuyết, thảo luận nhóm, làm bài tập trên lớp.
Phương án dạy - học theo tín chỉ: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận…
7.1. Lịch trình chung

Tuần

1

Nội dung

Đối tượng, nhiệm vụ và

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực

SV tự
Thảo
hành, thí nghiên

Bài
luận
nghiệm,
cứu, tự
thuyết tập
nhóm thực tập..
học.
2

Tổng

2

phương pháp nghiên cứu
môn Đường lối cách mạng
2

của ĐCSVN
Sự ra đời của Đảng Cộng sản

3

1

4


3

chính trị đầu tiên của Đảng
Đường lối đấu tranh giành

3

1

4

4

chính quyền(1930-1945)
Đường lối kháng chiến

5

2

7

4
4

2
2

6
6


7

hội chủ nghĩa
Đường lối xây dựng hệ thống

3

1

4

8

chính trị
Đường lối xây dựng phát

4

2

6

4

2

6

Việt Nam và Cương lĩnh


chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược ( 1945 5
6

1975)
Đường lối công nghiệp hoá
Đường lối xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã

triển nền văn hoá và giải
9

quyết các vấn đề xã hội
Đường lối đối ngoại

13


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Nội dung 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối
cách mạng của ĐCSVN
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính
I. Đối tượng, nhiệm
vụ nghiên cứu
II. Phương pháp
nghiên cứu và ý

nghĩa của môn học

Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
- Mượn giáo trình, sưu tầm các tài Phòng học
liệu tham khảo
lý thuyết
Đọc:
- Chương mở đầu TL1, tr. 11 - 18.
- Từ điển tiếng Việt, Nxb. KHXH,
1997 (đối tượng, phương pháp,
đảng chính trị, cương lĩnh).
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú

Bài tập
TL nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực tập
SV tự nghiên
cứu, tự học
Tuần 2: Nội dung 2: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng

Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCSVN
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
3. Ý nghĩa lịch sử ra đời của ĐCSVN và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Bài tập
Thảo luận
nhóm
TH, TN,
thực tập…
SV tự NC,
tự học

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

* Đọc:
Phòng học
- Chương I TL lý thuyết
(tài liệu) 1, tr
19 - 38.
- Chương I TL
2, tr tr. 19 - 41.
- TL 3, tr. 15
- 47.
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Làm rõ những nội dung cơ bản của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên

Ghi
chú

Phòng học
lý thuyết

Có hướng
dẫn riêng

14


Tuần 3: Nội dung 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)
Hình thức
tổ chức


Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

dạy học

Thời gian,
địa điểm

I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến Đọc:

thực hiện
Phòng học

1939

lý thuyết

- Chương II TL

Ghi
chú

1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1, tr. 48 - 62
1930 -1935

- Chương II, TL


2. Chủ trương của Đảng trong những năm 2, tr. 49 - 89
Lý thuyết

1936 - 1939

- TL 4, tr 88 -

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 103.
năm 1945

- TL 5, tr 73 - 92

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ - TL 6, tr 509 đạo chiến lược của Đảng

567

2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
giành chính quyền
Bài tập
Thảo luận
nhóm

Chứng minh được khả năng lãnh đạo tài tình
của Đảng qua quá trình lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền

TH, TN,
thực tập…
SV tự NC,


Có hướng dẫn

tự học

riêng

Tuần 4,5: Nội dung 3. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược ( 1945 - 1975)
Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm

I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền

Đọc tài liệu:

thực hiện
Phòng học

và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm


- 1, tr. 81 - 87

lý thuyết

lược ( 1945 - 1954)

- 2, tr. 119 - 142

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính

- 10, tr. 21 - 34

quyền cách mạng (1945 - 1946)

- 11, tr. 48 - 56

Ghi
chú

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân (1946 - 1954)

- Chương III,

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân

TL 1, tr. 102 -

thắng lợi và bài học kinh nghiệm


109
15


II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu

- Chương V, TL

nước, thống nhất Tổ quốc ( 1954 - 1975)

2, tr. 189 - 230

1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964

- TL 16, tr. 57 -

2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975

92

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân

- TL 17, tr. 913 -

thắng lợi và bài học kinh nghiệm

945

Bài tập

Thảo luận
nhóm

Chương III: Phân tích tính đúng đắn, độc
lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng trong
hoạch định đường lối đại hội III.

TH, TN,
thực tập…
SV tự NC,
tự học

Có hướng dẫn
riêng

Tuần 6, 7: Kiểm tra giữa kỳ lần 1 và học Nội dung 4. Đường lối Công nghiệp hóa
Hình thức
tổ chức

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

dạy học
I. Đường lối công nghiệp hoá thời kỳ trước
đổi mới

Đọc:


Thời gian,
địa điểm
thực hiện
Phòng học

Ghi
chú

lý thuyết

1. Chủ trương của Đảng về Công nghiệp - Chương IV,
hóa

TL 1, tr. 121 -

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 147
II. Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá - TL 21, tr. 489 thời kỳ đổi mới
Lý thuyết

613

1. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa - TL 23, tr. 63 theo tư duy đổi mới của Đảng từ Đại hội VI 96
đến Đại hội X

- TL 28, tr. 443-

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, 530
hiện đại hóa

- TL 29, tr. 613 -


3. Nội dung và định hướng công nghiệp 686
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế - TL 30.
tri thức
Bài tập
Thảo luận
nhóm

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Kiểm tra giữa kỳ lần 1
Chương 4.Phân tích sự khác nhau cơ bản
132-176[2]
trong đường lối CNH của Đảng thời kỳ

163-172[1]

trước đổi mới và trong đổi mới.

TH, TN,
thực tập…
16


Có hướng dẫn

SV tự NC,
tự học

riêng


Tuần 8: Nội dung 5. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Hình thức
tổ chức

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

dạy học

Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm

I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị

Đọc:

thực hiện
Phòng học

trường

- Chương V, TL

lý thuyết


1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ

1, tr. 148 - 173

trước đổi mới

- TL 22, tr. 26 -

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT

37

thời kỳ đổi mới

- TL 25, tr. 9 -

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị

155

trường định hướng XHCN ở nước ta.

- TL 28, tr. 385 -

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

440

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể


- TL 29, tr. 443 -

chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

530

Việt Nam

- TL 30, tr. 613 -

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

686

Ghi
chú

Bài tập
Phân tích những tác động tích cực và tiêu
Thảo luận

cực của KTTT đến xã hội nói chung và sinh

nhóm

viên nói riêng. Biện pháp phát huy tính tích
cực và ngăn ngừa tiêu cực

TH, TN,
thực tập…

SV tự NC,
tự học

Có hướng dẫn
riêng

17


Tuần 9: Nội dung 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Hình thức
tổ chức

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

dạy học

Thời gian,
địa điểm

I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đọc:

thực hiện
Phòng học

thời kỳ trước đổi mới (1945 -1989)


lý thuyết

- Chương VI,

Ghi
chú

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây TL1, tr 174 dựng hệ thống chính trị

198

2. Đánh giá quá trình thực hiện đường lối - TL 25, tr. 9 xây dựng hệ thống chính trị

155

II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị - TL 27, tr. 385 Lý thuyết

thời kỳ đổi mới

440

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới - TL 28, tr. 443 hệ thống chính trị

530

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây - TL 29, tr. 613 dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi 686
mới

- TL 30.


3. Đánh giá việc thực hiện xây dựng hệ
thống chính trị
Bài tập
Thảo luận
nhóm
TH, TN,
thực tập…
SV tự NC,
tự học

Phân tích những chủ trương chính để hoàn
thiện hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện
nay

Có hướng dẫn
riêng

18


Tuần 10: Nội dung 7: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hoá và giải quyết các
vấn đề xã hội
Hình thức
tổ chức

Nội dung chính

dạy học

Lý thuyết


Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm

I. Quá trình nhận thức và nội dung

Đọc:

thực hiện
Phòng học

đường lối xây dựng phát triển nền văn

- Chương 7, TL1, tr.

lý thuyết

hoá

199 - 223

1. Thời kỳ trước đổi mới

TL 25, tr. 9 - 155

2. Trong thời kỳ đổi mới


- TL 27, tr. 385 - 440

II. Quá trình nhận thức và chủ trương

- TL 28, tr. 443 - 530

giải quyết các vấn đề xã hội

- TL 29, tr. 613 - 686

1. Thời kỳ trước đổi mới

- TL 30.

Ghi
chú

2. Trong thời kỳ đổi mới
Bài tập
Phân tích vị trí của văn hóa đối với sự
Thảo luận

phát triển của đất nước và chỉ ra được

nhóm

những giá trị văn hóa nào của dân tộc
mà tuổi trẻ cần kế thừa và phát huy.

TH, TN,

thực tập…
SV tự NC,
tự học

Có hướng dẫn riêng

19


Tuần 11: Kiểm tra giữa kỳ lần 2 + Nội dung 8: Đường lối đối ngoại
Hình thức
tổ chức

Thời gian,

Yêu cầu SV

Nội dung chính

địa điểm

chuẩn bị

dạy học

thực hiện
Phòng học

I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm Đọc:
1975- 1986


-

Chương

1. Hoàn cảnh lịch sử

TL1, tr.

2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

233

8,

Ghi
chú

lý thuyết

223 -

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên - TL 25, tr. 9 nhân
Lý thuyết

155

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế - TL 27, tr. 385 quốc tế thời kỳ đổi mới

440


1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình - TL 28, tr. 443 thành phát triển đường lối

530

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập - TL 29, tr. 613 kinh tế quốc tế

686

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên - TL 30.
Bài tập
Thảo luận
nhóm

nhân
Kiểm tra giữa kỳ lần 2
Phân tích tầm quan trọng của công tác đối
ngoại. Sinh viên làm gì để góp phần vào
công tác đối ngoại của Đảng.

TH, TN,
thực tập…
SV tự NC,
tự học

Có hướng dẫn
riêng

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần: Thuyết trình, nêu vấn đề,
thảo luận nhóm.

9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên:
Sự có mặt của sinh viên trên lớp cùng với sự tham gia phát biểu xây dựng bài,
phát biểu thảo luận là cơ sở để đánh giá điểm thường xuyên (trọng số 20%).
10. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang
điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.

20


11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra trắc nghiệm và bán trắc nghiệm (trọng số) 20%
11.3. Thi cuối kỳ: Bài thi hỗn hợp: Trắc nghiệm, bán trắc nghiệm, tự luận (trọng
số) 60%
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 6
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 11
Duyệt

Xác nhận

Ngày 23 tháng 6 năm 2014

Ngày …… tháng 10 năm 2014

Ngày ….tháng 9 năm 2014


Giảng viên

Phó Hiệu trưởng

P.Trưởng bộ môn

(ký, ghi họ tên)

Hồ Sỹ Dũng

Phạm Thị Thanh Thúy

Phụ trách khoa GDTC

21



×