Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nghiên cứu và phân lập một số thành phần hóa học từ quả táo mèo (docynia indica (wall )decne)việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.46 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐAI
HÀ NÔI
• HOC
• s ư PHAM

• 2
KHOA HÓA HỌC
= = = £ Q O G 3= = =

ĐỖ THỊ NGUYỆT

NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ
THÀNH PHÀN HÓA HỌC TỪ QUẢ TÁO
MÈO (.DOCYNIAIDICA (WALL).DECNE)
VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyền ngành: Hóa Hữu cơ

Ngưòi hướng dẫn khoa học

ThS. TRẦN QUỐC TOÀN

HÀ NÔI - 2016


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo này, em xin gửi lời cảm om sâu sắc tới GS.TS
Phạm Quốc Long - Viện trưởng Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên đã
tạo điều kiện cho em được thực tập tại Viện.
Em xin trân trọng cảm om ThS.Trần Quốc Toàn cùng tập thể cán bộ


tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm thiên nhiên đã hướng dẫn,
truyền đạt những kiến thức chuyên ngành giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm om các thầy cô ừong khoa Hoá học, Trường
Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên em trong
suốt quá trình học tập tại Khoa.

Người thực hiện

Đỗ Thị Nguyệt


MUC
• LUC

LỜI CẢM Ơ N ............................................................................................................. i
MỤC LỤ C .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT T Ắ T ..............................................................................iv
DANH MỤC BẢNG, s ơ Đ Ồ .................................................................................. V
MỞ Đ Ầ U ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 3
1.1.

Cây táo m èo ...................................................................................................3

1.1.1. Mô tả thực vật [1,2,3] ..............................................................................3
1.1.2. Phân bổ, sinh thái [1,2,3,4].................................................................... 4
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng quả táo m èo ...................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học [1,14,15,16]...............................4
1.2.2. Nghiên cứu lâm sàng trong và ngoài nước [5,6,7] ........................... 7
1.2.3. Sử dụng và tác dụng sinh học của quả Táo mèo [5,6,7] ...................8

1.2.4. Một sổ bài thuốc cỏ sử dụng táo mèo [1,2,3,4].................................. 9
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .............. 11
2.1.

Đối tượng nghiên cứ u................................................................................ 11

2.2.

Phương pháp nghiên cứ u ...........................................................................11

CHƯƠNG 3: T H ự C N G H IỆM ............................................................................. 12
3.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị dùng trong nghiên cứ u ............................ 12
3.1.1. Hóa chất và dụng cụ............................................................................... 12
3.1.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứ u .......................................................... 12
3.2. Thực nghiệm ..................................................................................................12
3.2.1. Quy trình tiền xử lý quả táo mèo thu bột nguyên liệ u .....................12
3.2.2. Quy trình chiết bột nguyên liệu thu cao tổng và chiết phân bố thu
các cao phân đoạn.............................................................................................. 13
3.2.3. Quy trình phân lập m ột số thảnh phàn hóa học từ cao phân đoạn

11


táo m èo................................................................................................................15
4.1. Các hợp chất phân lập từ thịt quả táo m èo.................................................19

4.1.1. Biện luận và xác định cẩu trúc chất CR2 [12].................................. 19
4.1.2. Biện luận và xác định cấu trúc CR3 [13]........................................... 21
4.2. Thành phần và hàm lượng các axit béo có trong hạt quả táo m è o .......22
KẾT L U Ậ N .............................................................................................................. 25

TÀI LIỆU THAM KH ẢO...................................................................................... 26
PHỤ L Ụ C ..................................................................................................................28

iii


DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT



Các phư ơng p háp sắc ký:

cc

: Column Chromatography

TLC

: Thin layer chromatography

SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

GC-MS : Sắc ký khí


Các phư ơng p háp phỗ:

ESI-MS : Electrostatic spray ionization-M ass spectrometry

NMR

: Nuclear Magnetic Resonance

MS

: Mass spectrometry

^ -N M R : ^ -N u c le a r Magnetic Resonance

13C -N M R : 13C- Nuclear Magnetic Resonanc
DEPT

: Detortionless Enhancement by Polarization Transfer

IV


DANH MỤC BẢNG, s ơ ĐỒ

Sơ đồ 3.2.1: Quy trình tiền xử lý thu bột nguyên liệu táo m è o ....................... 13
Sơ đồ 3.2.2.a: Quy trình chiết cao tổng và chiết phân bố thu các cao phân
đoạn từ bột nguyên liệu táo m èo....................................................................14
Sơ đồ 3.2.3a: Quy trình tách các phân đoạn từ cao tổng E tO A c.....................15
Sơ đồ 3.2.3.1: Quy trình phân lập C R 2................................................................. 16
Sơ đồ 3.2.3.2: Quy trình phân lập C R 3................................................................. 17
Sơ đồ 4.4.1: Quy trình tách lipit và khảo sát thành phần axit béo từ hạt táo m èo

18


Bảng 4.1.1: So sánh dữ liệu phổ của Chrysin và chất C R 2 ...............................20
Bảng 4.1.2: So sánh dữ liệu phổ của Quercetin và chất C R 3 ........................... 22
Bảng 4.2: Thành phàn và hàm lượng các axit béo có trong hạt quả táo m èo . 23

V


M Ở ĐẦU
Táo mèo hay còn gọi là chua chát, son ừ a Việt Nam, có tên khoa học là

Docynia indica (Wall.) Decne, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) [1,2,3]. Ở Việt
Nam, táo mèo phân bố ừong rừng núi ở độ cao từ 1500m đến 2000m ở các
tỉnh vùng núi Tây Bắc. Đây là loài cây lấy quả, thu hái vào mùa thu. Quả táo
mèo hiện nay được sử dụng khá phổ biến, đa dạng trên thị trường dưới nhiều
hình thức khác nhau như ngâm rượu, làm mứt, dấm, nước ép hay Siro. Ngoài
ra theo Y học dân tộc, táo mèo còn có tác dụng chữa bệnh nên một lượng
không nhỏ được sấy khô và sử dụng làm vị thuốc.
Táo mèo là loài cây bản địa, có sức sống tốt và giá trị kỉnh tế nên hiện
nay một số tỉnh Tây bắc như Sơn La, Yên Bái, Lai Châu ... đã nhân giống và
ừồng trên diện rộng. Điển hình như tính Sơn La hiện nay diện tích cây táo
mèo là 2.171,76 ha, trong đó những vùng trồng tập trung như Bắc Yên 759,37
ha, Mường La 713,20 ha, Thuận Châu 658,8 ha, còn lại một số diện tích nhỏ
lẻ như Yên Châu 40,39 ha. Ở Tỉnh Yên Bái, diện tích táo mèo lên tới gần
1000 ha tập trung chủ yếu ở Mù Cang Trải, v ề hiệu quả kinh tế từ cây táo
mèo qua tìm hiểu các hộ trồng cây táo mèo bình quân 1 ha cho thu hoạch
khoảnh 4 tấn quả, doanh thu ban đầu đạt từ 50 triệu/1 vụ hoặc cao hơn.
Việc khai thác và phát triển nguồn nguyên liệu táo mèo của các tỉnh
vùng núi Tây Bắc bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông
dân so với các loài cây khác. Vì vậy, trong thời gian qua các tỉnh như Sơn La,
Yên Bái đang tiếp tục mở rộng diện tích táo mèo gấp vài lần. Diện tích trồng

được mở rộng kéo theo sản lượng táo mèo hàng năm sẽ tăng cao, do đó cần
có phương án đầu ra cho sản phẩm để đạt giá trị tối đa. Đổ giải bài toán đầu
ra, chúng ta cần phải nhìn lại một thực ừạng là hiện nay người tiêu dùng vẫn
chưa chú ý nhiều tới các sản phẩm chế biến từ quả táo mèo mặc dù các táo
mèo là loại quả tốt cho sức khỏe.
1


Theo Y học cổ truyền, táo mèo có vị chua chát, vị ngọt tính ấm, có tác
dụng kiện vị, thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, chủ yếu điều trị các chứng rối
loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon
miệng. Nhiều bài thuốc có sử dụng quả táo mèo này là đối tượng để các nhà
khoa học nghiên cứu bản chất các hoạt tính trong loại quả này. Từ đó định
hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất tìm ra những chất có hoạt tính hỗ trợ
điều trị nhiều loại bệnh và việc nghiên cứu thành phần hóa học từ quả táo mèo
Việt Nam mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Tuy nhiên các nghiên cứu hiện đại về quả táo mèo còn khá khiêm tốn
và chưa đầy đủ. Ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có 3 công trình nghiên cứu về
quả táo mèo trong đó có 2 nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cao chiết quả
táo mèo đó là công trình của nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thư (Đại
học Khoa học Tự Nhiên) năm 2012 cho thấy dịch chiết lên men từ quả táo
mèo có khả năng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis
- khi nhiễm khuẩn đường hô hấp trên này sẽ là tác nhân gây nên bệnh viêm
tai giữa) gây nhiễm đường hô hấp trên ở người và công trình nghiên cứu của
thạc sỹ Hoàng Thị Minh Tân (Đại học sư phạm Hà Nội 2) về tác dụng kháng
khuẩn, chống rối loạn ừao đổi gluxit và lipit [6,7]. Còn một công trình trong
nước công bố về nghiên cứu thành phàn hóa học của phân đoạn n-hexane của
quả táo mèo của Viện Dược Liệu-BỘ Y tế (tạp chí dược liệu, tập 18, số
2/2013), từ phân đoạn này đã tìm thấy 4 họp chất là 1-octacosanol, 3teưacosen, /?-sitosterol, ursolic acid [5]. Qua đó ta có thể thấy các nghiên cứu
hiện đại về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học về táo mèo Việt

nam là khá ít ỏi. Nhằm góp phần vào việc phân lập, xác định cấu trúc thành
phàn hóa học từ quả táo mèo Việt Nam. Tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu

và phân lập một sổ thành phần hóa học từ quả táo mèo (Docynia ỉndỉca
(Wall.)Decne) Việt Nam

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Cây táo mèo
Cây táo mèo có tên khoa học là: Docynia indica (W all.)[l,2,3], tên
đồng danh: Pyrus indica (W all.)[l,2,3] và một số tên khác: Táo rừng, mác
cắm, mác sám chá (Tày), chi tô di (H ’Móng). Cây táo mèo thuộc họ hoa hồng
(Rosaeae).

9

Hình 1.1: Anh cây, quả táo mèo
1.1.1. Mô tả thực vật [1,2,3]
Cây nhỡ, cao 5-6 m, cây non có gai. Lá mọc so le, ở cây con xẻ 3-5
thùy, mép khía răng không đều. Lá già hình bầu dục, dài 6-10 cm, rộng 2-4
cm, gốc tròn, đầu nhọn, nguyên hoặc khía răng nhỏ ở gần đầu lá, mặt trên
xanh sẫm bóng, mặt dưới có lông dày trắng mịn, gân phụ 6-10 đôi, nổ rõ;
cuống lá dài l-l,5cm ; lá kèm nhỏ, sớm rụng.
Hoa tụ họp 1-3 cái ở kẽ lá, màu trắng, cuống dài 4-5 cm, có lông; đài
gồm 5 răng có lông màu trắng bạc; Tràng có 5 cánh mỏng; nhị nhiều; bầu hạ
5 ô, mỗi ô 3-8 noãn.
Quả hình trứng thuôn, đường kính 3-4 cm, lúc non có lông, sau nhẵn,

có đài tồn tại, khi chín màu vàng lục, có vị chua dịu, hoi chát.

3


1.1.2. Phân bố, sinh thái [1,2,3,4].
Trên thế giới, táo mèo phân bố ở Ấn độ, Myanma và một số tỉnh phía
nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng núi cao phía bắc
như Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Som La. Độ cao phân bố từ
1300m ừ ở lên, thường gặp nhiều ở 1500-1700m. Táo mèo thuộc loại cây ưa
sáng, ưa khí hậu ẩm mát của vùng nhiệt đới núi cao. Nhiệt độ thích họp cho
cây sinh trưởng mạnh là 15-20°c. Cây thường mọc ừên đất nương rẫy cũ, gần
bờ suối, ven rừng hoặc dưới chân đồi có cây bụi.

1.2. Tinh hình nghiên cứu và sử dụng quả táo mèo
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học [1,14,15,16]
v ề thành phần hoá học, thịt quả táo mèo tươi chứa 0,7% chất đạm,
0,2% chất béo, 22% chất đường, có các acid hữu cơ như Crategolic acid,
Malic acid, Oxalic acid, Succinic acid, Acetic acid, Citric acid, Ursolic acid,
Linoleic acid, Linolenic acid, Palmitic acid, Oleic acid, Stearic acid, giàu
vitamin c (0,03% - 0,1%, đứng hàng thứ tư ừong các loại hoa quả giàu
vitamin C), vitamin B2 (đứng hàng đầu trong các loại hoa quả, ngang với
chuối tiêu), Caroten (đứng thứ hai trong các loại hoa quả) và Canxi (mỗi 100g
táo mèo có chứa 85mg Canxi thuộc loại cao nhất trong các loài hoa quả).
Ngoài ra, táo mèo còn chứa Chì, sắt, Tanin, Acetylcholine, Phytosterrin. Qua
nghiên cứu các nhà khoa học thấy rằng, trong chi táo mèo (Docynia) có một
số nhóm chất hóa học khác như các Flavonoid gồm hyperoside, luteolin-7glucoside,

rutin,


quercetin,

vitexin,

vitexin

rhamnosides;

Oligomeric

procyanidins và Flavans gồm catechin, epicatechin polumers.
Một số dẫn xuất Flavonoid, iso flavonoid đã được tìm thấy trong quả téo
mèo như là:

4


QH

VITEXIN

VITEXINRHAMNOSIDE

RUTIN

HYPEROSIDE

LUTEOLIN-7-GLUCOSID

Cäc dän xuät nay co täc dung co khä näng däp tat cäc göc tu do OH-,

ROO lä nhüng thänh phän co hai voi ca the, gay ra häng loat cäc benh ve läo
hoa, tim mach cüng nhu ung thu. Khöng nhüng the cäc dän xuät näy cön cö
täc dung bäo ve t§ bäo, ngän ngüa nguy ca x a vüa dong mach, tai bi§n mach

5


máu, thoái hóa g an.. .Các flavonoid cùng với acid ascorbic tham gia trong quá
trình hoạt động của enzym oxy hoá - khử nên có tác dụng làm bền thành
mạch, làm giảm tính "dòn" và tính thấm của mao mạch. Flavonoid được dùng
ừong các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu,
giãn tĩnh mạch, trĩ, chảy máu do đặt vòng trong phụ khoa, các bệnh trong
nhãn khoa như sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc
Một số dẫn xuất triterpene và phenolic đã tìm thấy trong chi táo mèo
(Docynia):

CHLOGENIC ACID

CAFFEIC ACID
6


2.2 .2 . Nghiên cứu lâm sàng trong và ngoài nước [5,6,7]

Cho tới nay đã có một công trình trong nước công bố về nghiên cứu
thành phần hóa học của phân đoạn n-hexane của quả táo mèo của Viện Dược
Liệu-BỘ Y tế (tạp chí dược liệu, tập 18, số 2/2013), từ phân đoạn này đã tìm
thấy 4 họp chất là 1-octacosanol, 3-tetracosen, yỡ-sitosterol, ursolic acid.
Nhóm nghiên cứu Nguyễn


Thị Minh Thư (Đại học Khoa học Tự

Nhiên) năm 2012 cho thấy dịch chiết lên men từ quả táo mèo có khả năng
chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis - khi nhiễm
khuẩn đường hô hấp trên sẽ là tác nhân gây nên bệnh viêm tai giữa) gây
nhiễm đường hô hấp trên ở người.
Trong một nghiên cứu khác về tác dụng của nhóm họp chat phenolic
tổng từ dịch chiết của quả táo mèo là sử dụng dịch chiết để làm giảm trọng
lượng chuột. Chuột được uống dịch chiết quả táo mèo mỗi ngày (dịch chiết
ethanol. Cloroform, ethylaxetate từ quả táo mèo) đã làm giảm trọng lượng từ
3,7-9,5% trọng lượng cơ thể, lượng cholesterol của nhóm chuột sử dụng dịch
chiết đã giảm 67,3% so với lượng cholesterol của nhóm chuột sử dung làm
đối chứng, lượng lipit trong máu giảm.
Kết quả thực nghiệm tại phòng thí nghiệm dược lý - viện cây thuốc và
tinh dầu Nga cho thấy chiết xuất táo mèo có đặc tính chống nghẽn mạch rõ
rệt; cải thiện việc đưa oxy về tế bào cơ tim; giảm cholesterol, triglycerid, độ
quánh của máu và fibrinogen. Một số thí nghiệm lâm sàng đã chứng minh tác
dụng bảo vệ tim của chiết xuất táo mèo: tăng cường tuần hoàn tim và não bộ
trong các trường họp nghẽn mạch, đau thắt ngực, tăng huyết áp, chậm nhịp
tim. Các amin ưong táo mèo có tác dụng tăng cường hoạt động cơ tim nên vị
thuốc này khá hiệu quả với các trường họp suy tim (được chỉ định cho suy tim
độ 1 và 2 , đau thắt ngực, chậm nhịp tim).
Các nhà y học Trung Quốc đã dùng táo mèo để chiết thu cao tổng sau

7


đó bào chế thành dạng viên uống 0,5g (mỗi viên chứa 0 ,lg bột chiết táo mèo)
để điều trị rối loạn lipit máu với liều uống mỗi ngày ba lần, mỗi làn hai viên,
liệu trình bốn tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ cholesterol và triglycerid huyết

thanh giảm với tỷ lệ 76% và 88%.

1.2.3. Sử dụng và tác dụng sinh học của quả Táo mèo [5,6,7]
Bộ phận sử dụng chủ yếu là quả táo mèo.
Theo Y học cổ truyền, quả táo mèo có vị chua chát, vị ngọt tính ấm, có
tác dụng kiện vị, thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, chủ yếu điều trị các chứng rối
loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon
miệng. Quả táo mèo khi phơi, sấy khô gọi là sơn ừà, một vị thuốc của Đông y
có vị chua ngọt, giúp dịch vị tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị (pepsin
dịch vị là enzym tiêu hóa protide được bài tiết dưới dạng chưa hoạt động là
pepsinogen, trong môi trường pH < 5,1 pepsinogen được hoạt hóa thành
pepsin hoạt động, có tác dụng cắt các liên kết peptid (- c o - NH -) mà phần (NH -) thuộc về các acid amin có nhân thom (tyrosin, phenylalanin). Vì vậy,
nó chỉ thủy phân protide thành từng chuỗi polypeptide dài ngắn khác nhau. Là
enzym tiêu hóa lipid hoạt động trong môi trường acid, có tác dụng thủy phân
các triglycerid đã được nhũ tương hóa sẵn ừong thức ăn (triglycerid ừong
sữa, lòng đỏ trứng) thành glycerol và acid béo. Dịch chiết táo mèo có tác dụng
ức chế trực khuẩn E.Coli, lỵ, bạch hầu, thưomg hàn, tụ càu vàng khá mạnh.
Nghiên cứu hiện đại cho thấy, táo mèo có tác dụng kháng khuẩn, cường
tim, làm giãn mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp, bảo vệ tế bào
gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, ức chế ngưng tập tiểu
cầu... Điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng
ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, viêm cầu thận cấp và mạn tính,
hậu sản, ứ trệ, giảm kích thích ruột, tiêu chảy, lỵ. Theo TS Dharmananda
(giám đốc viện Y học cổ truyền, Portland, Oregon) các tác dụng sinh học của

8


táo mèo có liên quan đến bốn nhóm họp chất chủ yếu: các ílavonoid
(hyperoside,


luteolin-7-glucoside,

rutin,

quercetin,

vitexin,

vitexin

rhamnosides), Oligomeric procyanidins và Aavans (catechin, epicatechin
polymers), các dẫn xuất Triterpene (oleanolic axit, ursolic axit), các axit hữu
cơ (citric, tartaric, ascorbic), các phenolic đơn giản (chlorogenic axit, caffeic
axit). Các ílavonoid làm gia tăng lưu lượng máu qua động mạch vành, tăng
nhịp tim, giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch.

1.2.4. Một số bài thuốc có sử dụng táo mèo [1,2,3,4]
Chữa tăng huyết áp và phòng chống tai biển do cao huyết áp gây ra:
Bài thuốc 1: Táo mèo sao đen 12g, thảo quyết minh 12g, hoa cúc ừắng
9g. Ba thứ sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì
sử dụng, uống thay trà trong ngày, uống ừong 10 ngày.
Bài thuốc 2: Táo mèo 12g, hoàng kỳ 45g, cát căn 20g, tang ký sinh 20g,
đan sâm 30g. Tất cả đem sắc 2 lần, mỗi lần 30 phút sau đó cô lại còn khoảng
300-400ml, chia uống vài lần trong ngày. Mỗi liệu trình uống trong 15 ngày,
nghỉ 20 ngày lại tiếp tục uống.
Bài thuốc 3: Sinh địa 200g, táo mèo 500g, đường trắng lOOg. Sinh địa
rửa sạch, thái lát; táo mèo bỏ hạt, thái phiến. Hai thứ đem sắc trước cho thật
nhừ, cho thêm đường rồi đánh nhuyễn thành dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 3
lần, mỗi làn 2 thìa canh, u ố n g liên tục trong 20 ngày.


Chữa béo phì, rối loạn ỉipid máu, cao huyết áp:
Bài thuốc 1: Trà mạn 6g, táo mèo 15g, hà thủ ô 30g, hoa hòe 18g, đông
qua bì (vỏ bí đao) 18g. Tất cả sắc uống thay trà.
Bài thuốc 2: Công thức 6 : táo m èo lOg, hòe hoa lOg, hai thứ hãm
với nước sôi trong bĩnh kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, uống thay
trà trong ngày.
Bài thuốc 3: táo mèo 30g, hà diệp (lá sen) lOg, sắc uống thay trà.

9


Chữa chứng đầy bụng:
30g táo mèo khô, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, càn uống
2-3 ngày.

Chữa rối loạn mỡ máu:
50g táo mèo thái phiến đem nấu với 50g gạo tẻ thành cháo. Sau đó, bạn
cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

Trị đau họng:
Súc miệng 1 lần/giờ bằng cốc nước có pha một thìa giấm táo và mật
ong. Trị Viêm xoang, chảy nước mũi, nước mắt:
Mỗi ngày, vào bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa giấm táo
mèo, một ít mật ong và nhai thêm một miếng sáp ong (nhả bã).

Trị đau nhức cơ thể:
Lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo và một thìa nhỏ
tỉnh dầu thông bôi lên vùng da noi đau nhức và xoa mạnh.


10


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1. Đổi tượng nghiên cứu
Mẩu quả táo mèo được thu hái tại Sơn La vào tháng 09 năm 2014,
được PGS.TS Tràn Huy Thái Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện
Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định chính xác tên khoa học
là Docỉnya ỉndỉca (Wall.), họ hoa hồng (Rosaceae).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiền xử lý nguyên liệu
Phương pháp chiết xuất dược liệu
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) được thực hiện ừên bản mỏng
ừáng sẵn DC-Alufolien 60 F 254 và RPis F 254 (Merck-Đức). Các vết chất được
phát hiện bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 và 365 nm hoặc dùng thuốc
thử là dung dịch H 2SO 4 10% phun đều lên bản mỏng rồi sấy ở nhiệt độ cao
cho đến khi hiện màu.
Phương pháp sắc ký cột (CC) được tiến hành với chất hấp phụ pha
thường (Silicagel 240-430 mesh, Merck).
Điểm chảy được đo trên m áy Electrothermal IA-9200 (Anh).
Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) được đo trên máy Bruker AM500 FTNM R Spectrometer, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
Chiết lipit tổng theo phương pháp Bligh & Dryer (1959) [8].
Xác định thành phần và hàm lượng axit béo theo tiêu chuẩn ISO/FDIS

5590:1998, LB Đức. sắc ký khí được thực hiện trên máy sắc kí khí: HP-6890,
ghép nối với Mass Selective Detector Agilent 5973; Cột: HP-5MS (0.25 m X
30 m X 0.25 mm); Khí mang He; Chương trình nhiệt độ: 80°c (1 min); 80°c 150°c (40°/min); 150°c (1 min); 150°c - 260°c (10°/min); 260°c (10 min).
Thư viện phổ khối: WILEY275.L và NIST 98.L.[9]

11


CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM
3.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị dùng trong nghiên cứu
3.1.1. Hóa chất và dụng cụ

Dụng cụ thỉ nghiệm: bình tam giác (500 ml, 1000 ml, 2000 ml), bình
cầu (250 ml, 500 ml), ống nghiệm, bình thủy tinh 25 ml, 50 ml, 100 ml. Ống
đong (50 ml,100 ml, 500 ml), các loại pipet, ống hút chia đ ộ ...

Hóa chất thỉ nghiệm', dung môi diclomethane, methanol, n-hexane,
ethyl acetate, H2SO4 1%, nước cất, v.v.
3 . 1.2 . Thiết bị dùng trong nghiên cứu

Máy cô chân không: Buchi Rotavapor R- 114.
Cột sắc kí.
Máy siêu âm: Elma,

s 60 H.

Bản mỏng: TLC Silicagel 60 F 254, Merck.
Bình lọc chân không.
rin ? _ Ẵ
Tủ sây.
Tủ hút.
Máy nghiền mẫu.
Bơm hút chân không.
3.2. Thực nghiệm
3.2.1. Quy trình tiền xử lý quả táo mèo thu bột nguyên liệu

Quả táo mèo sau khi thu hái được phân loại, bỏ những quả dập nát. Sau
đó táo mèo được rửa sạch, tách riêng hạt. Phần thịt quả được thái lát.
Phần hạt quả được rửa sạch, đem chiết lipit tổng sử dụng n-hexane
Phần thịt quả sau khi thái lát được sấy 20 phút ở
sấy ở

110°c để diệt men và

55°c tới khô. Sau đó được đem đi nghiền ta thu được

liệu táo mèo.

lOOOg bột nguyên


Sơ đồ 3.2.1: Quy trình tiền xử lý thu bột nguyên liệu táo mèo
3.2.2. Quy trình chiết bột nguyên liệu thu cao tổng và chiết phân bố thu
các cao phân đoạn.
1000g Bột nguyên liệu táo mèo được chiết siêu âm với MeOH ( 3 lần)
ở 35°C; tỷ lệ Vi:V 2 (1:2). Dịch chiết sau đó được cô quay thu hồi dung môi
bằng máy cô quay áp suất giảm ta thu được cao tổng methanol. Cao tổng
được hoà tan lại bằng một lượng tối thiểu hỗn họp M eO H /thO . Hỗn dịch này
lần lượt được chiết phân bố với các dung môi có độ phân cực tăng dần là nhexane, diclometan, ethylaxetate. Tỷ lệ chiết phân bố V i:V 2 (1:1). Sau khi cô
quay đuổi dung môi các dịch chiết phân bố ta thu được các cao phân đoạn nhexane (20,4g), diclomethane(16,6g), ethylaxetate (36,2g).

13


Sơ đồ 3.2.2.a: Quy trình chiết cao tổng và chiết phân bố thu các cao phân
đoạn từ bột nguyên liệu táo mèo


14


3.2.3. Quy trình phân lập một số thành phần hóa học từ cao phân đoạn
táo mèo
3.2.3.I.

Quy trình phân lập chất CR2
Cao EtOAc (36,2 g) được tách trên cột Silicagel pha thường với hệ

dung môi rửa giải CH2Q 2: MeOH có tỷ lệ thể tích thay đổi gradient (100: 0 đến 0:
100) thu được 8 phân đoạn ký hiệu lần lượt là E l đến E 8.

Sơ đồ 3.2.3a: Quy trình tách các phân đoạn từ cao tổng EtOAc
Phân đoạn E2 (4,96 g) được tách trên cột silicagel pha thường với hệ dung
môi rửa giải n-hexan: EtOAc: CH 2Q 2 (4:1:0,5) thu được 6 phân đoạn ký hiệu là
E2.1 đến E2.6. Phân đoạn E2.3 tiếp tục được tách ừên cột silicagel pha thường vói
hệ dung môi rửa giải CH2CỊ2: (CIỈ3)2CO: EtOAc (30:1:1) thu được 5 phân đoạn kí
hiệu là E2.3a đến E2.3e. Phân đoạn E2.3b được tách bằng cột selphadex LH-20 thu
được 5,6 mg chất sạch dạng tinh thể màu vàng nhạt kí hiệu CR2

15


Sơ đồ 3.2.3.1: Quy trình phân lập CR2
3.23.2. Quy trình phân lập chất CR3
Phân đoạn E4 (3,84 g) được tách trên cột silicagel pha thường với hệ đung
môi rửa giải CH2G 2: (CH3)2CO: EtOAc (25:1:1) thu được 6 phân đoạn kí hiệu là
E4.1 đến E4.6.

Phân đoạn E4.4 tiếp tục được được tách ừên cột Silicagel pha thường với hệ
dung môi rửa giải CH2CI2: (CH3)2CO (10: 1) thu được 5 phân đoạn kí hiệu là E4.4a
đến E4.4e. Phân đoạn E4.4c được tách bằng cột selphadex LH-20 thu được 6,1 mg
chất sạch màu vàng kí hiệu là CR3

16


Sơ đồ 3.2.3.2: Quy trình phân lập CR3
3.2.4.

Chiết lỉpit tổng và khảo sát thành phần axỉt béo từ hạt quả táo mèo
Hạt quả táo mèo sau khi tách được rửa sạch, làm khô chuẩn bị cho quá

trình chiết lipit tổng sử dụng ft-hexane. 10 g mẫu hạt tươi được nghiền nhỏ,
sau đó lipit được tách ra bởi quá trình chiết vói dung môi ft-hexane. Thời gian
chiết là 6h tại nhiệt độ phòng, có khuấy từ. Hỗn hợp sau đó được lọc và được
phân lớp . Khi quá trình phân pha xảy ra hoàn toàn, tiến hành thu hồi pha hữu
cơ (pha chứa lipit), pha nước được chiết lại lần hai với ft-hexane . Toàn bộ
phần dung dịch chứa lipit được làm khan vói Na 2SƠ 4, sau đó đem loại bỏ
dung môi dưới áp suất giảm bằng máy quay cất chân không ta thu được lipit
tổng. Các axit béo trong lipit tổng được methyl hóa. Sau đó m ẫu được phân
tích trên máy HP-6890, ghép nối với Mass Selective Detector Agilent 5973.
Thành phần axit béo được xác định theo sự phân mảnh phổ khối kết hợp với
việc so sánh với thư viện phổ khối W ILEY275.L và NIST 98.L

17


Sơ đồ 4A1: Quy trình tách lipit và khảo sát thành phần axỉt béo từ hạt táo mèo


18


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Các họp chất phân lập từ thịt quả táo mèo

4.1.1. Biện luận và xác định cẩu trúc chất CR2 [12].

5

OH

0

Cấu trúc của chrysin
Hợp chất CR2 phân lập được có dạng tinh thể màu vàng nhạt, nhiệt độ
nóng chảy 284-286°C
Trên phổ ^ -N M R của họp chất CR2 xuất hiện 2 tín hiệu doublet có
ÕH=

6,26 (1H, d, J = 2 Hz) và

ÕH=

6,52 (1H, á ,J = 2 Hz) cho thấy vòng A có

2 proton ghép cặp meta. Trên phổ cũng cho 2 tín hiệu multiplet có
(3H, m) và


ÔH=

ÕH=

7,59

8,01 (2H, m) chứng tỏ đây là tín hiệu của các proton trên

vòng B không mang nhóm thế. M ột tín hiệu

ÕH=

6,78 (1H, s) là của H-3.

Phổ 13C-NMR kết họp với phổ DEPT cho thấy các tín hiệu cộng hưởng
ứng với 15 carbon, trong đó có 6 tín hiệu tương ứng 8 carbon loại CH có
õc(ppm) 95,27; 100,39; 106,31; 127,47; 130,23; 132,99, trong đó có 2 tín
hiệu cao cao hơn hẳn các tín hiệu còn lại (C2’ đối xứng với Có’; C3’ đối xứng
với c 5’); 7 carbon bậc 4 có õc(ppm) 105,71; 132,66; 159,55; 163,29; 165,62;
166,18; 183,81

19


×